Tìm hiểu về thực trạng học và viết chữ Hán của sinh viên học Hán ngữ cơ sở 1 tại trường Đại học Dân lập Hải phòng

76 1.8K 6
Tìm hiểu về thực trạng học và viết chữ Hán của sinh viên học Hán ngữ cơ sở 1 tại trường Đại học Dân lập Hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về thực trạng học và viết chữ Hán của sinh viên học Hán ngữ cơ sở 1 tại trường Đại học Dân lập Hải phòng

LỜI NÓI ĐẦU Tiếng Hán mười năm trở lại thực gây nên ―cơn sốt‖ Việt nam Bạn bắt gặp chữ Hán nơi đất nước này, từ nơi linh thiêng chùa chiền, miếu mạo hay biển hiệu cửa hàng đại nơi đô thị gần gũi đồ dùng nhu yếu phẩm hàng ngày quần áo, bao bì thực thẩm, thuốc men Những phim truyền hình dài tập Trung Quốc ăn tinh thần khơng thể thiếu tối lại kéo thành viên gia đình quay quần bên máy thu hình Cùng với phát triển hợp tác kinh tế quốc tế, lượng công ty, doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt nam nói chung Hải phịng nói riêng khơng ngừng tăng lên Đáp ứng yêu cầu ―Đào tạo theo nhu cầu xã hội‖, trường Đại học mở rộng quy mô liên kết đào tạo với Trung Quốc, Đài Loan; trung tâm Ngoại ngữ mọc lên nấm sau mưa; lớp Hán ngữ liên tục chiêu sinh nhằm đáp ứng nhu cầu người học Ở Đại học Dân lập Hải phịng (HPU), tiếng Hán đứng sau ngơn ngữ tồn cầu Tiếng Anh trở thành hai ngoại ngữ sinh viên lựa chọn, nhằm tăng hội tìm kiếm việc làm muốn tìm hiểu sâu lịch sử văn hóa lâu đời đất nước Trung Quốc láng giềng Tuy vậy, sinh viên từ đầu học phần cảm nhận khó khăn lần thực bắt tay vào học loại văn tự tượng hình đặc điểm vốn có như: khó nhớ, khó đọc, khó viết với lượng chữ nhiều, cấu tạo phức tạp, âm đọc không theo quy luật Những ấn tượng nét ―phương múa rồng bay‖ thư pháp chữ Hán bị thay cách viết ―vẽ chữ‖, nguệch ngoạc, sai kết cấu, nét ghép với nét Chữ Hán em chưa đánh giá cao tỷ lệ chữ viết sai, viết xấu nhiều với lỗi sai khác Có em u thích luyện viết chữ Hán song không luyện tập nên thiếu kiên trì chữ Hán viết thiếu xác Mặt khác, chất lượng chữ Hán sinh viên phản ánh phần hạn chế chương trình giảng dạy nói chung phương pháp truyền đạt giáo viên nói riêng Vì vậy, với tư cách giáo viên Hán ngữ, tơi mong muốn tìm hiểu sâu thực trạng học viết chữ Hán sinh viên học Hán ngữ sở trường Đại học Dân lập Hải phịng, sở đề xuất phương pháp thủ thuật dạy học phù hợp với sinh viên giáo viên nhằm nâng cao trình độ viết chữ Hán em _ (Ghi chú: Hán ngữ sở có thời lượng từ 75 tiết sinh viên NA, QT – VH 200 tiết sinh viên liên kết 1+3, với nội dung mơn Tổng hợp tiếng, – 15 giáo trình Hán ngữ, NXB Ngơn ngữ văn hóa Bắc Kinh, 2006) CHƢƠNG I Khái quát chữ Hán chƣơng trình dạy tiếng Hán Đại học Dân lập Hải phòng (HPU) I Khái quát chữ Hán Đặc điểm chữ Hán góc độ người Việt Nam học tiếng Hán Chữ Hán bắt nguồn từ Trung Quốc từ thời xa xưa dựa việc quan sát đồ vật xung quanh vẽ thành dạng chữ tượng hình Chữ Hán trải qua nhiều thời kỳ phát triển Cho tới nay, chữ Hán cổ cho loại chữ Giáp Cốt (Giáp Cốt Tự 甲骨字), chữ viết xuất vào đời nhà Ân (殷) vào khoảng thời 1600-1020 trước Công Nguyên Chữ Giáp Cốt chữ Hán cổ viết mảnh xương thú vật có hình dạng gần với vật thật quan sát Chữ Hán loại văn tự cổ xưa giới, song hình thức viết vng đặc biệt khiến chữ Hán trở nên hấp dẫn, thần kỳ người nước tiếp xúc sử dụng Đến nay, tiếng Hán tự hào ngôn ngữ số đông người sử dụng giới chứng tỏ sức sống mãnh liệt Ở góc độ người Việt Nam học tiếng Hán, hiểu biết đặc điểm ba nhiều ba khó(三多三难)của chữ Hán sở đối chiếu, so sánh với tiếng mẹ đẻ quốc gia mình, thiết nghĩ điều vơ cần thiết 1.1 Số lượng chữ nhiều(汉字数量巨大) Bảng chữ Tiếng Việt có 29 chữ cái, ghép lại với khoảng gần 52.000 từ ngữ (Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1998) Vậy mà, theo số liệu gần chuyên gia ngơn ngữ phủ Trung Quốc thẩm định, kho chữ Hán có nguồn gốc thu thập lên tới 91.251 chữ, chưa kể chữ cịn kết hợp với để tạo thành vô số từ ngữ khác Cùng với xu phát triển đời sống xã hội xu giao lưu hợp tác quốc tế ngày nay, ngôn ngữ không ngừng ―cập nhật‖, lượng chữ Hán mà khơng ngừng phát triển, bổ sung thêm nguồn chữ Hán nước láng giềng Singapo, Việt Nam, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản….Theo 《现代汉语常用字表》hiện số chữ thường dùng khoảng 3.500 chữ, bạn nắm vững lượng chữ này, chữ bạn nhận biết đọc báo chí, tài liệu khoảng 1% Nếu bạn người nước du học Trung Quốc năm, lượng chữ Hán bạn phải biết 2905 chữ, theo cấp độ A 800 chữ, B 804 chữ, C 601 chữ, D 700 chữ (Theo《汉语水平 词汇与汉字大纲》Hanban, 1992 ) 1.2 Số nét nhiều, kết cấu phức tạp (笔画繁多、结构复杂) ―Linh kiện‖ cấu tạo nên chữ Hán bao gồm: nét, kiện (chữ thành phần), chữ hoàn chỉnh (chữ độc thể/chữ hợp thể) Với nét đơn (ngang, sổ, hất, phẩy, mác, chấm) kết hợp với thành 20 nét phức, sau nét lại kết hợp với thành vô số kiện (cấu tạo nên chữ lập thể), chữ độc thể kết hợp với theo kết cấu định thành chữ hợp thể-những chữ Hán hoàn chỉnh) Một chữ Hán cho dù có nét, kết cấu phân bố viết ô vuông định không gian chiều với kiểu kết cấu lập thể khác vị trí, kích thước, độ cao thấp kiện không giống trường hợp Trong đó, ngơn ngữ viết chữ Latin tiếng Viêt, tiếng Anh cần viết theo trật tự thông thường từ trái sang phải với kết cấu đơn giản không gian chiều Ví dụ: 等 Đợi 3土 Đ,ơ,i dấu nặng 4寸 Trong 3500 chữ thường dùng, số nét trung bình 9.74 nét/chữ, chữ nhiều nét số 矗( 24 nét), ngồi cịn có chữ biang (64 nét) dùng để đặt tên gọi cho cửa hàng Mì, biang biang tên loại mì tỉnh Thiểm Tây, bạn khơng thể tìm thấy chữ từ điển 1.3 Từ đồng âm, từ đa âm nhiều (同音字多、多音多义字多) Hiện tượng đồng âm dị nghĩa xuất tiếng Việt song tiếng Hán bạn chắn viết chữ biết cách đọc chúng Ví dụ với từ có âm đọc ―dān‖, bạn dễ dàng tìm thấy từ điển loạt chữ 郸 丹 单 担 耽 眈 聃 殚 箪 儋 甔 耼 躭;hoặc đơn giản từ ― ‖ đầu Giáo trình Hán ngữ 1(越)南/男(同学)/(不太)难 Việc lựa chọn chữ cịn phụ thuộc lớn vào hiểu rõ nghĩa cách dùng chúng Ngoài ra, số lượng khơng từ đa âm (đồng hình dị âm) đặc trưng cần lưu ý chữ Hán Hiện tượng khơng có tiếng Việt Ví dụ 1: “首都/都是” 、睡觉 觉得 、银行 不行 1.4 Khó đọc(难读) Chữ Hán chủ yếu biểu ý, tức chữ ô vng mang ý nghĩa định có cách phát âm định Bạn nhớ, đốn biết nghĩa chúng, điều khơng đồng nghĩa với việc bạn biết đọc từ Ví dụ, chữ ―大‖gợi cho bạn cảm giác người đứng giang hai tay ra, biểu thị to lớn, bạn đọc không dạy tra cứu trước Thậm chí, ví dụ bạn biết rõ cách đọc của“请” vậy“青” , “情” , bạn chắn từ sau đọc Bạn lập luận, dù chữ gần giống nhau, âm đọc nhiều có điểm tương đồng Hãy lưu ý giúp tơi âm đọc trường hợp sau nhé: “今”( )“含” “琴” “令” Đó thiếu tính quy luật phương thức phát âm Điều khác hẳn với tiếng Việt, bạn dễ dàng suy đoán cách đọc ―thanh‖ sau đọc ―than‖ Ngồi ra, chữ có cách phát âm gần giống khơng ít, ví dụ ― ‖ khiến cho người học cảm thấy bối rối Đặc biệt vận mẫu tiếng Hán ―ian‖, ―iang‖, ―iao‖, ―iong‖ không luyện kỹ đọc nhầm tương ứng cách phát âm Bắc Bộ ―en‖, ―eng‖, ―eo‖, ―ong‖ tương ứng với cách phát âm tiếng Việt Nam Bộ ―dan‖, ―dang‖, ―dao‖, ―dung‖ 1.5 Khó viết(难写) Như nói trên, chữ Hán có số nét nhiều trở ngại người học phải viết cho nhanh xác chữ Hán, đặc biệt có chữ Hán có ngoại hình nhìn giống Ví dụ 2: 赢 藏 裹 Chữ thường dùng gần giống nhau: 己 巳 已 Chữ thường dùng nhiều nét: Bạn dễ dàng bắt gặp loạt chữ Hán xuất phát từ kiện Ví dụ 3: 人大头买卖读 1.6 Khó nhớ(难记) Người học tiếng Hán thường nói: chữ Hán học chữ biết chữ Thực tế gần vậy, song lượng chữ nhiều, số nét trung bình 9.24 nét/chữ, chí nét viết theo kết cấu nhau, chút khác chiều dài nét khiến chúng khác Điều thực khiến người học cảm nhận chữ Hán khó nhớ Hơn nữa, nhớ chữ khơng đơn viết, chí có người ―vẽ‖ lại ―hình dáng‖ nó, mà bạn phải hiểu âm đọc, ý nghĩa, cách dùng chúng Với người học Việt nam, bạn phải nhớ âm Hán Việt Ví dụ 4: Chữ Hán Âm đọc (phiên âm) Âm Hán Việt Nghĩa Việt Lưu ý cách dùng Đứng bên trái thường nét cuối thường 土 Thổ 士 Sĩ (Thổ cư) (nhân sĩ) Đất biến thành nét hất Ví dụ: 地 Nét cuối khơng kéo dài nét Người… Ví dụ: 吉 Ngồi ra, lượng kiện kết cấu chữ có hạn mà phải cấu tạo nên hàng nghìn chữ Hán, thường xuyên xảy tình kiện chữ Hán khác đứng vị trí khác Ví dụ 5: Khẩu ―口‖ chữ “和”、“号”、“如”、“吗”、“局”、“句”hoặc trường hợp có chung kiện, kết cấu tương tự nhau: “半”、“平”、“丰”、“羊”、“米”、“来”… 1.7 Chữ Hán Trung Quốc đại lục Đài Loan Chữ Hán khởi đầu hình vẽ (giáp cốt văn) Trải qua ngàn năm lịch sử, chất văn tự biểu ý song chúng có nhiều biến thể q trình biến hóa phát triển Diễn biến chủ yếu qua thể chữ sau: Chữ Giáp Cốt → Chữ Kim → Chữ Triện → Chữ Lệ → Chữ Khải Ở Trung Quốc đại lục, chữ Hán sau nhiều năm cải cách thức công nhận chữ giản thể (chữ đơn giản hóa với số nét rút gọn) chữ tiêu chuẩn Trong đó, chữ phồn thể (số chữ Hán giống chữ giản thể) trì sử dụng Đài Loan Hầu hết người học Viêt Nam học đọc, học viết chữ giản thể; với người làm việc doanh nghiệp Đài Loan, việc nhận biết đọc chữ phồn thể cố gắng lớn họ Trung Quốc Đài Loan Chữ giản thể 中国 台湾 Chữ phồn thể 中國 台灣 Thể chữ 1.8 Thư pháp chữ Hán - tinh hoa văn hóa Trung Quốc Tiếng Hán văn tự thấy vừa có chức ghi lại ngơn ngữ vừa sản phẩm nghệ thuật để thưởng thức.Chính cấu tạo chữ Hán với đường nét bay lượn không gian ―kiến trúc‖ qua bàn tay tài hoa người cầm bút tạo nên tranh chữ nghệ thuật ―thư họa đồng nguyên‖ Tính nghệ thuật cịn ghi lại thơ văn Việt Nam với hình ảnh ―Ơng đồ‖ (Thơ Vũ Đình Liên) trở thành thũ chơi tao nhã dịp Xuân về: Mỗi năm hoa đào Lại thấy ông đồ Bày mực tàu giấy Bên phố đông người qua nở già đỏ Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài "Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay." Những điều viết chữ Hán (汉字书写的基本知识) 2.1 Nét chữ Hán (基本笔画): gồm nét nét ngang(一), nét sổ (丨), nét phẩy(丿), nét chấm(丶), nét mác( ), nét hất( ) Trên sở nét chữ Hán cịn viết gần 30 nét phái sinh khác (tham khảo phụ lục 3) 2.2 Quy tắc viết chữ Hán (基本笔顺): Quy tắc trật tự nét viết chữ Hán Viết chữ Hán theo trật tự quy định viết dễ, viết nhanh mà khiến chữ Hán viết cân đối Những quy tắc mang tính bản, tương đối, linh hoạt không bắt buộc, lẽ tiêu chí viết nhanh hơn, đẹp khơng giống với tất người chữ Hán có ngoại lệ riêng (1) Ngang trước sổ sau: 十 (2) Trên trước sau: 二 (3) Phẩy trước mác sau: 八 (4) Trái trước phải sau: 儿 (5) Ngoài trước sau:月 (6) Giữa trước hai bên sau:小 (7) Ngang đáy ngang đóng viết sau:王、回 …… 2.3 Cấu tạo chữ Hán (汉字的组成): nét  kiện/ thủ chữ độc thể / chữ hợp thể, ví dụ: Chú thích: Bộ kiện đơn vị kết cấu nhỏ chữ hợp thể Bộ thủ: khoảng 1000 kiện thường dùng cấu tạo nên chữ hợp thể, có 214 kiện trở thành thủ với ý nghĩa liên quan định 2.4 Kết cấu chữ Hán (汉字的结构): kết cấu hầu hết chữ Hán dễ dàng nhận ra, chữ Hán tranh với mảng màu rõ rệt Tuy vậy, với người không nắm nét thứ tự chúng việc viết lại giống việc ―chép tranh‖ cách vụng (1) Kết cấu trái phải (知)/ trái phải(哪) (2) Kết cấu dưới(二)/trên dưới(三) (3) Kết cấu bao xung quanh(四)/bao mặt trên(阅)/bao mặt dưới(画) /bao mặt trái(医)/bao nửa trái trên(店)/bao nửa trái dưới(这)… (4) Kết cấu đối xứng(班) (5) Kết cấu đặc biệt(衷、衰) …… Phương pháp tạo chữ Hán(汉字造字法) Cũng chữ viết khác giới, chữ Hán hình thành từ nét vẽ miêu tả vật tượng xung quanh người Người Việt Nam hiểu không thật đầy đủ chữ Hán chữ tượng hình, người Trung Quốc cịn dùng phép tạo chữ khác để tạo nên chữ có ý nghĩa trừu tượng Chữ Hán hình thành theo cách chính: 3.1 Tượng hình (象形): hình tượng vật mà hình thành chữ viết Các chữ dễ nhận biết đơn giản Ví dụ 6: 日(Nhật): mặt trời Ngày xưa vẽ hình mặt trời trịn, có lằn sang nhấp nháy chữ nhất, nét thuộc âm Mặt trời gọi Thái dương 木(Mộc): Người xưa vẽ hình có gốc, rễ, thân, cành 山(Sơn): núi, miêu tả đỉnh núi nhấp nhơ 目(Mục): mắt, hình mắt có tròng trắng, tròng đen Tuy vậy, chữ cảm nhận vật quan sát trực quan hạn chế số lượng, có q nhiều vật khơng thể miêu tả trực tiếp được, lượng chữ tượng hình chiếm khoảng 4% 3.2 Chữ (指事文字) hay chữ biểu ý (表意文字): tức ―chỉ vào vật mà viết chữ‖ Cùng với phát triển người, chữ Hán phát triển lên bước cao để đáp ứng đủ nhu cầu diễn tả việc sở bổ sung thêm nét đặc trưng vật chữ tượng hình Ví dụ 7: Để tạo nên chữ Bản (本), diễn đạt nghĩa "gốc rễ cây" (根), người ta dùng chữ Mộc ( 木) thêm gạch ngang diễn tả ý nghĩa "ở gốc rễ" chữ Bản (本) hình thành 3.3 Chữ hội ý (会意字), gọi chữ tượng ý , hiểu ―hợp ý phần mà thấy nghĩa dùng hai chữ hợp lại mà thành ý nghĩa mới‖ Ví dụ 8: chữ Lâm (林, rừng nơi có nhiều cây) có hai chữ Mộc (木) xếp hàng đứng cạnh làm cách ghép hai chữ Mộc với (Rừng có nhiều cây!!) Chữ Sâm (森, rừng rậm nơi có nhiều cây) tạo thành cách ghép ba chữ Mộc 旦/ / (Đán), có nghĩa ―trời sáng‖, hình dung mặt trời nhơ lên khỏi đường chân trời 3.4 Chữ hình (形声字)hoặc hài (谐声)là ―chữ lấy làm tên, mượn hợp thành‖ Loại chữ chiếm tới 80% toàn chữ Hán Đây chữ bao gồm hai phần: phần hình (形) phần diễn đạt ý nghĩa mà dùng từ lâu đời, phần (声) phần thể cách phát âm từ Hai phần vị trí tương quan trái phải, dưới, ngồi… Ví dụ 9: Thủy (氵) nghĩa dịng sơng dòng nước chảy, ghép với chữ Thanh (青, màu xanh) tạo thành chữ Thanh (清) có nghĩa "trong suốt" "trong xanh" II Khái quát vấn đề giảng dạy tiếng Hán nói chung chữ Hán nói riêng HPU Chương trình giảng dạy Ở HPU, tiếng Hán thức đưa vào giảng dạy cho sinh viên thuộc ngành QTKD, NA, VH từ năm 1999 Năm 2009, sau mở rộng hợp tác đào tạo với số trường Đại học Trung Quốc, tiếng Hán trở thành ngoại ngữ lớp 1+3 với thời lượng dạy hàng năm khoảng 700 tiết, phân thành mơn kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết, Tổng hợp tiếng Dù dạy cho đối tượng nào, tiếng Hán công cụ để em theo học chuyên ngành khác Môn học/ Ngành NA 1+3 120 Nghe QT, VH 110 Nói 70 Đọc 120 Viết THT Tổng số tiết 140 110 300 240 270 300 tiết 480 tiết 700 tiết 10 62 63 Phụ lục - Bộ thủ 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 填空测验 猜读音 1.―看车!‖ 中国老师带领十来位外国留学生,步行去天津动物园看熊猫等动物。离开学校大门得过一 条很宽的马路,疾驶的汽车一辆接一辆呼啸而过。老师嘱咐过马路的外国学生大声说:―看 车,看车!‖没想到,几位外国学生立即停住脚步,傻乎乎地注视着来往车辆。原来在这个 语境中,老师说的―看车‖,是注意来往车辆,确保安全的意思。可是外国学生却理解为―观 看、注视车辆‖。 76 ... học Dân lập Hải phịng với thuận lợi khó khăn riêng CHƢƠNG II Thực trạng học viết chữ Hán sinh viên HPU _ I Thực trạng dạy học chữ Hán qua điều tra giáo viên sinh viên Hán ngữ HPU... sát: 1. 1 Khảo sát qua tả 1. 1 .1 Đối tượng nội dung khảo sát: sinh viên Hán ngữ sở chia làm nhóm, nhóm A gồm lớp NA12 01 (23), QT12 01 (35) nhóm B lớp CH13 01( 15) viết tả (nghe đọc) với nội dung học Hán. .. nhận, hứng thú sinh viên mơn Hán ngữ để tìm hiểu thực trạng dạy học chữ Hán sinh viên Hán ngữ sở Thơng qua đó, tác giả có nhìn tổng quát vấn đề điều tra, giúp thân giáo viên, sinh viên chí nhà

Ngày đăng: 19/03/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan