Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

65 622 6
Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Chuyên đề thực tậpLỜI MỞ ĐẦUCùng với công cuộc cải cách, đổi mới và mở cửa nền kinh tế, là việc Việt Nam ra nhập WTO đã trở thành cơ hội giúp cho các ngân hàng có những bước phát triển vượt bậc như việc mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường mạng lưới dịch vụ, tăng cường mạng lưới chi nhánh và hiện đại hóa công nghệ. Cả nước hiện có: 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 48 ngân hàng thương mại cổ phần, 30 ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 1 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển, 22 công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với gần 1000 đơn vị. Một điều kiện khác cũng đã tác động một phần không nhỏ đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam đó là sự đầu tư tài trợ nước ngoài. Có thể nói Việt Nam hiện nay đang là điểm nóng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Hiện nay với xu thế toàn cầu hóa, vấn đề hội nhập quốc tế là tất yếu khách quan đối với các quốc gia trên thế giới. Hội nhập quốc tế bên cạnh những thách thức to lớn lại tạo ra những cơ hội phát triển và áp dụng những tiến bộ của nhân loại trên toàn thế giới. Trong xu thế ấy, hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà còn mang trong mình cơ hội vươn ra khu vực và thế giới. Đó cũng chính là yêu cầu đòi hỏi mỗi ngân hàng phải nâng cao năng lực tài chính, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chuẩn hóa bằng các chuẩn mực quốc tế, chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ.Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q1 Chuyên đề thực tậpTận dụng triệt để các cơ hội, ngân hàng Công thương Việt Nam đã và đang ra sức phát triển các sản phẩm dịch vụ và ngày càng hoàn thiện mình để thu hút sự đầu tư trong nước cũng như đầu tư nước ngoài và có thể trụ vững trong những cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa hệ thống ngân hàng thương mại trong nước, và sự xuất hiện ngày càng nhiều văn phòng đại diện cũng như chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài.Hoạt động cơ bản của các ngân hàng thương mại nói chung và của ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng là huy động vốn và cho vay. Xã hội nước ta ngày càng phát triển, cuộc sống của nhân dân cải thiện rệt, họ đã có của ăn của để cho nên việc họ có nhiều tài sản đặc biệt là tiền mặt và vàng là tất yếu. Nhưng không phải lúc nào họ cũng cần một lượng tài sản lớn để sử dụng, nên sẽ có một lượng tiền mặt nhàn rỗi. Tuy nhiên có những người có lượng tiền không sử dụng đến thì cũng có những người rất cần tiền để sử dụng, họ khan hiếm tiền mặt. Vì vậy cả hai loại người này sẽ cùng tìm đến chung gian tài chính là ngân hàng để thỏa mãn những nhu cầu của mình. Với vai trò là doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn, chịu sự quản trực tiếp của ngân hàng Công thươngngân hàng Nhà nước, do vậy Sở giao dịch I có trách nhiệm thực hiện chính sách phát triển kinh tế thông qua cấp tín dụng cho doanh nghiệp, dự án, hộ gia đình, tuy nhiên việc thực hiện như thế nào, cho ai vay, vay bao nhiêu… cần đảm bảo nguyên tắc tín dụng của ngân hàng Công thương. Tuy nhiên, khi hoạt động cho vay của Sở giao dịch I ngày càng tăng thì đồng nghĩa với việc đối mặt với những rủi ro ngày càng cao. Qua đó chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của việc quản những rủi ro có thể xảy ra, và hạn chế chúng như thế nào để mang lại hiệu quả cho vay cao Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q2 Chuyên đề thực tậpnhất. Vì những lí do đó cho nên em đã chọn đề tài: “Quản Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam”. Kết cấu của chuyên đề thực tập bao gồm:Chương I: Những vấn đề về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mạiChương II: Thực trạng quản rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.Chương III: Giải pháp tăng cường quản rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đàm Văn Huệ đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành Báo cáo tổng hợp thực tập này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới quý ngân hàng và các anh chị nhân viên của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam đặc biệt là các cán bộ nhân viên ở phòng quản rủi ro đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực tập để em có thể hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp này.Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q3 Chuyên đề thực tậpCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mạiNH là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân và hộ gia đình) và với hầu hết cơ quan Chính quyền địa phương, và là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại các NH. NH đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Và có thể nói rằng trên toàn thế giới đây là loại hình tổ chức trung gian tài chính cung cấp các khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất. NH bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các NH. Tóm lại, NH là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Tùy theo yêu cầu của người quản lí có thể phân chia các NH theo nhiều hình thức khác nhau như phân chia theo hình thức sở hữu, hoặc theo tính chất hoạt động hoặc theo cơ cấu tổ chức. Tuy nhiên phổ biến nhất hiện nay là phân loại các NHTM theo hình thức sở hữu bao gồm có các loại như: NH sở hữu tư nhân, NH sở hữu của các cổ đông (NH cổ phần), NH sở hữu Nhà nước, NH liên doanh.Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q4 Chuyên đề thực tập1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tín dụng ngân hàng• Khái niệmCó thể định nghĩa tín dụng NH theo nhiều cách như:Tín dụngquan hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay. Tuy nhiên khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như NH hoặc các trung gian tài chính khác thì chỉ bao hàm nghĩa NH cho vay. Hoặc theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 có ghi: “Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của NHNN”.Như vậy, tín dụng là hoạt động sinh lời nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM. Rủi ro này, có rất nhiều nguyên nhân, đều có thể gây ra tổn thất có thể chiếm phần lớn vốn của chủ, đẩy NH đến phá sản. Do vậy, NH phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ.• Đặc điểm tín dụng NHHoạt động tín dụng NH dựa trên sự lựa chọn đối nghịch giữa người đi vay và người cho vay _ NH. Một bên là người đi vay chấp nhận mọi mạo hiểm để sử dụng vốn và bên còn lại thì mong muốn sự an toàn cao nhất cho phần vốn mà mình đã cho khách hàng vay. Thông tin không cân xứng giữa hai chủ thể này đã hàm chứa rủi ro rất cao cho NH vì thể có thể nói đặc điểm nổi bật nhất của tín dụng NH đó là luôn hàm chứa rủi ro.Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q5 Chuyên đề thực tập• Phân loại tín dụng NHCó nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng NH do đó có nhiều cách phân loại khác nhau như:Bảng 1: Hình thức phân loại tín dụng ngân hàng.Chỉ tiêu phân loại theo Hình thức tín dụngThời gian - Tín dụng ngắn hạn- Tín dụng trung hạn- Tín dụng dài hạnHình thức tài trợ - Cho vay- Chiết khấu thương phiếu- Bảo lãnh- Cho thuê tài chínhTài sản đảm bảo - Tín dụngtài sản đảm bảo- Tín dụng không có tài sản đảm bảoNgành kinh tế - Tín dụng công nghiệp- Tín dụng thương mại dịch vụ- Tín dụng nông, lâm nghiệp1.1.2.2 Hoạt động tín dụng của ngâ hàng thương mại● Cho vay Cho vay trực tiếp từng lầnLà hình thức cho vay tương đối phổ biến của NH đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện vay để được cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay NH, tức là vốn từ NH chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kì sản xuất Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q6 Chuyên đề thực tậpkinh doanh.Cho vay theo hạn mứcĐây là nghiệp vụ tín dụng theo đó NH thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và vay vốn của khách hàng. Cho vay thấu chiThấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó NH cho phép người vay chi trội trên số dư thanh toán của mình đến một giới hạn và trong khoảng thời gian nhất định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.Để được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin NH hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi (có thể phải trả phí cam kết cho NH). Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập ủy nhiệm chi, mua thẻ séc…vượt quá số dư tiền gửi để chi trả. Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi NH sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà NH phải trả:Lãi suất thấu chi × Thời gian thấu chi × Số tiền thấu chiCác khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này.Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46QyxTrục y: số dư tiền gửi thanh toán (đồng)Trục x: thời gian : Hạn mức thấu chi: Vay NH (thực hiện thấu chi) : Số dư tiền thanh toán7Sơ đồ 1 : Cho vay thấu chi Chuyên đề thực tậpphần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng,… Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.Cho vay trả gópCho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó NH cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ (thường là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhập hàng kỳ của người tiêu dùng).NH thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. NH sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hóa mà khách hàng đã mua trả góp. Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía NH và làm đại lí thu tiền cho NH, hoặc khách hàng trực tiếp cho NH. Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho người mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hóa.Cho vay gián tiếpPhần lớn cho vay của NH là cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó NH cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp. Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian.Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q8 Chuyên đề thực tậpNH có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức tín dụng trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều này rất thuận tiện khi người vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp. Để bù đắp một phần chi phí trung gian, NH trích một phần thu nhập lại cho trung gian.NH cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích.Cho vay luân chuyểnLà nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn. NH có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc quí, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. NH và khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ. Hạn mức tín dụng có thể được thỏa thuận trong một năm hoặc vài năm. Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà là thời hạn để NH xem xét lại mối Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46QSơ đồ 2: Cho vay gián tiếpNH Khách hàngTrung gian(1)(2)(3) (3)9(1)Phân tích tín dụng trước khi cho vay(2) NH phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng(3) Các tổ chức trung gian thu nợ hộ NH Chuyên đề thực tậpquan hệ với khách hàng và quyết định có cho vay nữa hay không tùy mối quan hệ giữa NH và khách hàng cũng như tình hình tài chính của khách hàng. Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ thì NH sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được qui định ràng.● Cho thuê tài sảnCho thuê của NH thường là hình thức tín dụng trung và dài hạn. NH mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho NH phải thu gần đủ hoặc thu đủ giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi. Hết hạn thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản đó.Cho thuê (thuê – mua) giống một khoản cho vay thông thường ở chỗ NH phải xuất tiền với kì vọng thu về cả gốc và lãi sau thời hạn nhất định; khách hàng phải trả gốc và lãi dưới hình thức tiền thuê hàng kì. NH cũng phải đối đầu với rủi ro khi khách hàng kinh doanh không có hiệu quả không trả được tiền thuê đầy đủ và đúng hạn. Tuy nhiên, cho thuê có nhiều điểm khác biệt so với cho vay như tài sản đi thuê vẫn thuộc sở hữu NH vì thế không ghi vào bảng cân đối tài sản của người vay, không làm tăng cơ cấu nợ của người vay, NH có quyền thu hối nếu thấy người thuê không thực hiện đúng hợp đồng, đồng thời NH cũng phải có tránh nhiệm cung cấp đúng loại tài sản cần cho khách hàng và phải bảo đảm về chất lượng của loại tài sản đó. Cho thuê không có tài sản đảm bảo, nhiều tài sản thuê mang tính đặc chủng, khó bán, khi thu hồi chi phí tháo dỡ cao… nên cho thuê rủi ro rất cao đối với NH.● Bảo lãnhBảo lãnh của NH là cam kết của NH dưới hình thức bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của NH khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết.Bảo lãnh là hình thức tài trợ của NH cho khách hàng, qua đó khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện được Phạm Thùy Linh Tài chính – Ngân hàng 46Q10 [...]... khác như m i trường chính trị pháp luật, hoặc m i trường kinh doanh… Phạm Thùy Linh T i chính – Ngân hàng 46Q Chuyên đề thực tập 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN R I RO TÍN DỤNG T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 GI I THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình xây dựng và phát triển của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam Thực hiện nghị... đ i v i các t i sản khác của NH Phân chia r i ro theo nguyên nhân – các nhân tố tác động – gồm có r i ro do ngư i vay không trả nợ cho NH, r i ro do l i suất thay đ i, r i ro do tỷ giá thay đ i, r i ro do các nguyên nhân khác như mất trộm, cháy, giấy tờ giả…Có các lo i r i ro phổ biến như: r i ro tín dụng, r i ro h i đo i, r i ro l i suất, r i ro thanh Phạm Thùy Linh T i chính – Ngân hàng 46Q Chuyên... giảm bớt r i ro thông qua đa dạng hóa khách hàng, đa dạng sản phẩm và thị trường, song mặt khác cũng làm tăng tín dụng r i ro do tính biến động lớn trên thị trường thế gi i và khu vực, do thông tin sai lệch… Phân chia r i ro theo các lo i t i sản gồm có: R i ro trong quản lí kinh doanh ngân quỹ, r i ro tín dụng, r i ro trong quản và kinh doanh chứng khoán, r i ro trong cho thuê và r i ro đ i v i. .. Thùy Linh T i chính – Ngân hàng 46Q Chuyên đề thực tập 22 thực i u này cũng không ph i chỉ tồn t i ở m i m i trường NH mà trong tất cả các lĩnh vực khác cũng vậy chấp nhận cơ cầu r i ro hợp để kỳ vọng thu được l i nhuận để phát triển 1.3 QUẢN R I RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1.3.1 Quản r i ro tín dụng Nước ta trong giai đoạn gần đây đã hết sức cố gắng c i cách nền kinh tế toàn diện... hiện chiết khấu Do t i thiểu có hai ngư i cam kết trả tiền cho NH Phạm Thùy Linh T i chính – Ngân hàng 46Q Chuyên đề thực tập 12 nên độ an toàn của thương phiếu tương đ i cao trừ trường hợp NH kí miễn truy đ i đ i v i khách hàng Hơn nữa, NHTM có thể t i chiết khấu thương phiếu t i NHNN để đáp ứng nhu cầu thanh khoản v i chi phí thấp 1.2 R I RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1.2.1 Kh i niệm về r i. .. v i r i ro tín dụng, r i ro thị trường, r i ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của NH đ i v i từng lo i r i ro này Như vậy, v i quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các NH thương m i càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều lo i r i ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được r i ro Bảng 4: Trọng số r i ro theo... ph i duy trì một lượng vốn đủ lớn để trang tr i cho các hoạt động chịu r i ro của mình, bao gồm RRTD, r i ro thị trường và r i ro tác nghiệp (Trụ cột 1) Theo đó, cách tính chi phí vốn đ i v i RRTD có sự sửa đ i lớn, thay đ i nhỏ v i r i ro thị trường nhưng hoàn toàn là phiên bản m i đ i v i r i ro tác nghiệp Phạm Thùy Linh T i chính – Ngân hàng 46Q Chuyên đề thực tập 26 Basel 2 đề cập đến 3 lo i r i ro. .. nền kinh tế trong nước 1.2.5 M i quan hệ giữa r i ro và l i nhuận trong hoạt động của các ngân hàng thương m i Có thể n i NH hoạt động trong một m i trường tiềm ẩn nhiều r i ro Các r i ro luôn luôn tồn t i quanh NH, một khi tổn thất xảy ra mang đến rất nhiều bất l i, trước hết là thu nhập sẽ giảm sút, tỷ suất l i tức và thị giá cổ phiếu cũng sẽ có thể bị giảm Kéo theo có thể NH ph i tiến hành bán hàng. .. (Nguồn phân lo i r i ro theo quy tắc Basel) 1.3.3 Hoạt động quản r i ro tín dụng 1.3.3.1 Phân lo i đánh giá r i ro – Phân lo i r i ro theo chất lượng khoản vay Việc phân lo i các khoản vay được thực hiện ngay sau khi xuất hiện Phạm Thùy Linh T i chính – Ngân hàng 46Q Chuyên đề thực tập 28 khoản vay, và có thể được chia thành 7 nhóm v i 2 yếu tố: định tính và định lượng Bảng 5: Phân lo i r i ro theo chất... động kinh doanh của NH? 1.3.2 Nguyên tắc trong quản r i ro tín dụng Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong hệ thống NH Nó gồm cả hai mặt sinh l i – r i ro Có thể n i đa phần thua lỗ mà NH mắc ph i là bắt nguồn từ hoạt động tín dụng Song không có cách nào mà để lo i trừ hoàn toàn các r i ro mà chỉ có các biện pháp quản để hạn chế các r i ro đó Quản RRTD là n i dung . lý r i ro tín dụng t i Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam. Chương III: Gi i pháp tăng cường quản lý r i ro tín dụng t i Sở giao dịch I Ngân hàng. thông tin sai lệch…Phân chia r i ro theo các lo i t i sản gồm có: R i ro trong quản lí kinh doanh ngân quỹ, r i ro tín dụng, r i ro trong quản lý và kinh

Ngày đăng: 08/12/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Hình thức phân loại tín dụng ngân hàng. Chỉ tiêu phân loại theo Hình thức tín dụng - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 1.

Hình thức phân loại tín dụng ngân hàng. Chỉ tiêu phân loại theo Hình thức tín dụng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Việt Nam trong bảng xếp hạng rủi ro tín dụng của OECD - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 2.

Việt Nam trong bảng xếp hạng rủi ro tín dụng của OECD Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Yêu cầu về vốn tối thiểu đối với mỗi loại tài sản có trọng số rủi ro khác nhau - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 3.

Yêu cầu về vốn tối thiểu đối với mỗi loại tài sản có trọng số rủi ro khác nhau Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Trọng số rủi ro theo loại tài sản - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 4.

Trọng số rủi ro theo loại tài sản Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 5.

Phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1.3 Tình hình hoạt động gần đây của SGDI NHCTVN. - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

2.1.3.

Tình hình hoạt động gần đây của SGDI NHCTVN Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu suất sử dụng vốn tại Sở giao dịc hI Ngân hàng Công thương Việt Nam - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 8.

Hiệu suất sử dụng vốn tại Sở giao dịc hI Ngân hàng Công thương Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: Kết cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 9.

Kết cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng phân tích về kết cầu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn ta có thể thấy rõ được Sở chú trọng trong cho vay trung và dài hạn - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

ua.

bảng phân tích về kết cầu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn ta có thể thấy rõ được Sở chú trọng trong cho vay trung và dài hạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 11: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua chỉ tiêu dư nợ quá hạn. - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 11.

Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua chỉ tiêu dư nợ quá hạn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 12: Diễn biến Tổng dư nợ và nợ quá hạn qua các năm - Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam.

Bảng 12.

Diễn biến Tổng dư nợ và nợ quá hạn qua các năm Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan