Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

89 559 0
Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị HườngDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTViết tắt Tiếng ViệtODA Viện trợ phát triển chính thức ODF Tài chính phát triển chính thức GDP Tổng sản phẩm quốc nộiGNP Tổng sản phẩm quốc dânOECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế UNDP Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc DAC Uỷ ban Viện trợ Phát triển NGOs Các tổ chức Phi Chính phủWB Ngân hàng Thế giới ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AfDB Ngân hàng Phát triển Châu Phi IBRC Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản NIB Ngân hàng Đầu Bắc ÂuIMF Quỹ Tiền tệ quốc tế UNCDF Quỹ Đầu Phát triển của Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốcUNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc GEF Quỹ môi trường toàn cầuIFAD Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tếKFAED Quỹ phát triển kinh tế Ảrập của Côoet NDF Quỹ Phát triển Bắc Âu OFID Quỹ Phát triển quốc tế của các nước xuất khẩu dầu mỏ OPECUNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá của Liên hợp quốc ILO Tổ chức Lao động quốc tế FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp WHO Tổ chức Y tế Thế giới UNODC Cơ quan Phòng chống ma tuý tội phạm của Liên hợp quốc AFD Cơ quan phát triển Pháp EU Liên minh Châu Âu EC Ủy ban châu Âu UNHCR Cao uỷ Liên hợp quốc về người tỵ nạn OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị HườngWFP Chương trình lương thực thế giới UNIDO Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc UNAIDS Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDSFDI Đầu trực tiếp nước ngoài USD Đô la MỹCG Hội nghị những nhà tài trợ chính Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tưDN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐKKD Đăng ký kinh doanh DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa TW Trung ương F/S Văn kiện dự án đầu tưSV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị HườngDANH MỤC CÁC BẢNGSTT Bảng số Tên bảng Trang1 Bảng 2.1Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 2001 - 2005422 Bảng 2.2 Cơ cấu giải ngân vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 443 Bảng 2.3Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 1993 - 2007464 Bảng 2.4Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo vùng lãnh thổ thời kỳ 1993 - 2007485 Bảng 3.1Cơ cấu vốn ODA cho các ngành, lĩnh vực thời kỳ 2001 - 2007696 Bảng 3.2Cơ cấu vốn ODA cho các ngành, lĩnh vực cho đến năm 201570 DANH MỤC CÁC HÌNHSTT Hình số Tên hình Trang1 Hình 1.1 Chu trình quảndự án ODA 202 Hình 2.1Giá trị vốn ODA cam kết tài trợ cho Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007403 Hình 2.2 Các khâu trong chu trình ODA 49SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị HườngMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một quốc gia đang phát triển, bên cạnh đó chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì vậy nhu cầu về vốn đầu là rất lớn. Tuy nhiên, do trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế gần như không đáng kể nên vốn đầu là một trong những khó khăn lớn đặt ra cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội hiện nay. Trong khi khẳng định nguồn vốn trong nước có vai trò quyết định, Việt Nam đã coi nguồn vốn nước ngoài có vị trí quan trọng. Cùng với vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là nguồn vốn quý. Quý bởi thời gian vay thường kéo dài hàng chục năm, thời gian ân hạn dài, lãi suất thường thấp hơn nhiều so với vay thương mại có khoảng 10% tổng số là viện trợ không hoàn lại. Nguồn vốn ODA có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay, thông qua nguồn viện trợ này mà chúng ta có thể xây dựng, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, hỗ trợ cải cách chính sách kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo… còn các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại, tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến. Tuy nhiên, báo cáo kết quả giám sát lĩnh vực ODA của Uỷ ban Đối ngoại cũng như đánh giá của Thường trực Uỷ ban Kinh tế Ngân sách của Quốc hội cùng thống nhất quan điểm: Việc sử dụng vốn ODA về cơ bản là có hiệu quả nhưng cơ chế quản lý, giám sát, sử dụng nguồn vốn này còn nhiều vướng mắc làm hạn chế hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài trợ từ bên ngoài. Báo cáo thẩm tra của Uỷ ban Kinh tế Ngân sách của Quốc hội đã nêu lên nhiều nhược điểm trong công tác quản lý nguồn vốn ODA cần sớm khắc phục. Dựa trên ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài: “Quản lý các dự án ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư: Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu đề tàiĐề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quảncác dự án ODA tại Bộ Kế hoạch Đầu tư. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiĐể thực hiện được mục đích trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau đây:- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về nguồn vốn ODA vấn đề quảndự án ODA.- Đánh giá công tác quảndự án ODA tại Bộ Kế hoạch Đầu trên cơ sở phân tích thực trạng, từ đó chỉ ra những tồn tại nguyên nhân của những tồn tại đó.- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quảncác dự án ODA.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của chuyên đề là hoạt động quảncác dự án ODA. 3.2. Phạm vi nghiên cứuChuyên đề chỉ nghiên cứu trong phạm vi sau:- Về không gian: Chỉ nghiên cứu các dự án ODA do Bộ Kế hoạch Đầu quản lý thực hiện.- Về thời gian: Từ năm 2001 đến nay.- Về giác độ nghiên cứu: Nghiên cứu trên giác độ vi mô những vấn đề quảndự án ODA.SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường4. Kết cấu của chuyên đềNgoài lời mở đầu kết luận, nội dung của chuyên đề được chia làm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về quảncác dự án ODA sự cần thiết phải thực hiện quảncác dự án ODA tại Bộ Kế hoạch Đầu tư.Chương 2: Thực trạng quảncác dự án ODA tại Bộ Kế hoạch Đầu thời gian qua.Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quảncác dự án ODA tại Bộ Kế hoạch Đầu trong thời gian tới.SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị HườngCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNCÁC DỰ ÁN ODA SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN QUẢNCÁC DỰ ÁN ODA TẠI BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯHỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) là một trong những nguồn lực từ bên ngoài có những ưu việt nổi trội (viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi) rất phù hợp để hỗ trợ các nước đang phát triển, nhất là các nước nghèo xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Từ giữa thế kỷ 20 việc tranh thủ thu hút sử dụng nguồn lực ODA đã góp phần tích cực vào việc giảm hố ngăn cách giàu nghèo giữa các quốc gia nâng cao đời sống cho người dân các nước nghèo nước đang phát triển.1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA 1.1.1. Khái niệm đặc điểm nguồn vốn ODA1.1.1.1. Khái niệmLịch sử hình thành nguồn vốn ODA: Viện trợ phát triển chính thức đã có từ rất lâu đời, nhưng sau chiến tranh thế giới thứ II, loại hình viện trợ này mới thực sự phổ biến được quốc tế hoá. Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhiều nước bị tàn phá nặng nề về kinh tế (chủ yếu là các nước Châu Âu), trong khi đó Mỹ không những không bị suy sụp bởi chiến tranh mà còn giàu lên trông thấy. Với sức mạnh về mọi mặt của mình, nổi bật nhất là về kinh tế, Mỹ đã đưa ra kế hoạch Marshall, vừa để trợ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế, vừa để chi phối, kiểm soát các nước này ngăn chặn việc mở rộng ảnh hưởng của Liên Xô. Trong thời kỳ từ năm 1947 đến 1951 Mỹ đã rót khoảng 2,5% tổng sản phẩm quốc gia (GNP) của mình vào công cuộc tái thiết Tây Âu. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall, các nước châu Âu đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế thành lập Tổ chức Hợp SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Hườngtác kinh tế châu Âu, về sau trở thành Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD).Được thúc đẩy bởi những tính toán lợi ích về mặt kinh tế chính trị, Mỹ tìm cách mở rộng ảnh hưởng của mình thông qua việc tăng cường viện trợ ODA cho các nước đang phát triển, những quốc gia Thế giới thứ ba trong thập niên 1950. Đồng thời, Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRC), tiền thân của Ngân hàng Thế giới (WB) cũng bắt đầu chuyển trọng tâm từ công cuộc tái thiết châu Âu sang quá trình phát triển Thế giới thứ ba. Các tổ chức chuyên biệt của Liên hợp quốc, ví dụ như Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (FAO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng lớn mạnh cả về số lượng quy mô trong các thập niên 1950 1960.Cùng với sự hình thành đông đảo các tổ chức đa phương là sự ra đời của rất nhiều tổ chức viện trợ tại các nước phát triển Tây Âu cũng như các nơi khác. Trong vòng 20 năm tiếp theo, chương trình viện trợ song phương từ các nước cung cấp viện trợ khác còn tăng hơn rất nhiều so với của Mỹ. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OECD đã lập ra những uỷ ban chuyên môn, trong đó có Uỷ ban Viện trợ Phát triển (DAC), nhằm giúp các nước đang phát triển đẩy nhanh phát triển kinh tế nâng cao hiệu quả đầu tư.Thập niên 1970 còn chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của viện trợ nước ngoài từ các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC mới nổi lên. Trong thập niên 1980, Nhật Bản tăng nhanh viện trợ nước ngoài, vượt qua Mỹ trở thành nước cung cấp viện trợ lớn nhất thế giới vào cuối thập niên này. Đầu thập nhiên 1990, viện trợ cho các nước đang phát triển tăng rất nhanh, tuy nhiên, đến những năm đầu thế kỷ 21 này, hầu hết các quốc gia phát triển đều liên tục cắt giảm viện trợ do những khó khăn về kinh tế trên toàn cầu, thế giới phải liên tục xử lý, đương đầu với những tình huống cấp bách như viện trợ chống thiên tai (động đất, sóng thần, sâu bệnh, hạn hán…). Gần đây chủ nghĩa khủng bố đã làm cho thế giới phải chi tiêu ngày càng nhiều tiền của hơn vào lĩnh vực này.SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị HườngHiện nay đồng thời với việc cung cấp ODA song phương (trực tiếp), các nước còn chuyển giao ODA cho các nước đang phát triển thông qua các tổ chức viện trợ đa phương. Các tổ chức đó bao gồm: Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc như: Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình lương thực thế giới (WFP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO); Liên minh Châu Âu (EU); Các tổ chức Phi Chính phủ (NGOs); Các tổ chức tài chính quốc tế, gồm: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Phát triển Châu Phi (AfDB), Quỹ Viện trợ của OPEC; Quỹ Côoét…Các khái niệm ODA: Theo DAC: “Viện trợ phát triển chính thức ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ cho vay với các điều kiện ưu đãi; ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang kém phát triển (và các tổ chức nhiều bên), được cácquan thừa hành của Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ tài trợ. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một địa phương, một ngành - được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ, thông qua một Hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp định quốc tế hỗ trợ này được chi phối bởi công pháp quốc tế”.Theo WB: “ODA là một phần của tài chính phát triển chính thức (ODF) trong đó có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm ít nhất 25% trong tổng viện trợ thì gọi là ODA”.ODF là tài trợ phát triển chính thức, là tất cả các nguồn tài chính mà Chỉnh phủ các nước phát triển tổ chức đa phương dành cho các nước đang kém phát triển, loại vốn vay này gồm có ODA các hình thức ODF khác, trong đó ODA chiếm tỷ trọng lớn.Theo định nghĩa của UNDP: “ODA bao gồm tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại các khản cho vay đối với các nước đang phát triển, cụ thể là: SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị HườngDo khu vực chính thức thực hiện, chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế phúc lợi, cung cấp với các điều khoản ưu đãi về mặt tài chính (nếu là vốn vay thì có phần không hoàn lại ít nhất là 25%)”.Theo Nghị định số 17/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức định nghĩa: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm: Chính phủ nước ngoài các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia”.Như vậy, có rất nhiều cách định nghĩa về ODA, song tóm lại ta có thể định nghĩa ODA như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là nguồn vốn từ cácquan chính thức bên ngoài cung cấp (hỗ trợ) cho các nước đang kém phát triển hoặc các nước đang gặp khó khăn về tài chính (thông qua cácquan chính thức) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của các nước này”.1.1.1.2. Đặc điểmCó thể tổng quát ODA có 5 đặc điểm chính sau:ODA do Chính phủ của một nước hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho cácquan chính thức của một nước.ODA không cấp cho những dự án mang tính chất thương mại, mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của nước nhận viện trợ.ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi. Tính ưu đãi thể hiện ở: Thời gian vay thường kéo dài 40 năm, thời gian ân hạn lên tới 10 năm mới phải trả lãi1, lãi suất thường thấp hơn nhiều so với vay thương mại (chỉ khoảng 1,5%/năm) có khoảng 10% tổng số là viện trợ không hoàn lại. 1 Thời gian ân hạn là thời gian bên đi vay không phải trả gốc lãiSV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A10 [...]... Các nhà đầu khi đầu vào các nước đang chậm phát triển thường e ngại đầu vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, các dự án cải cách chính sách kinh tế… do các dự án này đòi hỏi vốn lớn, yêu cầu theo dõi quản lý trong thời gian dài, lãi suất thấp thu hồi vốn chậm; mà họ thường đầu vào các lĩnh vực, dự án có quy mô vừa phải, dễ quản lý, lãi suất cao thu hồi vốn đầu nhanh Do... vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ 4 Về đầu trong ngoài nước: Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu trong nước, các dự án thu hút vốn đầu nước ngoài điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu trong nước đầu trực tiếp của nước ngoài vào... chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ 10 Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật 11 Quản lý nhà nước các dịch vụ công, các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu tư. .. tiêu dài hạn, các kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó phân phối các nguồn lực cần thiết Trên cơ sở so sánh giữa chi phí kết quả có thể kiểm soát điều phối các hoạt động dự án Đồng thời, cán bộ quảndự án có thể điều chỉnh ngân sách cho phù hợp mục tiêu nguồn lực Kết thúc giai đoạn này, các hệ thống được xây dựng kiểm định, dự án được vận hành 1.2.4.3 Giám sát, đánh giá dự án Giám sát... đó có phần không nhỏ của Bộ Kế hoạch Đầu (Bộ KH&ĐT) trong công tác quảncác dự án ODA 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU 2.1.1 Lịch sử hình thành Bộ KH&ĐT Ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia, đến ngày 9 tháng 10 năm 1961 Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia được đổi tên thành Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Ngày 1 tháng 11 năm 1995, thực hiện... cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA Bộ chủ trì theo dõi đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ ng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình hiệu quả thu hút, sử dụng ODA 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH QUẢNCÁC DỰ ÁN ODA TẠI BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ... tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu Thẩm định, cấp giấy phép đầu cho các dự án theo thẩm quyền Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai thực hiện dự án đầu theo thẩm quyền Đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu trong nước đầu nước ngoài Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ ng Chính phủ với các. .. cơ sở các mục tiêu của chúng Kết thúc toàn bộ chu trình dự án là việc thanh toán nghiệm thu công trình 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢNCÁC DỰ ÁN ODA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU 1.3.1 Từ phía các nhà tài trợ Thuần tuý về mặt kinh tế, ODA là khoản đầu ra nước ngoài của các nước cung cấp ODA với mục đích có lợi cho họ, đầu trực tiếp hay gián SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc... tái lập kế hoạch dự án như trình bày hình 1.1 sau: SV: Trần Thị Thu Trang Lớp: Kinh doanh quốc tế 46A Chuyên đề tốt nghiệp 23 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường Hình 1.1: Chu trình hoạchdự án ODA Lập kế quản - Thiết lập mục tiêu 1.2.4.1 Lập kế hoạch - Dự tính nguồn lực - Xây dựng kế hoạch Lập kế hoạch dự án là giai đoạn chứa đựng những công việc phức tạp quan trọng nhất của một dự án Lập kế hoạch. .. nhóm dự án; phân tích công việc của dự án; lập kế hoạch tiến độ thời gian; lập kế hoạch ngân sách; lập kế hoạch thực hiện dự án; lập kế hoạch nguồn lực cần thiết; lập kế hoạch chi phí dự báo dòng tiền thu Kết thúc giai đoạn này, tiến trình thực hiện dự án có thể được bắt đầu Thành công của dự án phụ thuộc vào chất lượng sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các kế hoạch trong giai đoạn này SV: Trần Thị Thu Trang . phải thực hiện quản lý các dự án ODA tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Chương 2: Thực trạng quản lý các dự án ODA tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư thời gian qua.Chương. đề lý luận về nguồn vốn ODA và vấn đề quản lý dự án ODA. - Đánh giá công tác quản lý dự án ODA tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở phân tích thực trạng,

Ngày đăng: 07/12/2012, 11:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Chu trình quản lý dự án ODA - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Hình 1.1.

Chu trình quản lý dự án ODA Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1: Giá tr? v?n ODA cam k?t tài tr? cho Vi?t nam giai đo?n 2000 - 2007 - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Hình 2.1.

Giá tr? v?n ODA cam k?t tài tr? cho Vi?t nam giai đo?n 2000 - 2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 2001 - 2005 - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Bảng 2.1.

Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 2001 - 2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu giải ngân vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Bảng 2.2.

Cơ cấu giải ngân vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2007 - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Bảng 2..

3: Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4 : Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo vùng lãnh thổ thời kỳ 1993 - 2007 - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Bảng 2.4.

Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo vùng lãnh thổ thời kỳ 1993 - 2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.2: Các khâu trong chu trình ODA - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Hình 2.2.

Các khâu trong chu trình ODA Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cơ cấu vốn ODA cho các ngành, lĩnh vực thời kỳ 2001 -2007 - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

Bảng 3.1.

Cơ cấu vốn ODA cho các ngành, lĩnh vực thời kỳ 2001 -2007 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Trong bảng 3.2 dưới đây là cơ cấu dành vốn ODA dự kiến cho các ngành và lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA cho đến năm 2015. - Quản lí các dự án ODA ở bộ kế hoạch và đầu tư

rong.

bảng 3.2 dưới đây là cơ cấu dành vốn ODA dự kiến cho các ngành và lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA cho đến năm 2015 Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan