Đề tài: Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA docx

32 940 0
Đề tài: Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ:TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA Tìm Hiểu Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha 2 GỒM BỐN PHẦN CHÍNH PHỤ LỤC PHẦN I PHẦN III PHẦN II PHẦN IV Khái QuátVề Biến Tần Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của Delta Hình Ảnh Ứng Dụng Của Biến Tần Delta KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 3  Một Vài Hình ảnh Về Động Cơ không Đồng Bộ KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA  Cấu Tạo Và Đặc Điểm Gồm có hai phần: + Phần Tĩnh (Stator) + Phần Quay (Roto) 4 5 KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA  Phần Tĩnh ( stator ) +Vỏ máy có tác dụng cố định lõi thép và dây quấn .Thường vỏ máy làm bằng gang +Lõi thép là phần dẫn từ mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện +Dây quấn phấn ứng là phần dây bằng đồng Dây quấn là bộ phận quan trọng nhất của động cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến dổi năng lượng từ điện năng thành cơ năng 6  Phần quay( rotor ) +Lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rotor của máy .Phía ngoài của lá thép có sẽ rãnh để đặt dây quấn . +Dây quấn: -Rotor kiểu dây quấn: Dây quấn kiểu này luôn đấu hình sao ( Y ) và có ba đấu ra đấu vào -Rotor kiểu lồng sóc : Gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm đặt trong rãnh, dây quấn rotor được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn , vành ngắn mạch, cánh tản nhiệt và cánh quạt làm mát KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 7  Nguyên lý hoạt động: • Khi nối dây quấn stator vào lưới điện xoay chiều ba pha , trong động cơ sẽ sinh ra một từ trường quay . Từ trường này quét qua các thanh dẫn rotor , làm cảm ứng trên dây quấn rotor một sức điện động e2 sẽ sinh ra dòng điện i2 chạy trong dây quấn . Chiều của sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay trái .  Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ: • a. Phương pháp điều chỉnh điện áp lưới . • b. Phương pháp điều chỉnh điện trở mạch rotor . • c. Phương pháp thay đổi số đôi cực động cơ . • d. Điều chỉnh tần số nguồn cung cấp cho động cơ . Nguyên Lý Hoạt Động Và Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Động Cơ 8  Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản . - Đấu trực tiếp vào lưới điện xoay chiều 3 pha . - Tốc độ quay của rotor nhỏ hơn tốc độ từ trường quay của stator n < n 1 . Trong đó : n là tốc độ quay của rotor . n 1 là tốc độ quay của từ trường .  Ứng Dụng của Động Cơ không Đồng Bộ Động cơ không đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản , giá rẻ , độ tin cậy cao , vận hành đơn giản , hiệu suất cao , và gần như không cần bảo trì. Dải công suất rất rộng từ vài Watt đến 10.000hp . Các động cơ từ 5hp trở lên hấu hết là 3 pha còn động cơ nhỏ hơn 1hp thường là một pha . Đặc Điểm Và Ứng Dụng Của Động Cơ Không Đồng Bộ 9  Giới thiệu chung về bộ biến tần:  Bộ biến tần là một thiết bị biến đổi năng lượng điện xoay chiều từ tần số f1 sang nguồn điện có tần số khác f2 .  Tần số của lưới điện quyết định tốc độ góc của từ trường quay máy điện do đó bằng cách thay đổi tần số dòng điện stato ta có thể điều chỉnh được tốc độ động cơ . Để thực hiện được vấn đề này ta dùng bộ biến tần cung cấp tần số phù hợp với động cơ điều chỉnh tốc độ .  Ở bộ biến tần làm nguồn cung cấp cho động cơ ĐK , yêu cầu bộ này có khả năng biến đổi tần số và điện áp sao cho tỷ số : U/f = const Khái Quát Về Biến Tần Khái Quát Về Biến Tần 10  Phân loại các loại biến tần: • Biến tần trực tiếp Còn được gọi là biến tần phụ thuộc . Thường gồm các nhóm chỉnh lưu điều khiển mắc song song ngược cho xung lần lượt hai nhóm chỉnh lưu trên ta cố thể nhận được dòng xoay chiều trên tải . • Biến tần gián tiếp Bộ biến tần này còn gọi là bộ biến tần độc lập , trong biến tần này đầu tiên điện áp được chỉnh lưu thành dòng một chiều , sau đố qua bộ lọc rồi trở lại dòng xoay chiều với tần số f2 nhờ bộ nghịch lưu độc lập ( quá trình thay đổi f2 không phụ thuộc vào f1 ) . [...]... THIT LP MCH U NI NGOI Một số chú ý : + Không nối trực tiếp Contactor với đầu vào hoặc ra của biến tần, nó này sẽ làm giảm tuổi thọ của biến tần +Input AC line Reactor:Có tác dụng bảo vệ biến tần khi có đột biến quá áp hoặc sụt áp dạng xung nhọn đầu vào +Zero-phase Reactor: Có tác dụng giảm nhiễu âm thanh khi biến tần đặt gần thiết bị phát ra âm thanh lớn.ể tng độ chống nhiễu ta nên mắc ở cả đầu ra và... mi ) Tit kim in nng tiờu th 12 TèM HIU V BIN TN S1 DELTA Phm vi ngun: gm cú bn mc +ngun 1 pha in ỏp 115 V: 0,2 kW~0.75kW(0,25 ~ 1,0 HP) +ngun 1 pha in ỏp 230 V: 0,2 kW~2,3kW(0,25 ~ 1,0 HP) + ngun 3 Pha, in ỏp 230 V: 0,2 kW~2,2kW ( 0,25 ~ 3,0 HP) + ngun 3 Pha,in ỏp 460 V: 0,4 kW~2,2kW (0,5 ~ 3,0 HP) 13 TèM HIU V BIN TN S1 DELTA Dũng bin tn S1 ca hóng Delta c thit k dựng iu khin hon ho ng c xoay chiu... hơn điện áp một chiều +Branking Resistor (iện trở hãm): Sử dụng khi muốn giảm thời gian hãm(dừng) của động cơ 22 THAO TC T BN PHM V MT S THễNG BO T BNG LED Thao tỏc t bn phớm 2/10/2010 23 THAO TC T BN PHM V MT S THễNG BO T BNG LED Mt s thong bỏo t ốn Led Hiển thị Giải thích Tần số điều khiển của biến tần Tần số ra thực tế trên các cực U/T1, V/T2, W/T3 Dòng ra thực tế trên các cực U/T1, V/T2, W/T3 Hiển... thi gian T iu ỏp v dc V/F iu khin PID cú hi tip 15 S Hiu Trờn Sn Phm ( Biu hin SP) Dũng Sn Phm S1: TấN CễNG SUT HOT NG MODELS S1 0.25-2hp (0.2-1.5kW) VFD00 2S11 A/11B/21A/21B/21E/23A, VFD00 4S11 A/11B/21A/21B/21E/23A/43A/43B/43E, VFD007S21A/21B/21E/23A/43A/43B/43E, VFD015S23D Cỏch Chn Sn Phm Trong Dũng S1: Vớ d : 1HP/0.75kW 3 pha 230V AC ng c truyn ng Mu sn phm c im u vo c im u ra Phm vi tn sut Serial... Sut Cho Bin Tn( Tng Quỏt Cho Cỏc ng C Khi Cho Cụng Sut Ca ng C) Vy Ta cú th chn bin tn DELTA S1 vi MODELS VFD015S23D 28 HèNH NH NG DNG CA BIN TN DELTA Mỏy ộp v- Ngnh Dc Phm Mỏy ộp nha- Ngnh Nha 29 HèNH NH NG DNG CA BIN TN DELTA Dõy chuyn mỏy si conNgnh Dt Dõy chuyn sn xut giyNgnh giy 30 HèNH NH NG DNG CA BIN TN DELTA H thng iu khin kho lnh Dõy chuyn ch bin gNgnh ch bin thc phm Ngnh G 31 TRNG I HC CễNG... W/T3 Hiển thị lệnh thi hành hiện thời trong PLC iện áp một chiều trên BUS nguồn iện áp ra Nhóm tham số (hay nhóm biến) Chỉ thị rằng motor đang quay thuận Chỉ thị rằng motor đang quay ngược Giá trị mới nhập vào cho tham số sai, lưu trư không thành công 24 S dng MODBUS( b iu khin trung tõm) (S1) cho iu khin v t ng húa v quỏ trỡnh kt ni vi mỏy tớnh Mt trong nhng cỏch n gin nht a thit b hin trng vo mt h . QuátVề Biến Tần Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của Delta Hình Ảnh Ứng Dụng Của Biến Tần Delta KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 3  Một Vài Hình ảnh Về Động. CHUYÊN ĐỀ:TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA Tìm Hiểu Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha 2 GỒM BỐN PHẦN

Ngày đăng: 19/03/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ:TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Tìm Hiểu Về Biến Tần S1 Của DELTA

  • Tìm Hiểu Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha

  • KHÁI NIỆM VỀ ĐC KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Nguyên Lý Hoạt Động Và Phương Pháp Điều Chỉnh Tốc Độ Động Cơ

  • Slide 8

  • Khái Quát Về Biến Tần

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • ĐẶC ĐIỂN KĨ THUẬT

  • Số Hiệu Trên Sản Phẩm ( Biểu hiện SP)

  • Slide 17

  • CÀI ĐẶT VÀ THIẾT LẬP MẠCH (DÂY)

  • SƠ ĐỒ MẠCH ĐẤU NỐI BÊN TRONG

  • THIẾT LẬP MẠCH ( DÂY )

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan