Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

85 351 0
Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạiCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1 Cạnh tranh tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh khả năng.1.1.1.1 Cạnh tranhCạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, ai thoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn người đó sẽ thắng, tồn tại, phát triểnCạnh tranh là một đặc tính bản của thị trường, sẽ không kinh tế thị trường không cạnh tranh. Khái niệm cạnh tranh đã được trình bày bởi rất nhiều tác giả. Theo kinh tế học thì cạnh tranh ( competion) là sự tranh giành thị trường ( khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm. Như vậy đã là kinh tế thị trường thì đương nhiên cạnh tranh cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành khách hàng ( thị phần) thì chỉ trong khuôn khổ của kinh tế thị trường.Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong chế thị trường thể được hiểu là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình. Các chủ thể ở đây chính là bên bán bên mua. Bên mua muốn mua được hàng hoá chất lượng cao, giá cả lại hợp lý. Ngược lại, bên bán bao giờ cũng hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận bằng việc bán được nhiều hàng với giá bán cao nhất thể. Vì vậy các bên bán cạnh tranh nhau để tối đa hoá lợi ích của mình .Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được đề cập như sau: “ Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu nghạch”.Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A1 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạiVì cạnh tranh là một hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế thị trường để đạt được mục tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp tham gia thị trường phải thông qua cạnh tranh với nhau nên từ lâu vấn đề cạnh tranh đã là một trong những nội dung quan trọng của các môn khoa học về kinh tế là đối tượng điều chỉnh của pháp luật. Thế kỷ XIII Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển vĩ đại Anh trong tác phẩm “ của cải của các dân tộc” (1776) đã thuyết minh vai trò quan trọng của cạnh tranh tự do trong bối cảnh nền kinh tế thị trường TBCN đang ở giai đoạn hình thành, bị rất nhiều ràng buộc bởi những thiết chế phi tự do của nhà nước phong kiến. Theo Adam Smith, trật tự thị trường theo nguyên lý “ bàn tay vô hình” sẽ điều hoà các hoạt động kinh tế hiệu quả. “Độc quyền là kẻ thù lớn đối với quản lý tốt, mà quản lý tốt không thể được trừ khi sự cạnh tranh tự do rộng khắp, nó buộc những nhà sản xuất phải biết đấu tranh để bảo vệ lợi ích của chính họ”. Kết luận ấy tất yếu đưa ông đến chỗ là một trong những người cổ vũ nhiệt thành nhất cho chế kinh tế tự do phản đối lại tình trạng độc quyền cũng như sự can thiệp quá mức của chính phủ.Xét theo phạm vi nghành kinh tế, cạnh tranh trên thị trường giữa các doanh nghiệp được phân chia thành hai loại: Cạnh tranh giữa các nghành kinh tế cạnh tranh trong nội bộ ngành. Để giành lợi thế trên thị trường thì các doanh nghiệp phải nắm vững các loại cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnh tranh, từ đó lựa chọn chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện đặc điểm của mình. Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc đấu tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong những ngành kinh tế khác nhay nhằm thu lợi nhuận trên vốn đầu tư vào ngành lợi nhuận nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành khiến các nhà đầu tư tìm kiếm những ngành tỷ suất lợi nhuận cao nhất dẫn đến dòng chảy vốn đầu tư di chuyển từ ngành khả năng sinh lợi thấp sang ngành khả năng sinh lời cao hơn. Sau một thời gian nhất định, sự chuyển dịch tự nhiên theo sức hút của lợi nhuận này, vô hình chung hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A2 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạigiữa các ngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là doanh nghiêp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau.Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất tiêu thụ một loại loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trường đồng nhất đối với hàng hoá dịch vụ cùng loại trên sở giá trị xã hội của hàng hoá dịch vụ đó. Trong cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệp sẽ thôn tính lẫn nhau nhằm chiếm thị phần. Những doanh nghiệp sẽ thôn tính lẫn nhau nhằm chiếm thị phần. Những doanh nghiệp thành công sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường, những doanh nghiệp thất bại sẽ phải thu hẹp qui mô sản xuất, thậm chí là phá sản doanh nghiệp.Tóm lại cạnh tranh được hiểu là sự chạy đua hay ganh đua của các chủ thể kinh tế trong một thị trường hàng hoá, sản phẩm cụ thể bằng sử dụng các biện pháp giảm chi phí, tăng chất lượng, quảng cáo … để đạt được các mục tiêu kinh tế cuả mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường lợi nhất nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, thu được lợi ích nhiều nhất cho các chủ thể kinh tế. Cạnh tranh được coi là động lực của quá trình phát triển.1.1.1.2 Khả năng cạnh tranhMột doanh nghiệp tồn tại phát triển được trên thị trường là nhờ nó khả năng cạnh tranh cao. Hiện nay khá nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh được hiểu theo một số quan điểm sau của các nhà nghiên cứu kinh tế:Theo Fatchams: “ Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình (AVC) thấp hơn giá của nó trên thị trường”. Như vậy nếu một doanh nghiệp khả năng sản xuất ra sản phẩm tương đồng chất lượng tương tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhưng chi phí thấp hơn thì được coi là sức cạnh tranh cao hơn.Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A3 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạiTheo Randall cho rằng: “ khả năng cạnh tranhkhả năng giành giật thị trường duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định”.Theo Dauning cho rằng: “ Khả năng cạnh tranhkhả năng cung cấp sản phẩm của chính doanh nghiệp trên thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó”.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra.Trên thị trường một doanh nghiệp khả năng cạnh tranh cao hơn các đối thủ khác thì nó sẽ vượt lên. Duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp là quá trình lâu dài, liên tục. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là sở để đảm bảo khả năng duy trì lâu dài sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì phải nói đến ưu thế cạnh tranh của nó, đó là đặc tính các thông số mà doanh nghiệp được sự vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. Ưu thế về về cạnh tranh của doanh nghiệp thể tập hợp làm hai nhóm bản là: Ưu thế về chi phí ưu thế về sự khác biệt hoá sản phẩm.Nói tóm lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng ( bên trong tự thân) cho phép doanh nghiệp tồn tại, duy trì gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thông qua hình thức cạnh tranh lành mạnh.Cũng lưu ý rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sức cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng nội tại của doanh nghiệp trong việc giành ưu thế chi phí, giá cả, chất lượng, số lượng, cung cấp các hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp theo yêu cầu thị trường là cái vốn của doanh nghiệplàm cho doanh nghiệp sức mạnh như nhau trong mọi trường hợp. Còn sức cạnh tranh của doanh nghiệp là thuật ngữ chỉ sự biểu hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó, ở một thị trường nào đó…Khi các vế so sánh Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A4 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạithay đổi thì sức cạnh tranh của doanh nghiệp thay đổi, nhưng năng lực cạnh tranh tự tại trong doanh nghiệp không thay đổi. Nói cách khác, sức cạnh tranh là phạm trù tương đối, còn năng lực cạnh tranh là phạm trù tuyệt đối. Trong thực tiễn cũng như trong phân tích, người ta thể đo năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp qua biểu biểu hiện của nó là sức cạnh tranh.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hội nhập WTO1.1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dânCạnh tranh là động lực làm cho nền kinh tế trở nên lành mạnh ngày càng phát triển. Nó điều chỉnh nguồn lực của đất nước từ những ngành kém hiệu quả sang những ngành hiệu quả hơn, là điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội.Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh xoá bỏ độc quyền, sự bất bình đẳng trong kinh doanh.1.1.2.2 Đối với doanh nghiệpCạnh tranh tạo ra một sức mạnh vươn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất. Muốn tồn tại họ phải tìm kiếm những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm chi phí thấp nhưng chất lượng ngày càng cao, kích thích sức mua, thoả mãn tốt nhu cầu đa dạng của khách hàng, chiếm lĩnh mở rộng thị phần, thu được lợi nhuận cao.Cạnh tranh quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.Cạnh tranh quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường thông qua khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp so với đối thủ. Kết quả của sự cạnh tranh là yếu tố quyết định uy tín của doanh nghiệp trên thương trườngCạnh tranh là cái nôi nuôi dưỡng đào tạo các nhà kinh doanh giỏi3 1.1.2. Đối với người tiêu dùngHồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A5 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạiCạnh tranh đem đến cho người tiêu dùng những hàng hoá, dịch vụ đa dạng, chất lượng cao, giá cả hợp lý hơn thoả mãn ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng. Qua đó nó làm cho mức hưởng thụ của người tiêu dùng ngày càng cao.1.1.3 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh ở các doanh nghiệpTrước năm 1986 nền kinh tế nước ta vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp nhà nước đều thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, họ hầu như không được làm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, không quyền quyết định những vấn đề bản : sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? bao nhiêu như thế nào? Trên thị trường hàng hoá, dịch vụ đã được Uỷ ban kế hoạch nhà nước quy định rõ về chủng loại chất lượng, giá cả địa điểm phân phối. Các doanh nghiệp không phải lo đầu ra cho sản phẩm hàng hoá cũng như không cần xem xét các đối thủ cạnh tranh của mình là ai. Chính vì vậy ta thể kết luận rằng trong chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung cạnh tranh không được đề cập đến.Bước sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường sự quản lý của nhà nước. Các doanh nghiệp được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình miễn là không trái pháp luật. Các doanh nghiệp đều phải hoạt động theo những quy luật vốn của KTTT đó là: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Trong đó cạnh tranh là quy luật bề nổi của nền KTTT. Cạnh tranh là đặc trưng bản của nền KTTT. KTTT tất yếu cạnh tranh. sở của cạnh tranh là chế độ khác nhau về tư liệu sản xuất.Trong nền KTTT một doanh nghiệp hoạt động trong nó tất yếu sẽ bị xoáy vào vòng xoáy của thị trường. Do đó muốn đứng vững không bị lệch khỏi quỹ đạo đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Để tồn tại phát triển doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với các đối thủ khác mà còn phải mở rộng thêm ảnh hưởng chiếm lĩnh thị trường, Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A6 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạităng thị phần. Thực chất của việc tăng khả năng cạnh tranh là tạo ra ngày càng nhiều hơn các ưu thế về tất cả các mặt như giá cả, chất lượng, giá trị sử dụng, uy tín, dịch vụ hậu mãi… Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay giữa một bên là tác động của tiến bộ khoa học công nghệ nên nhu cầu đòi hỏi thoả mãn người tiêu dùng ngày càng tăng lên. Sự gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (7/11/2006) thì cánh cửa hội nhập quốc tế đã hoàn toàn mở tung, các doanh nghiệp Việt Nam như con thuyền ra biển lớn chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp nước ngoài kinh nghiệm, tiềm lực về vốn, công nghệ…Trước xu thế chứa đựng nhiều thời cũng như đầy thách thức đó buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu giảm chi phí giảm giá thành, giá bán sản phẩm, hoàn thiện hơn nữa giá trị giá trị sử dụng của sản phẩm, điều tra nghiên cứu thị trường để từ đó nhận biết hội, nắm bắt thời để giành chiến thắng. Trước tình hình đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là một việc hết sức cần thiết tất yếu.1.1.4 Phân loại cạnh tranh1.1.4.1 Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảoThị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó rất nhiều người mua nhiều người bán không ai quyết định được số lượng hàng hoá giá cả trên thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thể bán ra tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành nếu doanh nghiệp định giá cao hơn thì sẽ không bán được bất cứ thứ gì vì người mua sẽ mua của đối thủ khác. Vì thế doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không sức mạnh thị trường tức là không khả năng kiểm soát thị trường đối với sản phẩm của mình bán. Sản lượng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung của thị trường vì thế doanh nghiệp không ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hoặc giá trên thị trường.Trong cạnh tranh hoàn hảo không cạnh tranh về giá. Vì vậy nếu hoạt động trên thị trường này chính sách chung của các doanh nghiệp là Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A7 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạigiảm chi phí sản xuất để tăng chi phí cận biên hoặc tăng cường dịch vụ sau bán hàng… Thị trường độc quyềnLà thị thị trường chỉ duy nhất một người ( một doanh nghiệp) tham gia khả năng chi phối được giá cả hàng hoá mua bán trên thị trường. Chiến lược marketing của doanh nghiệp là định giá cao sản lượng sản xuất ít. Điều đó không nghĩa là bán bao nhiêu cũng được mà tuỳ vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm chế quản lý của nhà nước mà nhà độc quyền định giá cao hay thấp cuối cùng thể thu được lợi nhuận tối đa. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng cách bán ra những sản phẩm phân biệt, các sản phẩm này thể thay thế ở mức độ cao nhưng không ở mức độ hoàn hảo. Vì lý do này hay lý do khác người tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với mặt hàng của các doanh nghiệp khác. Do đó một số người tiêu dùng trả giá cao hơn cho sản phẩm mình thích, trong ngắn hạn khó gia nhập thị trường nhưng trong dài hạn thì thể. Nhà sản xuất thể quyết định giá nhưng không thể tăng giá bất kỳ, về dài hạn thì không thể trở thành thị trường độc quyền được. Cạnh tranh độc quyền sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo phân biệt sản phẩm… Thị trường cạnh tranh- độc quyền hỗn tạpLà thị trường ở vị trí trung gian giữa thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền. nhiều người tham gia cạnh tranh nhưng mỗi người đều sức mạnh độc quyền để kiểm soát một mức độ nào đó. Tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hưởng đến hành vi của doanh nghiệp khác. Nếu một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn tới tình trạng phá giá do đó các doanh nghiệp dễ cấu kết với nhau. Vì cạnh tranh bằng giá không lợi nên người ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm.1.1.4.2 Căn cứ vào phạm vi nền kinh tếHồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A8 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mại Cạnh trạnh trong nội bộ ngànhĐó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫn nhau giành khách hàng mua hàng của doanh nghiệp mình. Biện pháp cạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí lao động, tăng cường các dịch vụ trước, trong sau bán hàng…Kết quả là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa được xác định lại. Cạnh tranh giữa các ngànhLà sự cạnh tranh giữa các ngành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu tư nếu bỏ ra vào ngành khác. Sự cạnh tranh này dẫn đến doanh nghiệp đang kinh doanh từ ngành tỷ suất lợi nhuận thấp hơn nhảy sang kinh doanh ở những ngành tỷ suất lợi nhuận cao hơn, hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành1.1.4.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường Cạnh tranh giữa người bán với nhauĐây là dạng cạnh tranh mà các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để thủ tiêu, tranh giành khách hàng thị trường. Khi ấy giá cả sẽ giảm, dịch vụ phục vụ khách hàng sẽ nhiều hơn, tốt hơn người mua được lợi. Cạnh tranh giữa người bán với người muaLà cạnh tranh diễn ra theo quy luật “ mua rẻ- bán đắt”. Người bán luôn muốn bán với giá cao nhất thể, còn người mua thì luôn muốn mua với giá thấp nhất thể. Kết thúc việc mua bán là sản phẩm được tiêu thụ ở mức giá cả hai bên đều chấp nhận được. Cạnh tranh giữa người mua với nhauLà cạnh tranh dựa trên sở tranh mua, nó xảy ra khi cung nhỏ hơn cầu, hàng hoá trên thị trường khan hiếm nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A9 Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mạicao để mua được hàng hoá mà họ cần. kết thúc việc mua bán là người mua bị thiệt người bán được lợi.1.2 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpCác yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó chính là các công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp.Doanh nghiệp sử dụng các công cụ này để tác động lên khách hàng, thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất vượt qua đối thủ cạnh tranh giành vị thế cao trên thị trường.1.2.1 Sản phẩm1.2.1.1 Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩmSản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì, nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ, cách thức bán hàng…Như vậy sản phẩm là cái thể hiện kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố căn bản, đầu tiên cấu thành nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Chất lượng sản phẩm là khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng. Một sản phẩm tốt, theo khách hàng là sản phẩm “ chất lượng vừa đủ”, một sản phẩm chất lượng cao tức là nó thẻ thoả mãn nhu cầu khách hàng càng lớn dẫn đến kích thích khách hàng mua hàng do đó làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để tăng khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp luôn áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất sản phẩm, với công nghệ tiên tiến tham gia như một yếu tố làm cho sản phẩm ngày càng hoàn thiện thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng. Sản phẩm chất lượng kém tức là không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thì sẽ không bán được, do đó sản xuất kinh doanh đình trệ doanh nghiêpk không thể tồn tại được. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà thu nhập của người dân ngày càng tăng tức là nhu cầu khả năng Hồ Thị Thu Lớp: Thương Mại - 45A10 [...]... thủ cạnh tranh của mình Đánh giá mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ta cần xem xét các khía cạnh tác động như:  Sự tăng trưởng của ngành thuốc thú y: Nếu ngành thú y tốc độ tăng trưởng cao thì mức độ cạnh tranh sẽ giảm, cạnh tranh bớt căng thẳng ngược lại  Số các doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y quy mô của từng doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y càng... quan của thị Hồ Thị Thu 33 Lớp: Thương Mại - 45A Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mại trường với các phản ứng của doanh nghiệp cũng phản ánh khả năng thích ứng của doanh nghiệp với thị trường Hồ Thị Thu 34 Lớp: Thương Mại - 45A Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mại CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y TWI 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần thuốc. .. để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp khả năng cạnh tranh tốt, chiếm lĩnh được thị phần của các đối thủ khác Người ta thường xem xét các loại thị phần sau:  Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trường: đó chính là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành  Thị phần của công ty so với phân... doanh nghiệp từ đó phát huy các y u tố của quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm cả nguồn lực vật chất hữu hình, bô hình con người 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y 1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc thú y nói riêng đều xuất phát... Mại - 45A Chuyên đề thực tập Khoa:Thương mại 1.3.3.2 Người cung ứng Người cung ứng là người cung ứng các y u tố đầu vào của doanh nghiệp họ tạo ra sức ép đối với doanh nghiệp thông qua giá cả sản lượng Sức mạnh của nhà cung ứng là một áp lực lớn của các doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y Một số đặc điểm của người cung... quả kinh doanh  Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận thực hiện = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Chỉ tiêu n y phản ánh giá trị thu được của doanh nghiệp, nó là phần thưởng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu n y càng cao cho th y hoạt động kinh doanh của công ty đang rất tốt khả năng cạnh tranh cao Lợi nhuận cao cho phép công ty tồn tại vững chắc điều kiện mở rộng hoạt động kinh. .. vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt kinh doanh của doanh nghiệp Lãi suất càng cao làm cho chi phí kinh doanh cao do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Lãi suất cao làm cho chi phí kinh doanh cao do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đồng thời lãi suất ngân hàng quá cao cũng đồng nghĩa với việc chính phủ hạn chế cho vay vốn vì doanh nghiệp sẽ không khả năng. .. quả, khả năng quản lý hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh Nguồn lực tài chính là một trong những y u tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều là hoạt động đầu tư mang tính chất sinh lời Khả năng tài chính của doanh nghiệp quyết định tới việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối nào của doanh. .. mạnh của mình, khai thác những hội phù hợp với khả năng của mình sao cho dành vị thế trong cạnh tranh, tránh đối đầu với những doanh nghiệp kinh doanh lớn Thứ hai, kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tăng, môi trường kinh doanh trở nên hấp dẫn hơn dẫn đến làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp  Lãi suất cho vay... lớn thì sự cạnh tranh càng gay gắt ngược lại Số lượng doanh nghiệp đông thì khả năng sự lộn xộn lớn các doanh nghiệp theo thói quen là họ thể tiến hành cạnh tranh mà không bị phát hiện thế sự cạnh tranh xu thế căng thẳng hơn Thậm chí khi các doanh nghiệp kinh doanh thuốc thú y xét về quy mô khả năngkhá cân bằng với nhau thì các doanh nghiệp vẫn xu hướng đối chọi trả đũa . rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sức cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng. năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để đảm bảo khả năng duy trì lâu dài sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/12/2012, 10:14

Hình ảnh liên quan

Mô hình năm áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

h.

ình năm áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng: So sánh giá bán của công ty cổ phần thuốc thú y TWI Tên  sản  phẩm  (đơn  - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

ng.

So sánh giá bán của công ty cổ phần thuốc thú y TWI Tên sản phẩm (đơn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng báo giá tháng 1/2006 - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

Bảng b.

áo giá tháng 1/2006 Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.2.2 Nguồn nhân lực - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

2.2.2.

Nguồn nhân lực Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng trên và một số số liệu cho thấy: tron g3 năm qua, qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục được mở rộng - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

ua.

bảng trên và một số số liệu cho thấy: tron g3 năm qua, qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục được mở rộng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

Bảng k.

ết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

2.3.

Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần thuốc thú y TWI Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

Bảng ph.

ân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý Bảng doanh thu tiêu thụ của các khu vực - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

Bảng t.

ình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý Bảng doanh thu tiêu thụ của các khu vực Xem tại trang 60 của tài liệu.
+ Tình hình kinh tế thế giới khó lường ảnh hưởng đến việc tăng chi phí - Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TW1

nh.

hình kinh tế thế giới khó lường ảnh hưởng đến việc tăng chi phí Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan