Giáo trình Ngữ pháp tiếng Trung potx

229 2.1K 85
Giáo trình Ngữ pháp tiếng Trung potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Ngữ pháp tiếng Trung Wednesday, October 14, 2009 TIẾNG TRUNG CƠ BẢN PHẦN I – KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bài 1. DANH TỪ  1. Từ dùng biểu thị ngƣời hay sự vật gọi là danh từ. Nói chung ở trƣớc danh từ ta có thể thêm vào số từ hay lƣợng từ nhƣng danh từ không thể nhận phó từ làm bổ nghĩa. Một số ít danh từ đơn âm tiết có thể trùng lặp để diễn tả ý «từng/mỗi». Thí dụ: «» (mỗi ngƣời=), «» (mỗi ngày=), v.v Phía sau danh từ chỉ ngƣời, ta có thể thêm từ vĩ «» (môn) để biểu thị số nhiều. Thí dụ:  (các giáo viên). Nhƣng nếu trƣớc danh từ có số từ hoặc lƣợng từ hoặc từ khác vốn biểu thị số nhiều thì ta không thể thêm từ vĩ «» vào phía sau danh từ. Ta không thể nói «» mà phải nói «» (5 giáo viên). 2. Nói chung, danh từ đều có thể làm chủ ngữ, tân ngữ, và định ngữ trong một câu. a/. Làm chủ ngữ . 󵚟= Bắc Kinh là thủ đô của Trung Quốc. 󵚟= Mùa hè nóng. 󵚟= Phía tây là sân chơi. 󵚟= Giáo viên dạy chúng tôi. b/. Làm tân ngữ . 󵚟= Tiểu Vân đọc sách. 󵚟= Bây giờ là 5 giờ. 󵚟= Nhà chúng tôi ở phía đông. 󵚟= Tôi làm bài tập. c/. Làm định ngữ . 󲺰󵚟= Đây là đồ sứ Trung Quốc. 󵚟= Tôi thích đêm mùa hè. 󵚟= Ngữ pháp tiếng Anh khá đơn giản. 󱙋󱙋󵚟= Y phục của má ở đàng kia. 3. Từ chỉ thời gian (danh từ biểu thị ngày tháng năm, giờ giấc, mùa, v.v ) và từ chỉ nơi chốn (danh từ chỉ phƣơng hƣớng hoặc vị trí) cũng có thể làm trạng ngữ, nhƣng nói chung các danh từ khác thì không có chức năng làm trạng ngữ. Thí dụ: 󵚟= Ngày mốt hắn sẽ đến. 󵚟= Buổi tối chúng tôi đi học. 󵚟= Xin mời vào trong này. 󵚟= Chúng ta hãy nói chuyện ở bên ngoài. Bài 2. HÌNH DUNG TỪ  Hình dung từ là từ mô tả hình trạng và tính chất của sự vật hay ngƣời, hoặc mô tả trạng thái của hành vi hay động tác. Phó từ «  » đặt trƣớc hình dung từ để tạo dạng thức phủ định. * Các loại hình dung từ: 1. Hình dung từ mô tả hình trạng của ngƣời hay sự vật:  ,  ,  , 󳅤 ,  ,  ,  , 󰳓. 2. Hình dung từ mô tả tính chất của ngƣời hay sự vật:  ,  ,  ,  ,  ,  ,  ,  ,  , . 3. Hình dung từ mô tả trạng thái của một động tác/hành vi:  ,  ,  ,  ,  ,  , 󴣤. * Cách dùng: 1. Làm định ngữ : Hình dung từ chủ yếu là bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm của một ngữ danh từ. Thí dụ: 󴄖 = váy đỏ.  = nón xanh.  = vùng quê rộng lớn. 󱝒= nắng sáng rỡ. 2. Làm vị ngữ : Thí dụ: 󵚟 = Thời gian gấp gáp. 󲤓󵚟 = Cô ta rất đẹp. 󳮆󳰀󵚟= Hoa lài rất thơm. 󵚟= Hắn rất cao. 3. Làm trạng ngữ : Một cách dùng chủ yếu của hình dung từ là đứng trƣớc động từ để làm trạng ngữ cho động từ. Thí dụ: 󵚟= Đi nhanh lên nào. 󵚟= Anh phải đúng đắn đối với phê bình. 󵚟= Các bạn học sinh chăm chú nghe giảng bài. 4. Làm bổ ngữ : Hình dung từ làm bổ ngữ cho vị ngữ động từ. Thí dụ: 󵚟= Anh hãy giặt sạch quần áo của anh đi. 󵚟= Mƣa làm ƣớt tóc nàng. 󱅿󵚟= Gió làm khô quần áo. 5. Làm chủ ngữ : 󴐣󵚟= Khiêm tốn là nết đẹp cổ truyền của Trung Quốc. 󵅚󰻂󵚟= Kiêu ngạo khiến ngƣời ta lạc hậu. 6. Làm tân ngữ : 󲤓󵚟 = Con gái thích đẹp. 󵚟= Hắn thích yên tĩnh. Bài 3. ĐỘNG TỪ  Động từ là từ biểu thị động tác, hành vi, hoạt động tâm lý, sự phát triển biến hoá, v.v Động từ có thể phân thành «cập vật động từ»  (transitive verbs= động từ có kèm tân ngữ) và «bất cập vật động từ» (intransitive verbs= động từ không kèm tân ngữ). Dạng phủ định của động từ có chữ «» hay «» hay «». *Cách dùng: 1. Động từ làm vị ngữ . 󵚟= Tôi thích Bắc Kinh. 󵚟= Tôi đang đứng trên Trƣờng Thành. 2. Động từ làm chủ ngữ . Động từ có thể làm chủ ngữ với điều kiện vị ngữ là hình dung từ hoặc là động từ biểu thị ý «đình chỉ, bắt đầu, phán đoán». Thí dụ: 󳣹󵚟= Lãng phí thì đáng xấu hổ. 󵚟= Trận đấu đã xong. 3. Động từ làm định ngữ . Khi động từ làm định ngữ, phía sau nó có trợ từ «». Thí dụ: ? = Anh có gì ăn không? 󵚟= Điều nó nói rất đúng. 4. Động từ làm tân ngữ . 󵚟= Tôi thích học. 󵚟= Chúng tôi đã chấm dứt thảo luận lúc 10 giờ. 5. Động từ làm bổ ngữ . 󵚟= Tôi nghe không hiểu. 󵚟= Nó nhìn không thấy. 6. Động từ làm trạng ngữ . Khi động từ làm trạng ngữ, phía sau nó có trợ từ «». Thí dụ: 󵚟= Bố mẹ anh ấy đã tiếp đãi tôi nhiệt tình. 󵚟= Các học sinh chăm chú nghe thầy giảng bài. *Vài vấn đề cần chú ý khi dùng động từ: 1. Động từ Hán ngữ không biến đổi nhƣ động từ tiếng Pháp, Đức, Anh tức là không có sự hoà hợp giữa chủ ngữ và động từ (Subject-verb agreement), không có biến đổi theo ngôi (số ít/số nhiều) và theo thì (tense). 󵚟= Tôi là học sinh. 󵚟= Bà ấy là giáo viên. 󵚟= Họ là công nhân. 󵚟= Tôi đang làm bài tập. 󵚟= Chiều nào tôi cũng làm bài tập. 󵚟= Tôi đã làm bài tập. 2. Trợ từ «» gắn sau động từ để diễn tả một động tác hay hành vi đã hoàn thành. Thí dụ: 󰲳󵚟= Tôi đã đọc xong một quyển sách. 󵚟 = Nó đi rồi. 3. Trợ từ «  » gắn sau động từ để diễn tả một động tác đang tiến hành hoặc một trạng thái đang kéo dài. Thí dụ: 󵚟 = Chúng tôi đang học. 󱆣󵚟 = Cửa đang mở. 4. Trợ từ «  » gắn sau một động từ để nhấn mạnh một kinh nghiệm đã qua. Thí dụ: 󵚟 = Tôi từng đi Bắc Kinh. 󵚟 = Tôi đã từng đọc quyển sách này. Bài 4. TRỢ ĐỘNG TỪ  Trợ động từ là từ giúp động từ để diễn tả «nhu cầu, khả năng, nguyện vọng». Trợ động từ cũng có thể bổ sung cho hình dung từ. Danh từ không đƣợc gắn vào phía sau trợ động từ. Dạng phủ định của trợ động từ có phó từ phủ định «  ». Trợ động từ có mấy loại nhƣ sau: 1. Trợ động từ diễn tả kỹ năng/năng lực:  ,  , . 2. Trợ động từ diễn tả khả năng:  ,  ,  ,  , . 3. Trợ động từ diễn tả sự cần thiết về mặt tình/lý:  ,  ,  ,  . 4. Trợ động từ diễn tả sự bắt buộc (tất yếu):  , /děi/. 5. Trợ động từ diễn tả nguyện vọng chủ quan:  ,  ,  ,  , . PHẦN II – MỘT SỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN CẤU TRÚC 1:  (câu có vị ngữ là danh từ) * Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ có thể là: danh từ, kết cấu danh từ, số lƣợng từ. Vị ngữ này mô tả thời gian, thời tiết, tịch quán, tuổi tác, số lƣợng, giá cả, đặc tính, v.v của chủ ngữ. Thí dụ:  󵚟Hôm nay Chủ Nhật, ngày 8 tháng 10.   󵚟 Bây giờ mấy giờ? Bây giờ 10 giờ 5 phút.   󵚟Anh ngƣời địa phƣơng nào? Tôi ngƣời Hà Nội.   󵚟Ông ấy bao tuổi rồi? Ông ấy 39 tuổi.   󵚟Cái này bao nhiêu tiền? Cái này 80 đồng. * Mở rộng: a/ Ta có thể chèn thêm trạng ngữ :   󵚟Cô ấy năm nay đã 23 tuổi rồi.   󵚟Hôm nay đã 2 tháng 9 rồi. b/ Ta thêm «  » để tạo thể phủ định:   󵚟󴔗󵚟Tôi không phải ngƣời Hà Nội, mà là dân Saigon. ,  󵚟Anh ấy năm nay 23 tuổi, không phải 39 tuổi. CẤU TRÚC 2:  (câu có vị ngữ là hình dung từ) *Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ là hình dung từ nhằm mô tả đặc tính, tính chất, trạng thái của chủ ngữ. Thí dụ:  󵚟Phòng học này lớn.  󵚟Sách Trung văn của tôi (thì) nhiều. *Mở rộng: a/ Ta thêm «  » để nhấn mạnh:  󵚟Trƣờng tôi rất lớn. b/ Ta thêm «  » để phủ định:   󵚟Trƣờng tôi không lớn.  󵚟Trƣờng tôi không lớn lắm. c/ Ta thêm «  » ở cuối câu để tạo câu hỏi:   Trƣờng anh có lớn không? d/ Ta dùng «hình dung từ +  + hình dung từ» để tạo câu hỏi:   Trƣờng anh có lớn không? (=   ) CẤU TRÚC 3:  (câu có vị ngữ là động từ) *Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ là động từ nhằm tƣờng thuật động tác, hành vi, hoạt động tâm lý, sự phát triển biến hoá, v.v của chủ ngữ. Thí dụ:  󵚟Thầy giáo nói.  󵚟Chúng tôi nghe.  󵚟Tôi học. *Mở rộng: a/ Vị ngữ = động từ + tân ngữ trực tiếp:   󵚟Tôi xem báo.   󵚟Nó rèn luyện thân thể.   󵚟 Cô ấy học Trung văn. b/ Vị ngữ = động từ + tân ngữ gián tiếp (ngƣời) + tân ngữ trực tiếp (sự vật): Các động từ thƣờng có hai tân ngữ là: , , , , , , , , . 󲈯   󵚟Thầy Lý dạy tôi Hán ngữ.    󰲳󵚟Anh ấy tặng tôi một quyển sách. c/ Vị ngữ = động từ + (chủ ngữ* + vị ngữ*): Bản thân (chủ ngữ* + vị ngữ*) cũng là một câu, làm tân ngữ cho động từ ở trƣớc nó. Động từ này thƣờng là: , , , , , , , , , , , . Thí dụ:   󵚟 Tôi mong (nó ngày mai đến).  󵚟 Tôi thấy (nó đã đến).   󵚟Tôi muốn nói rằng (ý kiến này không đúng).   󵚟 Nó phản đối (tôi làm thế). d/ Ta thêm «  » hoặc «  » hoặc «  » trƣớc động từ để phủ định: * «  » phủ định hành vi, động tác, tình trạng. Thí dụ:     ,  󵚟Tôi hiện chỉ học Hán ngữ thôi, chứ không học ngoại ngữ khác. * «  » hoặc «  » ý nói một hành vi hay động tác chƣa phát sinh hay chƣa hoàn thành. Thí dụ:   () 󵚟Tôi chƣa gặp nó. e/ Ta thêm «  » vào câu phát biểu loại này để tạo thành câu hỏi; hoặc dùng cấu trúc tƣơng đƣơng «động từ +  + động từ» hay «động từ +  + động từ»: 󲈯    Thầy Lý dạy anh Hán ngữ à? 󲈯   Thầy Lý có dạy anh Hán ngữ không? 󲈯   Thầy Lý có dạy anh Hán ngữ không? CẤU TRÚC 4:  (câu có vị ngữ là cụm chủ-vị) *Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó vị ngữ là (chủ ngữ*+vị ngữ*). Thí dụ: 󵚟Nó sức khoẻ rất tốt. 󲽻󵚟Tôi đầu đau (= tôi đau đầu). Có thể phân tích cấu trúc này theo: «chủ ngữ + vị ngữ», trong đó chủ ngữ là một ngữ danh từ chứa «  »:  󵚟Sức khoẻ nó rất tốt.  󲽻󵚟Đầu tôi đau. CẤU TRÚC 5: «  »  (câu có chữ ) *Cấu trúc: Loại câu này để phán đoán hay khẳng định: 󵚟Đây là sách. 󵚟Tôi là ngƣời Việt Nam. 󵚟Hắn là bạn tôi. *Mở rộng: a/ Chủ ngữ + «  » + (danh từ / đại từ nhân xƣng / hình dung từ) + «  »: 󲈯󵚟Sách này là của thầy Lý. 󵚟Cái kia là của tôi. 󵚟Tờ báo ảnh này mới. b/ Dùng «  » để phủ định: 󲈯󵚟󵚟 Ông ấy không phải thầy Lý, mà là thầy Vƣơng. c/ Dùng «  » để tạo câu hỏi: 󲈯Sách này có phải của thầy Lý không? d/ Dùng «  » để tạo câu hỏi: 󲈯Sách này có phải của thầy Lý không? (= 󲈯) CẤU TRÚC 6: «  »  (câu có chữ ) Cách dùng: 1* Ai có cái gì (→ sự sở hữu): 󵚟Tôi có rất nhiều sách Trung văn. 2* Cái gì gồm có bao nhiêu: 󰲳, 󵚟󰲳󵚟Một năm có 12 tháng, 52 tuần lễ. Một tuần có bảy ngày. 3* Hiện có (= tồn tại) ai/cái gì: 󵚟Không có ai trong nhà. , 󵚟Trong thƣ viện có rất nhiều sách, cũng có rất nhiều tạp chí và báo ảnh. 4* Dùng kê khai (liệt kê) xem có ai/cái gì: , , 󱹺󵚟Ở sân vận động có ngƣời đánh banh, có ngƣời chạy bộ, có ngƣời tập Thái cực quyền. 5* Dùng «  » để phủ định; không đƣợc dùng «  » : 󵚟 Tôi không có tiền. CẤU TRÚC 7:  (câu có vị ngữ là hai động từ) Hình thức chung: Chủ ngữ+ động từ 1 + (tân ngữ) + động từ 2 + (tân ngữ). 󵚟Chúng tôi dùng Hán ngữ [để] nói chuyện. 󱐄󵚟Tôi muốn đi công viên chơi. 󵚟Anh ấy đi máy bay đến Bắc Kinh. : «, 󵚟» Hắn nắm tay tôi nói: «Tốt lắm, tốt lắm.» 󵚟Tôi có vài vấn đề muốn hỏi anh. 󵚟Mỗi ngày tôi đều có thời gian rèn luyện thân thể. CẤU TRÚC 8:  (câu kiêm ngữ) *Hình thức: Chủ ngữ 1 + động từ 1 + (tân ngữ của động từ 1 và là chủ ngữ động từ 2 ) + động từ 2 + (tân ngữ của động từ 2 ). Thí dụ:     󵚟Nó bảo tôi nói cho anh biết chuyện này. ( là tân ngữ của  mà cũng là chủ ngữ của ; động từ  có hai tân ngữ:  là tân ngữ gián tiếp và  là tân ngữ trực tiếp.) *Đặc điểm: a/ «Động từ 1 » ngụ ý yêu cầu hay sai khiến, thƣờng là: , , , , , 󱁏, , , , , v.v 󵚟Tôi mời anh ấy chiều mai đến nhà tôi. b/ Để phủ định cho cả câu, ta đặt  hay  trƣớc «Động từ 1 ». 󵚟Hắn không cho tôi chờ hắn ở đây. , 󵚟Chúng ta có mời hắn đến đâu, là hắn tự đến đấy. c/ Trƣớc «động từ 2 » ta có thể thêm  hay . 󵚟Hắn yêu cầu mọi ngƣời đừng nói chuyện. CẤU TRÚC 9:  (câu có chữ ) [...]... trúc chung: «định ngữ + 癿 + trung tâm ngữ Trong đó trung tâm ngữ là thành phần cốt lõi (vốn là danh từ); còn «định ngữ là thành phần bổ sung /xác định ý nghĩa cho thành phần cốt lõi Yếu tố «癿» có khi bị lƣợc bỏ Thí dụ: 仂天癿报 tờ báo hôm nay 参观癿人 ngƣời tham quan 去公园癿人 ngƣời đi công viên 叕老癿传说 truyền thuyết lâu đời 并福 (癿) 生活 cuộc sống hạnh phúc 2* Trung tâm ngữ 中心语 phải là danh từ Định ngữ 定语 có thể là:... động 晚上我复习生词, 写汉字, 做练习。Buổi tối tôi ôn lại từ mới, viết chữ Hán, và làm bài tập * Cấu trúc «Chủ ngữ1 + (động từ1+tân ngữ1 ) + chủ ngữ2 + (động từ2+tân ngữ2 ) + » 我学中文, 他学英文。Tôi học Trung văn, nó học Anh văn 2* Dùng « 又 又 » hoặc « 边 边 » để diễn ý «vừa vừa » 他又伕汉语又伕英语。Hắn vừa biết tiếng Trung Quốc, vừa biết tiếng Anh 她又伕唱歌又伕跳舞。Nàng vừa biết hát, vừa biết khiêu vũ 他又是我癿朊友又是我癿老帅。Ông ta vừa là bạn tôi,... nói tiếng Trung Quốc không lƣu loát nhƣ hắn * Tự so sánh: 他癿身体丌如仅前了。Sức khoẻ ông ta không đƣợc nhƣ xƣa * Dùng « 赹 赹 » để diễn ý «càng càng » 脑子赹用赹灱。Não càng dùng càng minh mẫn 亠品癿质量赹来赹好。Chất lƣợng sản phẩm càng ngày càng tốt hơn CẤU TRÚC 14: 复取 (câu phức) 1* Câu phức do hai/nhiều câu đơn (= phân cú 凾取) ghép lại: * Cấu trúc «Chủ ngữ + (động từ1+tân ngữ1 ) + (động từ2+tân ngữ2 ) + (động từ3+tân ngữ3 )...*Hình thức: «chủ ngữ + (把+ tân ngữ) + động từ» Chữ 把 báo hiệu cho biết ngay sau nó là tân ngữ 他们 把 病人 送刡匚院去了。Họ đã đƣa ngƣời bệnh đến bệnh viện rồi 我巫绉把课文忌癿很熟了。Tôi đã học bài rất thuộc * Trong câu sai khiến, để nhấn mạnh, chủ ngữ bị lƣợc bỏ: 忋把门关上。 Mau mau đóng cửa lại đi *Đặc điểm: a/ Loại câu này dùng nhấn mạnh ảnh hƣởng hay sự xử trí của chủ ngữ đối với tân ngữ Động từ đƣợc dùng ở đây... ngoài (chữ 把 thứ nhất là để báo hiệu tân ngữ; chữ 把 thứ hai là lƣợng từ đi với 那把椅子: cái ghế đó.) b/ Loại câu này không dùng với động từ diễn tả sự chuyển động Phải nói: 学生迚教室去了。 Học sinh đi vào lớp Không đƣợc nói: 学生把教室迚去了。 c/ Tân ngữ phải là một đối tƣợng cụ thể đã biết, không phải là đối tƣợng chung chung bất kỳ 我应该把这篇课文翻译成英文。Tôi phải dịch bài học này ra tiếng Anh 佝删把衣朋放圃那儿。Anh đừng để quần áo ở... phó từ phủ định (删, 没, 丌), từ ngữ chỉ thởi gian 巫绉, 昨天 我应该把中文学好。Tôi phải học giỏi Trung văn 他没把雨衣带来。Nó không mang theo áo mƣa 仂天我丌把这个问题弄懂就丌睡视。Hôm nay tôi không hiểu vấn đề này, nên không ngủ đƣợc 我昨天把乢还给图乢馆了。Hôm qua tôi đã trả sách cho thƣ viện rồi f/ Loại câu này đƣợc dùng khi động từ có các từ kèm theo là: 成, 为, 作, 圃, 上, 刡, 入, 给 请佝把这个取子翻译成中文。Xin anh dịch câu này sang Trung văn 我把帰子放圃衣架上了。Tôi máng... viện 她天天早上七灴钟把孩子送刡学校去。Mỗi buổi sáng lúc 7 giờ bà ấy đƣa con đến trƣờng g/ Loại câu này đƣợc dùng khi động từ có hai tân ngữ (nhất là tân ngữ khá dài) 我丌愿意把钱倚给他。Tôi không muốn cho hắn mƣợn tiền 她把刚才听刡癿好消息告诉了大家。Cô ấy bảo cho mọi ngƣời biết tin tốt lành mà cô ấy mới nghe đƣợc h/ Sau tân ngữ có thể dùng 都 và 全 để nhấn mạnh 他把钱都花完了。Nó xài hết sạch tiền rồi 他把那些水果全吃了。Nó ăn hết sạch mấy trái cây đó rồi i/ Loại... 为了学习汉语我乣一朓汉语词典。Để học Hán ngữ, tôi mua một quyển từ điển Hán ngữ 为了成功我们劤力学习。Để thành công, chúng tôi gắng sức học tập d/ Tƣơng phản Ta dùng: « 虽然 但是 », « 虽 但 », « 尽管 但 » 这个老人虽然年纨很大了但是身体很健庩。Ông cụ này tuy rất cao tuổi thế mà rất khoẻ mạnh 他们虽穷但很忋乐。Họ tuy nghèo nhƣng rất vui sƣớng 尽管我巫毕业讲多年了但我丌伕忉记教过我癿每一位老帅。Cho dù tôi đã tốt nghiệp nhiều năm rồi nhƣng tôi không hề quên một giáo viên nào đã dạy tôi e/... nhau, nhƣng kết cấu giới từ của ―朎‖ không thể làm bổ ngữ và cũng không thể làm trạng ngữ cho các động từ có nghĩa trừu tƣợng Vd nhƣ nói ―走向胜刟‖ chứ không thể nói là ―走朎胜刟‖, hoặc nói ―向老帅请教‖ mà không thể nói là ―朎老帅请教‖ Nếu đƣợc nhờ các bạn khác post thêm cách phân biệt của những chữ 很, 十凾, 挺, 甚, 非帯, 好 (hoặc còn nhiều từ nữa mà t chƣa biết) nha, trong quá trình học t thấy hơi khó và cũng không biết dùng nhƣ... vẫn luôn có cách giải quyết) -So sánh: cách dùng của rừ ―固然‖ cũng gần giống nhƣ ―诚然‖, nhìn chung có thể thay thế cho nhau nhƣng ngữ khí của ―固然‖ khẳng định có phần nhẹ hơn.―诚然‖ thiên về văn ngôn (ngôn ngữ sách vở cổ của TQ), ―固然‖ thƣờng đƣợc sử dụng trong cả văn viết lẫn khẩu ngữ 18 连早 a Phó từ b Có nghĩa nhƣ từ ―织究‖, ―刡央来‖, ―戒早戒晚‖, dựa vào tình trạng hay điều kiện đề cập phía trƣớc sẽ dẫn đến kết quả

Ngày đăng: 19/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan