Quy hoạch mạng lưới đô thị

61 683 0
Quy hoạch mạng lưới đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Quy hoạch mạng lưới đô thị

Quy hoạch mạng lưới đô thịTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂNĐỀ ÁN:QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊBộ môn: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hộiGiáo viên hướng dẫn : Nguyễn Tiến DũngNhóm : 8 - Kế hoạch AKhoa : Kế hoạch và phát triển 1Designed by Group 8_KHA 1 Quy hoạch mạng lưới đô thị DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8 1. Mai Thị Hiếu 2. Lê Thị Thanh3. Nguyễn Thị Đào4. Dương Hoàng5. Hoàng Vân Hà6. Nguyễn Thị Thu7. Trịnh Văn Mạnh 2Designed by Group 8_KHA 2 Quy hoạch mạng lưới đô thị LỜI NÓI ĐẦU Quy hoạch mạng lưới đô thị ở nước ta hiện nay đang là một vấn đề cấp thiết, vì theo thống kê của bộ xây dựng nước ta hiện có 656 đô thị ,trong đó có 4 thành phố trực thuộc trung ương, 78 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và 570 thị trấn. Cả nước có 2 loại đô thị đặc biệt, 2 loại đô thị loại 1,10 đô thị loại 2; 13 đô thị loại 3; 59 đô thị loại 4 và 570 đô thị loại 5.Những phân tích của các nhà chuyên môn cho thấy thực trạng quy hoạch của nước ta hiện nay rất lôn xộn. Các đô thị đang đòi hỏi được cải tạo, xây dựng và phát triển theo hương văn minh hiện đại, đẹp và có bản sắc. chính vì vậy,cần có quy hoạch mạng lưới đô thị để phát triển không gian cho ngắn hạn và dài hạn.Nhóm 8 sẽ phân tích các vấn đề chung trong quy hoạch mạng lưới đô thị và liên hệ trực tiếp về mạng lưới đô thị tỉnh Thái Bình.Nhóm 8 xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn và thầy Nguyễn Tiến Dũng NHÓM 8_KẾ HOẠCH 47A3Designed by Group 8_KHA 3 Quy hoạch mạng lưới đô thị MỤC LỤCA.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ 1. Quy hoạch mạng lưới đô thị 2. Phương hướng phát triển mạng lưới đô thị theo sự phê duyệt của thủ tướng chính phủ. 3. Sự cần thiết phải tiến hành quy hoạch mạng lưới đô thị. 4. Căn cứ xác định các điểm quy hoạch 5. Tại sao phải có mạng lưới đô thị với quy mô khác nhau.B. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO CÁC NGUỒN LỰC VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN. I. Đặc điểm và tài nguyên. 1. Vị trí địa lí. 2. Đặc điểm địa hình và khí hậu. 3. Nguyên vật liệu. II. Dân số và nguồn nhân lực. 1.Dân số. 2. Trình độ dân trí. 3. Lao động. III. Thực trạng kinh tế. 1.Đánh giá chung. 2.Thực trạng các ngành kinh tế. IV. Kết cấu hạ tầng, thực trạng môi trường và tình trạng phát triển đô thị.1. Giao thông.2. Hệ thống năng lượng.3. Hệ thống cấp thoát nước.4. Bưu chính viễn thông.5. Công trình nhà ở.6. Thực trạng môi trường.4Designed by Group 8_KHA 4 Quy hoạch mạng lưới đô thịA. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ .1. Quy hoạch mạng lưới đô thị là sự tổ chức, xắp xếp không gian sống theo đô thị và các khu vực đô thị trên cở sở điều tra, dự báo, tính toán, phân tích đặc điểm, vai trò, nhu càu và nguồn lực củ đô thị nhằm cụ thể hóa chính sách phát triển, giảm thiểu tác động có hại phát dinh trong quá trình đô thị hóa, tận dụng mọi nguồn lực và hướng tới sự phát triển bền vững.2. Phương hướng phát triển mạng lưới đô thị theo sự phê duyệt của thủ tướng chính phủ.- Một bản quy hoạch mạng lưới đô thị cần có sự phê duyệt của thủ tướng chính phủ.- Quan điểm định hướng chung: Phát triển không gian đô thị ( đầu tue, xây dựng mới) để tận dụng mọi nguồn lực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ để tạo sự phát triển bền vững có hiêu quả. Từ đô\ó đưa ra các chỉ tiêu tổng hưpj dự báo…3. Sự cần thiết phải tiến hành quy hoạch mạng lưới đô thị Những năm gần đây, do quá trình đổi mới về kinh tế, thu hút đầu tư, tăng trưởng nhanh, hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung và các khu công nghiệp địa phương thu hút một lượng lớn dân cư từ các tỉnh cả nước về thủ đô dẫn đến cở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của Hà Nội đang quá tải, gặp nhiều khó khăn trong đáp ứng nhu cầu về nhà ở, các công trình dịch vụ công cộng, trường học, bệnh viện, công viên cây xanh, nơi vui chơi giải trí, giao thông, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, cấp điện, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, đất phát triển các đầu mối hạ tầng kỹ thuật, đất phát triển đô thị mới . 5Designed by Group 8_KHA 5 Quy hoạch mạng lưới đô thịSong song đó, các tỉnh xung quanh Thủ đô đất chật người đông, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp (503m2/người); nguồn lao động đồi dào nhưng trình độ còn thấp, các kỳ nông nhàn thường di cư tự do ra Thủ đô làm tăng sự di cư bất hợp pháp; hệ thống hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém; mật độ dân số cao, kinh tế chủ đạo vẫn dựa vào nông nghiệp, tài nguyên khoáng sản nhìn chung nghèo, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, đời sống nhân dân chỉ ở mức dưới hoặc trung bình. Cho thấy, sự phát triển của các tỉnh xung quanh ảnh hưởng lớn đến Thủ đô và sự phát triển của Thủ đô cũng là động lực để phát triển của các tỉnh xung quanh.Để có sự phát triển ổn định, hiệu quả và bền vững cho Thủ đô và các tỉnh xung quanh thì một số vấn đề liên quan đến quy hoạch và xây dựng đô thị, đào tạo lực lượng lao động, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội không thể giải quyết trong phạm vi từng tỉnh riêng lẻ mà cần sự liên quan và phối hợp của toàn vùng như: các khu công nghiệp, các khu đô thị mới, nguồn nước mặt, các bãi đỗ xe, nhà máy nước, trạm xử lý nước thải, công viên, nghĩa trang, bãi chôn lấp rác . Việc lập quy hoạch mạng lưới đô thị thủ đô Hà nội và vung lân cận cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương và các Bộ, ngành liên quan đồng thời phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô làm cơ sở cho việc chỉ đạo thống nhất và phát huy hiệu quả vốn đầu tư.4.Căn cứ xác định các điểm quy hoạch Khi tiến hành quy hoạch mạng lưới đô thị cần có các văn bản pháp lí quy định các tiêu chuẩn về điều kiện tự nhiên,dân số; tỉ trọng công nghiệp, môi trường, kết cấu hạ tầng … có đạt tiêu chuẩn thành phố loại 1,2,3,4,5 không6Designed by Group 8_KHA 6 Quy hoạch mạng lưới đô thịB. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN I. Đặc điểm về vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và mối quan hệ với các huyện thị trấn tiếp giáp và với cả nướcNhư chúng ta đã biết, quy hoạch tổng thể mang tính chiến lược, chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Và quy hoạch đô thị là bước cụ thể hoá của quy hoạch tổng thể, chịu sự điều chỉnh của quy hoạch tổng thể. Vì vậy, ta cần xem xét vai trò, chức năng của mạng lưới đô thị mà ta quy hoạch trong định hướng phát triển chung cũng như trong quá trình chuyển dịch cơ cấu của cả nước. Để từ đó bố trí, sắp xếp các đô thị thành một mạng lưới một cách hợp lý, khoa học phù hợp với mục đích phát triển của vùng cũng như của cả nước và quốc tế.7Designed by Group 8_KHA 7 Quy hoạch mạng lưới đô thịTrước hết muốn quy hoạch mạng lưới đô thị chúng ta cần biết được vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của vùng, vì nó là điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển đô thị.Khi quy hoạch mạng lưới đô thị chúng ta cần phân tích dựa trên những tiêu chí sau: - Khu đô thị nằm ở đâu? Phía nào? Tiếp giáp với những huyện nào? Từ đó chúng ta thấy được những điều kiện thuận lợi gì phù hợp với quy hoạch và những khó khăn cần khắc phục cũng như mối quan hệ với các vùng lân cận. - Trong khu đô thị có trung tâm kinh tế (thương mại) gì? Có vai trò quan trọng như thế nào đến kinh tế của đô thị quy hoạch? Và chúng ta cần bao nhiêu trung tâm kinh tế như vậy trong đô thị là vừa? - Thứ hai, chúng ta cần biết được đặc điểm địa hình, khí hậu của khu đô thị. Đánh giá địa hình khu đô thị xem có thuận lợi cho hoạt động kinh tế của người dân hay ko? nhất là trong hướng đưa cơ giới hoá vào sản xuất và phát triển đô thị.Đặc biệt chúng ta cần đánh giá được cấu trúc đất để lựa chọn được quy hoạch mạng lưới đô thị phù hợp. Theo các chuyên gia lựa chọn đất đai xây dựng đô thị cần đảm bảo các yêu cầu sau:- Địa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có độ dốc thích hợp- Địa chất công trình bảo đảm để xây dựng các công trình cao tầng ít phí tổn gia cố nền móng. Đất không có hiện tượng trượt, hố ngầm, động đất, núi lửa.- Khu đất xây dưng có điều kiện tự nhiên tốt, có khí hậu trong lành thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất và đời sống, chế độ mưa gió ôn hoà.- Vị trí khu đất xây dựng đô thị có liên hệ thuận tiện với hệ thống đường giao thông, đường ống kỹ thuật điện nước, hơi đốt của quốc gia hay vùng.- Đất xây dựng đô thị cố gắng không chiếm dụng đất canh tác, đất sản xuất nông nghiệp và tránh các khu vực có tài nguyên khoán sản, khu nguồn nước, khu khai quật di tích cổ, các di tích lịch sử và các di sản văn hoá khác.8Designed by Group 8_KHA 8 Quy hoạch mạng lưới đô thị- Nên chọn vị trí có điểm dân cư để cải tạo và mở rộng, hạn chế lựa chọn chỗ hoàn toàn mới thiếu các trang thiết bị kỹ thuật đô thị. Phải đảm bảo đầy đủ điều kiện phát triển mở rộng của đô thị trong tương lai.Khí hậu cũng là một yếu tố quan trọng khi quy hoạch đô thị nó ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống dân cư. Lượng mưa và biến động thời tiểt tác động đến cơ sở hạ tầng và tuyến giao thông…Cuối cùng chúng ta cần đánh giá tài nguyên thiên của vùng quy hoạch và khả năng phối hợp phát triển của vùng với các vùng khác và quốc tế. Thể hiện mối quan hệ thống nhất trong phạm vi toàn quỗc, khu vực và trên thế giới. Đánh giá những lợi thế và hạn chế về tài nguyên thiên nhiên trong bối cảnh hợp tác và cùng phát triển theo xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá. Bên cạnh đó phải xác định được khả năng khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững trong điều kiện hợp tác phát triển không lệ thuộc, cùng có lợi.Như vậy trên cơ sở đánh giá những khả năng về tài nguyên thiên nhiên, địa lý phong cảnh, điều kiện địa hình, có thể xác định những yếu tố thuận lợi nhất ảnh hưởng đến phương hướng hoạt động về mọi mặt của thành phố. Căn cứ vào đặc điểm tình hình và khả năng phát triển của đô thị, mỗi đô thị có một tính chất riêng phản ánh vị trí, vai trò và tính chất khai thác ở đô thị đó về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và môi trường. Trên cơ sở đó người ta hình thành các loại đô thị có những tính chất riêng và chức năng riêng trong tổng thể mạng lưới đô thị.Bên cạnh đó, việc xác định triển vọng liên kết với các huyện, thị trấn tiếp giáp trong vùng là điều rất quan trọng. Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và nguồn lực nên mỗi đô thị, mỗi vùng đều có những lợi thế riêng. Vì vậy, cần chủ động hợp tác liên kết và phân công sản xuất để có thể phát huy tối đa tiềm năng của từng vùng đồng thời hỗ trợ nhau cùng phát triển thúc đẩy sự phát triển theo hướng đồng đều. Do đó cần đánh giá được thế mạnh của đô thị là gì? Thế mạnh của vùng tiếp giáp là gì? Và 9Designed by Group 8_KHA 9 Quy hoạch mạng lưới đô thịcó thể hợp tác được với nhau ở những lĩnh vực nào? Để có phương án quy hoạch hợp lý.Đặc biệt cần khại thác hợp lý nhất tiềm năng du lịch của đô thị. Việc quy hoach đô thị không chỉ tính đến nhu cầu của dân cư và cơ sở sản xuất trong vùng mà cần phải đáp ứng tốt nhu cầu của khách du lịch, các dịch vụ du lịch nhằm phát triển thế mạnh cuả mình từ đó tạo đòn bẩy cho phát triển chung toàn vùng và quốc gia. Liên hệ Hà nội1. Vị trí địa lý Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội tiếp giáp với 5 tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Ninh, Hưng Yên ở phía Đông; Vĩnh Phúc ở phía Tây; Hà Tây ở phía Nam. Vị trí địa lý và địa thế tự nhiên đã khiến cho Hà Nội sớm có một vai trò đặc biệt trong sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Từ năm 1010, Hà Nội đã được Vua Lý Công Uẩn chọn làm thủ đô của cả nước. Tính đến năm 2004, Hà Nội có 9 quận nội thành (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên ) với 125 phường, có diện tích 84,3 km² (chiếm 9% diện tích toàn thành phố) và 5 huyện ngoại thành (Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì và Từ Liêm) với diện tích là 836,67 km² (chiếm 91% diện tích) với 99 xã và 5 thị trấn. Nghị quyết 15/NQ - TW ngày 15/12/2000 về “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010” và Pháp lệnh Thủ đô đã xác định: “Hà Nội là trái tim của cả nước, đầu não về chính trị - hành chính, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế”. Là trung tâm của vùng Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng đi các tỉnh và là thủ đô của cả nước, Hà Nội có khả năng to lớn để thu hút các nguồn lực của cả nước, của bên ngoài cho sự phát triển của mình. Đồng thời, sự phát triển của Hà Nội có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển 10Designed by Group 8_KHA 10 [...]... trạng dân số đô thị là: 132.5 ngàn người, đất xây dựng đô thị là 740ha Dự kiến dân số đô thị là 180 ngàn người (2020) , đất xây dựng đô thị là 1163ha (2020) - Khu đô thị mới phía Nam đường Minh Khai: Bao gồm các phường phía Nam đường Minh Khai thuộc Q.Hai Bà Trưng và phần phát triển mở rộng về phía Nam Hiện trạng dân số đô thị là 107,2 ngàn người, đất xây dựng đô thị là 384ha Dự kiến dân số đô thị là 137... hoá du lịch của Thủ đô Hà Nội 20 Designed by Group 8_KHA 20 Quy hoạch mạng lưới đô thị - Khu vực Cầu Giấy: Bao gồm Q.Cầu Giấy và phần phát triển mở rộng về phía Tây sông Nhuệ Hiện trạng dân số đô thị là 85,8 ngàn người (không kể 23,2 ngàn dân cư nông thôn), đất xây dựng đô thị là 685,0ha Dự kiến dân số đô thị là 170 ngàn người (năm 2005) và 203 ngàn người (năm 2020), đất xây dựng đô thị là 1850ha(2005)... một thủ đô ngàn năm văn hiến Hà Nội còn nổi tiếng từ xưa với những nghề và làng nghề thủ công tinh xảo như: nghề làm tranh dân gian Hàng Trống, nghề gốm sứ Bát Tràng, đúc đồng Ngũ Xá, trạm khảm Vân Hà… 15 Designed by Group 8_KHA 15 Quy hoạch mạng lưới đô thị II Dân số và nguồn lực: 1 Dân số: Dân số đô thị là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế, VH-XH của đô thị Là cơ sở để phân loại đô thị trong... loại đô thị trong quản lý và xây dựng quy mô đất đai của đô thị Để xác định khối lượng XD nhà ở, công trình công cộng cũng như mạng lưới công trình kỹ thuật khác Từ DS đô thị, người ta xác định các chính sách phát triển và quản lý của từng kế hoạch đầu tư Do đó, DS là yếu tố rất quan trọng trong vấn đề sắp xếp và bố trí không gian đô thị a, Quy mô DS: - DS đô thị ngày càng phát triển: Nhịp tăng DS... liệu 22 Designed by Group 8_KHA 22 Quy hoạch mạng lưới đô thị ,tư liệu đánh giá về thực trạng phát triển thời kỳ 10 năm dể phân tích và nêu bật được : - Những thành tựu đạt được về tăng trưởng kinh tế so với mụctêu quy hoạch , các chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm đã được xây dựng Những yếu tố chủ yếu tác đông đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ( vốn , đàu tư, lao động , đat đai, thị truờng tiêu thụ ,sức cạnh tranh)... nghiệp Thủ đô đã và đang hướng tới 33 Designed by Group 8_KHA 33 Quy hoạch mạng lưới đô thị nhu cầu nông sản, thực phẩm chất lượng cao, thể hiện rõ đặc trưng của nông nghiệp đô thị Nhiều vùng sản xuất tập trung như Hoa (Tây Tựu - Từ Liêm), Rau (Văn đức Gia Lâm), cây ăn quả (Phú Diễn, Minh Khai) đã được hình thành, khẳng định sự phát triển đúng hướng về quy mô sản xuất của nông dân tại các vùng ven đô -... cần thiết ở từng lãnh thổ, chênh lệch theo lãnh thổ về trình độ phát triển và đời sống dân cư 25 Designed by Group 8_KHA 25 Quy hoạch mạng lưới đô thị - Mức độ phân dị thành các tiểu vùng và những khác biệt cơ bản - Mức độ tập trung tiềm lực kinh tế gắn với phát triển mạng lưới đô thị , khu , cụm công nghiệp và các hành lang kinh tế - Tình hình phát triển các tiểu vùng và mức độ chênh lệch giữa các... dân cư: - Tổng số dân thành thị năm 2006: là 1.979.571 người, chiếm 65,3% dân số Hà Nội Với mật độ dân số: 3490 người/km2 gấp 100 lần so với mật độ chuẩn - Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm: là 3,5% tương đương với trên 138000 người 18 Designed by Group 8_KHA 18 Quy hoạch mạng lưới đô thị “Vậy nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của dân số Thủ đô do quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh,... của đô thị Việc tính toán quy mô DS đô thị chủ yếu là theo phương pháp dự đoán: Chủ yếu là dựa vào tăng tự nhiên và tăng cơ học - Dựa vào tăng tự nhiên: Tỷ lệ tăng trưởng phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý học của các nhóm DS Mức tăng giảm rút ra trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu điều tra trong quá khứ gần Từ đó, dự đoán được DS đô thị tương lai dựa theo tỉ lệ tăng tự nhiên trung bình hàng năm của đô thị. .. trưởng(%) t: năm dự báo Po:DS năm điều tra Tỷ lệ tăng cơ học: 16 Designed by Group 8_KHA 16 Quy hoạch mạng lưới đô thị - Dựa vào quy luật tăng giảm bình thường cùng với các luồng dịch vụ và tỉ lệ dịch vụ: Phương pháp tăng cơ học chủ yếu dựa vào những dự báo và thống kê về sự phát triển của các cơ sở kinh tế và sản xuất ở đô thị trong 1 giai đoạn nhất định nào đó Pt=A/100-(B+C) Pt: qui mô năm dự báo A:lao động . 4 Quy hoạch mạng lưới đô thịA. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ .1. Quy hoạch mạng lưới đô thị là sự tổ chức, xắp. LỤCA.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ 1. Quy hoạch mạng lưới đô thị 2. Phương hướng phát triển mạng lưới đô thị theo sự phê duyệt

Ngày đăng: 10/12/2012, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan