Quản trị rủi ro đối với hoạt động của Ngành nuôi trồng và xuất khẩu Tôm Việt Nam

38 1K 16
Quản trị rủi ro đối với hoạt động của Ngành nuôi trồng và xuất khẩu Tôm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUTrong xu hướng quốc tế nền kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp của các quốc gia sẽ phải đối mặt với nhiều tác động từ mọi phía hay nói cách khác doanh nghiệp có thể bị rủi ro nhiều hơn trong kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp đầu tư dự án tại nước ngoài, họ sẽ phải đánh giá rất nhiều rủi ro trong đó có rủi ro từ tác động của môi trường đầu tư tác động. Trong bài viết này, chúng ta cùng đi xem xét những rủi ro do môi trường tác động vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và liên hệ với việc quản trị những rủi ro đối với hoạt động của Ngành nuôi trồng và xuất khẩu Tôm Việt Nam.

Tiểu luận môn quản trị rủi ro CÁC THÀNH VIÊN 1. Vũ Khánh Từ 2. Nguyễn Thanh Tú 3. Nguyễn Thị Cẩm Tú 4. Nguyễn Hoàng Vân 5. Nguyễn Thị Thanh Trúc 6. Nguyễn Thị Yến 7. Thân Uyên Yến Thy 8. Nguyễn Thành Tuấn Quản trị rủi ro đối với hoạt động của Ngành nuôi trồng xuất khẩu Tôm Việt Nam Nhóm 9 -1- Tiểu luận môn quản trị rủi ro LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quốc tế nền kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ, các doanh nghiệp của các quốc gia sẽ phải đối mặt với nhiều tác động từ mọi phía hay nói cách khác doanh nghiệp có thể bị rủi ro nhiều hơn trong kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp đầu tư dự án tại nước ngoài, họ sẽ phải đánh giá rất nhiều rủi ro trong đó có rủi ro từ tác động của môi trường đầu tư tác động. Trong bài viết này, chúng ta cùng đi xem xét những rủi ro do môi trường tác động vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên hệ với việc quản trị những rủi ro đối với hoạt động của Ngành nuôi trồng xuất khẩu Tôm Việt Nam. Nhóm thực hiện 32i26 Nhóm 9 -2- Tiểu luận môn quản trị rủi ro 3331 MỤC LỤC Chương 1. Sơ Lược Hoạt Động Xuất Khẩu Tôm Trong Vài Năm Trước 8 Chương 2. Nhận Dạng – Biện Pháp Khắc Phục, Phòng Ngừa Rủi Ro 13 2.1 Quy trình chăn nuôi – chế biến – bảo quản 13 2.1.1 Quy trình chăn nuôi 13 2.1.1.1 Quy trình: 13 2.1.1.2 Các rủi ro trong quy trình kỹ thuật nuôi tôm & giải pháp khắc phục: 17 2.1.1.3 Các rủi ro khác 22 2.1.2 Quy trình chế biến – bảo quản 26 2.1.2.1 Quy trình chế biến – bảo quản tôm 26 2.1.2.2 Các rủi ro trong quy trình chế biến – bảo quản 28 2.1.2.3 Giải pháp khắc khắc phục 30 2.2 Quá trình xuất khẩu 31 2.2.1 Kinh tế 31 2.2.2 Chính Trị 32 2.2.3 Các hoạt động 33 2.2.4 Các giải pháp phòng ngừa 38 Nhóm 9 -3- Tiểu luận môn quản trị rủi ro Chương 1. Sơ Lược Hoạt Động Xuất Khẩu Tôm Trong Vài Năm Trước Số liệu năm 2010 Kim ngạch xuất khẩu 9T/2010 tăng 13% so với cùng kỳ năm trước. Kết thúc 9T/2010, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3.4 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả đạt được phù hợp với nhận định trong Báo cáo Chiến lược Đầu tư Ngành Thủy sản quý 2/2010, nhờ nhu cầu tiêu thụ trên thế giới vẫn đang gia tăng. Như vậy, nếu không có yếu tố bất thường xảy ra, nhiều khả năng ngành thủy sản sẽ vượt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 4.5 - 4.7 tỷ USD trong năm 2010. Kim ngạch xuất khẩu thủy Xuất khẩu tôm tăng mạnh. Tôm tiếp tục dẫn đầu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu, chiếm đến 39.9% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Sản lượng kim ngạch xuất khẩu đạt tương ứng 151.9 nghìn tấn 1,285 triệu USD trong giai đoạn từ 01/01/2010 đến 15/09/2010, tăng lần lượt 14.2% 20.97% so với cùng kỳ năm 2009. Nguồn cung tôm từ Vịnh Mexico, nguồn cung cấp tôm chủ yếu cho Mỹ, bị suy giảm vì sự cố tràn dầu đã giúp nhu cầu nhập khẩu tôm tại thị trường Mỹ tăng lên. Bên cạnh đó, các nước xuất khẩu tôm lớn như Ấn Độ, Thái Lan bị mất mùa nên cũng là cơ hội cho xuất khẩu tôm của Việt Nam qua Mỹ gia tăng cả sản lượng giá cả. Nhật Bản vẫn tiếp tục là thị trường nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam, tăng 13.4% về lượng tăng 17.5% về giá trị trong giai đoạn 01/01/2010 đến 15/09/2010. Nhóm 9 -4- Tiểu luận môn quản trị rủi ro Thị trường xuất khẩu tôm 01/01-15/09/2010 Nguồn: Vasep Thị trường Mỹ có tốc độ tăng trưởng cao. EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam trong giai đoạn từ 01/01/2010 đến 15/09/2010, chiếm 23.8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mỹ đứng vị trí thứ 2 với 18.7% Nhật đứng vị trí thứ 3 với 18.3%. So với cùng kỳ năm 2009, Mỹ là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tăng 22.2% về sản lượng 34.4% về giá trị. Tình trạng thiếu nguyên vật liệu tiếp tục tái diễn. Tình trạng thiếu nguyên vật liệu đang tạo áp lực lớn lên các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản. Nhiều nhà máy chế biến chỉ đang hoạt động khoảng 50-60% công suất, đặc biệt là các nhà máy chế biến tôm xuất khẩu. Trong quý 4, mùa thu hoạch tôm rộ hơn sẽ giúp nguồn cung nguyên liệu dồi dào so với trước đây. Tuy vậy, về dài hạn, nguồn nguyên liệu tôm vẫn tiềm ẩn rủi ro thiếu hụt trở lại do nhu cầu tôm trên thế giới đang tăng cao. Nhu cầu tiêu thụ tôm tiếp tục gia tăng. Có thể thấy, kim ngạch xuất khẩu tôm liên tục tăng trong khoảng thời gian từ 2007 đến nay, bất chấp ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Thêm vào đó, vụ tràn dầu tại Vịnh Mexico vào tháng 4/2010 khiến nhu cầu tôm tại thị trường Mỹ không ngừng gia tăng. Với những lợi thế này, xuất khẩu tôm kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Xuất khẩu tôm đối mặt rủi ro mất thị trường Nhật Bản. Nhật Bản là thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam trong thời gian qua (chiếm 29.2%) được xem là thị Nhóm 9 -5- Tiểu luận môn quản trị rủi ro trường có tiềm năng tăng trưởng rất lớn. Tuy nhiên, trong tháng 9 vừa qua, Nhật Bản đã cảnh báo về dư lượng trifluralin quá mức cho phép trong tôm xuất khẩu của Việt Nam. Đồng thời, Nhật Bản cũng cảnh báo khả năng cấm nhập khẩu tôm từ Việt Nam. Nếu điều này xảy ra, xuất khẩu tôm của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chúng tôi cho rằng rủi ro này có thể xảy ra, nhưng khả năng rất thấp do sự ràng buộc về các yếu tố khác như kinh tế, chính trị, đầu tư giữa Việt Nam Nhật Bản. Được hưởng lợi từ việc điều chỉnh tỷ giá USD/VNĐ. Hầu hết các hợp đồng xuất khẩu thủy sản được ký kết bằng USD nên nhiều doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi từ chính sách nới rộng tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước. Lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành sẽ được đóng góp khá nhiều từ khoản chênh lệch tỷ giá này. Thống kê xuất khẩu tôm năm 2011 THỊ TRƯỜNG Tháng 11/2011 (GT) Tháng 12/2011 (GT) %GT So với cùng kỳ 2010 (%) Năm 2011 (GT) %GT So với cùng kỳ 2010 (%) Nhật 67,425 62,586 27,4 +18,3 607,202 25,3 +4,5 Mỹ 47,352 54,472 23,8 +37,9 558,526 23,3 +1,3 EU 30,701 31,871 13,9 -11,1 412,890 17,2 +20,3 Đức 8,494 11,643 5,1 +1,2 113,136 4,7 +24,5 Anh 6,318 6,180 2,7 +14,9 73,031 3,0 +45,3 Bỉ 3,376 3,240 1,4 -35,5 52,163 2,2 +10,5 TQ HK 17,508 22,301 9,8 +20,7 223,664 9,3 +54,9 Hồng Kông 5,032 6,336 2,8 +26,0 58,989 2,5 +66,1 Nhóm 9 -6- Tiểu luận môn quản trị rủi ro Hàn Quốc 18,265 17,032 7,4 -15,1 157,572 6,6 +23,0 Canađa 5,538 8,318 3,6 -14,7 82,986 3,5 +17,2 Ôxtrâylia 6,859 8,467 3,7 +22,5 80,403 3,4 -6,1 Đài Loan 5,396 8,032 3,5 +67,8 73,627 3,1 +18,1 ASEAN 5,443 5,266 2,3 +24,1 48,184 2,0 +54,7 Xingapo 3,888 4,243 1,9 +15,5 37,892 1,6 +55,5 Philippin 0,428 0,331 0,1 +239,8 4,699 0,2 +95,1 Nga 0,140 1,312 0,6 -48,5 19,979 0,8 +124,3 Các TT khác 9,713 9,052 4,0 -9,5 131,061 5,5 +30,9 Tổng 214,33 8 228,70 9 100 +11,6 2.396,0 95 100 +13,7 GT: Giá trị (triệu USD) VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam) Thông tin về hoạt động xuất khẩu tôm đầu năm 2012 Tín hiệu khả quan năm 2012 Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, dự kiến xuất khẩu tôm trong năm 2012 sẽ đạt 2,5 tỷ USD. Nguồn tôm nguyên liệu trong nước sẽ ổn định hơn nhờ sự góp mặt của tôm chân trắng những bài học rút ra từ các đợt dịch Nhóm 9 -7- Tiểu luận môn quản trị rủi ro bệnh tômnăm 2011. Thị trường tiêu thụ tôm lớn như Nhật, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc vẫn cao song sẽ tăng nhập các sản phẩm giá trị gia tăng, giảm nhập tôm nguyên liệu. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ tôm tại EU không mấy khả quan do khó khăn từ khủng hoảng tài chính. Tin từ Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết xuất khẩu thủy sản của nước ta trong tháng 2-2012 tăng khá cao, đến 65% so với cùng kỳ năm ngoái. Cũng theo VASEP, xuất khẩu tôm từ 1/1 đến 15/2/2012 đạt giá trị 184 triệu USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2011. Số liệu thống kê cho thấy Những thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đều tăng giá trị xuất khẩu từ 10%- 66%. Tuy nhiên các thị trường khối EU tiếp tục sụt giảm, không chỉ với mặt hàng tôm mà còn có cả mặt hàng cá tra của Việt Nam, trong đó Đức giảm mạnh nhất 36,3%, Pháp giảm 21,1%. Thị trường xuất khẩu tôm từ 1/1 đến 15/2/2012 Thị trường Trung Quốc 13,6% Hàn Quốc 7,8% Canada 4,6% EU 12,8% Mỹ 19,4% Nhật Bản 25,8% Các thị trường khác 16% Triển vọng mới năm 2012 Nhóm 9 -8- Tiểu luận môn quản trị rủi ro Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, với con số xuất khẩu đạt trên 6 tỷ USD, có thể khẳng định, thủy sản năm 2011 được mùa, được giá. Đây cũng là năm đầu tiên nước ta thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản giai đoạn 2011 - 2020, do vậy con số trên báo hiệu những triển vọng mới của ngành thủy sản. Bước sang tháng đầu tiên của năm 2012, xuất khẩu thủy sản tiếp tục có những bứt phá mới. Ngay từ những ngày đầu năm, nhiều doanh nghiệp thuỷ sản đã bắt tay thực hiện các hợp đồng xuất khẩu mới. Nhờ đó, xuất khẩu thủy sản tháng 1-2012 tiếp tục tăng, đặc biệt là với một số mặt hàng thủy sản chính như: tôm cá tra, kết thúc tháng 1- 2012, xuất khẩu cá tra đạt 160 triệu USD, tăng gần 16% so với cùng kỳ năm 2011. Tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản được thể hiện ở tất cả các thị trường tiêu thụ lớn, điển hình như Mỹ, Đức, Nhật Hiện, lượng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đang tăng trưởng mạnh, năm 2011, kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Nhật tăng 37%. Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ cũng liên tục tăng 20%/năm trong 3 năm trở lại đây, theo Bộ NN&PTNT, nếu vẫn giữ nguyên mức tăng này thì tới năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ sẽ đạt khoảng 30 tỷ USD/năm. Chương 2. Nhận Dạng – Biện Pháp Khắc Phục, Phòng Ngừa Rủi Ro 2.1 Quy trình chăn nuôi – chế biến – bảo quản 2.1.1 Quy trình chăn nuôi 2.1.1.1 Quy trình: 1.Chuẩn bị ao lắng ao nuôi tôm: cải tạo ao, lắp đặt hệ thống quạt nước, quạt oxy 2. Xử lý nguồn nước Nhóm 9 -9- Tiểu luận môn quản trị rủi ro 3. Gây màu nước 4. Thả tôm giống 5. Chăm sóc ao nuôi tôm: cho ăn, kiểm tra tôm, điều kiện đìa nuôi tôm 6. Thu hoạch tôm Kỹ thuật: Chuẩn bị ao lắng & ao nuôi tôm:  Ao lắng Nước mặn/lợ được đưa vào ao lắng, trữ lắng 7 - 10 ngày, sát trùng, diệt mầm bệnh bằng Chlorin 15 - 30ppm (theo qui trình sử dụng clorin).  Ao nuôi Thiết kế ao: Diện tích ao 0,3 – 0,5 ha. Ao có dạng hình chữ nhật, chiều dài gấp 2 - 3 lần chiều rộng. Bờ phải cao, không rỉ, xung quanh bờ có lưới chắn để hạn chế địch hại từ bên ngoài vào ao nuôi. Ao phải giữ được nước trong suốt thời gian nuôi. Mức nước trong ao từ 1,2 - 1,5m. Đáy ao có độ dốc nghiêng về phía cống. Ao có cống cấp thoát nước riêng. Ao nuôi thâm canh cần phải thiết kế quạt nước bố trí phù hợp. Cải tạo ao: Dọn sạch các loại cây cỏ xung quanh ao. Tiến hành tát cạn nước sên vét lớp bùn đáy ao, lắp hang cua, lổ mọi. Diệt tạp bằng cách bón vôi bột ở xung quanh bờ đáy ao với liều lượng 10 - 15 kg/100 m2. Đối với ao mới đào phải rửa phèn nhiều lần trước khi bón vôi. Phơi khô đáy ao từ 3 - 5 ngày. Tiến hành lấy nước vào hệ thống nuôi thông qua lưới lọc nhằm hạn chế địch hại và trứng các loài cá tạp vào ao nuôi, khi mức nước trong ao đạt 1,2m, 2 - 3 ngày sau tiến hành thả giống. Kiểm tra, bảo trì hệ thống quạt nước hệ thống cung cấp oxy. Lấy nước đã xử lý từ ao lắng vào ao nuôi (nên qua túi lọc), chiều cao nước: 0,8 - 1,2m. Xử lý nguồn nước Nhóm 9 -10- [...]... thỏa thuận giá xuất khẩu với đối tác Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế thế giới đang hồi phục nên giá tôm xuất khẩu Nhóm 9 -28- Tiểu luận môn quản trị rủi ro của Việt Nam đã tăng cao hơn so với trước Theo Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 2 tháng đầu năm 2011, giá tôm xuất khẩu tăng mạnh tại hầu hết các thị trường Trong đó, thị trường Mỹ đạt mức giá cao nhất trong tất cả các... chongười nuôi các công ty xuất khẩu thủy sản có tâm lý hoang mang vì không biết loài thủy sản này có được phép xuất nhập khẩu nữa hay không để có kế hoạch sản xuất chăn nuôi trong thời gian tới Rủi ro pháp lý Nhóm 9 -30- Tiểu luận môn quản trị rủi ro Ngành xuất khẩu Tôm Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước Quy mô của ngành ngày càng mở rộng vai trò của ngành cũng... độc hại cho tôm Nhóm 9 -18- Tiểu luận môn quản trị rủi ro 2.1.1.3 Các rủi ro khác Giá nguyên liệu đầu vào cao Giá tôm nguyên liệu ở Việt Nam đang cao hơn so với các nước trong khu vực 1,0 – 1,5 USD/kg, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động chế biến XK khả năng cạnh tranh của tôm Việt Nam trên thế giới Nhưng do sản xuất chưa ổn định nghề nuôi còn kém bền vững, nên có nghịch lý là người nuôi tôm lại không... doanh doanh thu của doanh nghiệp Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai Rủi ro tỷ giá trong XK là thường xuyên gặp phải đáng lo ngại nhất đối với các công ty hoạt động XNK Sự thay đổi tỷ giá khiến giá trị kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi trong tương lai bị thay đổi khiến cho hoạt động kinh doanh XNK ảnh hưởng đáng kể Sự biến động. .. cao hơn các nước khác Chẳng hạn tôm thẻ chân trắng của VN cao hơn Thái Lan đến 1 USD/kg Rủi ro về thị trường xuất khẩu Đối với ngành Tôm Việt Nam, thị trường vừa là yếu tố quyết định đến khả năng tăng trưởng vừa gắn liền với các yếu tố rủi ro ngành Thị trường xuất khẩu chính của Ngành hiện nay là: EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…Đây là những thị trường có nhiều biến động khó tính Những quy định về vệ... lượng tôm xuất khẩu của Việt Nam, năm 2011, Công ty đã bị phía đối tác Nhật Bản trả về 2 lô hàng, trị giá 200.000 USD, do dư lượng kháng sinh enrofloxacin từ mặt hàng tôm vượt quá mức cho phép Hiện nay, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam lo ngại thị trường này, bởi vì cơ quan quảncủa Nhật Bản đang siết chặt kiểm soát hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam Rủi ro trong khâu vận chuyển Hàng hóa trong... đối lớn trình độ quản lý kỹ thuật, tài chính cao hơn so với các ngành nông nghiệp khác Trong khi đó, hoạt động nuôi tôm của Việt Nam lại rất manh mún, làm ăn nhỏ lẻ với hàng triệu hộ gia đình nuôi, mỗi hộ một vài ao Do vậy sẽ khó có điều kiện áp dụng kỹ thuật cao để có kết quả ổn định bền vững Việc sản xuất nhỏ lẻ làm cho giá thành sản xuất cao, nên mặc dù giá bán tôm nguyên liệu cao, người nuôi. .. ăn tôm luôn tăng, không được kiểm soát Đây là yếu tố rất quan trọng làm tăng giá thành tôm nuôi của Việt Nam Giá thức ăn nuôi tômViệt Nam cao hơn hầu hết các nước trong khu vực lĩnh vực này gần như hoàn toàn nằm trong tay các công ty có vốn đầu tư nước ngoài Giá thức ăn Nhóm 9 -20- Tiểu luận môn quản trị rủi ro liên tục tăng mà chưa thấy có biện pháp quản lý nào hiệu quả để bảo vệ người nuôi tôm. .. hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro pháp lý thường có nguồn gốc:Do luật pháp về kinh doanh của nước chủ nhà thay đổi: qui định về môi trường, về lao động, về nhãn hiệu 2.2.3 Các hoạt động Rủi ro cạnh tranh Rủi ro cạnh tranh có thể xuất hiện do sự thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng hay sự gia tăng số lượng cũng như qui mô của các doanh nghiệp sản xuất trong cùng một ngành sẽ tạo... cường độ bắt Nhóm 9 -17- Tiểu luận môn quản trị rủi ro nghiền Ở giai đoạn đầu, tôm mồi của tôm lớn nhất vào chiều tối gần con chưa ăn được còn tạo sáng, ngoài ra các hoạt động sinh sản, giao vĩ điều kiện cho vi sinh vật gây cũng diễn ra vào ban đêm Cần chọn thời bệnh, có hại phát triển -Tôm điểm cho tôm ăn vào thời điểm ánh sáng không ăn vùi mình tương đối yếu, đồng thời vẫn cần đảm bảo đủ

Ngày đăng: 19/03/2014, 18:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm thực hiện

    • Rủi ro về sự biến động của giá xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan