Luận văn: Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp pot

398 1K 0
Luận văn: Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Khoa học công nghệ Đề tài nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến đề xuất các chính sách giải pháp kiểm soát thích hợp M số kc 08.06 (thuộc chơng trình khcn trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 2001 2005) chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê văn khoa Trờng đh khoa học tự nhiên, đh quốc gia hà nội Hà nội, tháng 1 năm 2004 mục lục phần I. đặt vấn đề 2 phần Ii. khái quát tình hình (hiện trạng) phát triển kinh tế - x hội nông thôn việt nam 3 I. Những con số cơ bản phản ánh bức tranh về Nông thôn Việt Nam 3 II. Tổng hợp bức tranh Nông thôn Việt Nam 5 III. Phân tích bình luận về 7 vấn đề liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội và việc sử dụng tài nguyên ở vùng nông thôn rộng lớn Việt Nam 5 IV. Đánh giá chung 6 phần III. các vùng sinh thái nghiên cứu cụ thể 9 vùng núi 1. tỉnh hoà bình 10 2. tỉnh đak lak 11 vùng trung du 3. tỉnh bắc giang 20 4. tỉnh quảng nam 22 vùng đồng bằng 5. tỉnh thái bình 26 6. tỉnh tiền giang 29 vùng ven biển 7. tỉnh nghệ an 31 8. tỉnh ninh thuận 33 vùng ven đô 9. huyện thanh trì - hà nội 37 phần iv. đề xuất các chính sách 40 phần v. kết luận kiến nghị 40 tài liệu tham khảo 42 - 1 - Tên đề tài: Nghiên cứu các vấn đề Môi trờng Nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế, diễn biến đề xuất các chính sách, giải pháp kiểm soát thích hợp (KC 08.06) Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Văn Khoa Tên chuyên đề: Tình hình kinh tế - xã hội các vùng sinh thái nghiên cứu tại các tỉnh: Hoà Bình, Đắc Lắc (vùng núi), Bắc Giang, Quảng Nam (trung du), Thái Bình, Tiền Giang (đồng bằng), Nghệ An, Ninh Thuận (ven biển) Hà Nội (ven đô), đánh giá xu thế diễn biến về phát triển kinh tế xã hội. phần i: Đặt vấn đề Kết quả của Hội nghị toàn cầu về Phát triển bền vữngNam Phi (tháng 9 - 2002) vừa qua với hai văn kiện quan trọng đó là: Tuyên bố Johannesburg về phát triển bền vững gồm 37 nguyên tắc Bản kế hoạch thực hiện Johannesburg (gồm 141 nội dung) đều đặc biệt quan tâm đến môi trờng nông thôn sự phát triển bền vững của các vùng nông thôn rộng lớn trên toàn thế giới (hay trên phạm vi toàn cầu). Những vấn đề then chốt đó là: - Sản xuất nông nghiệp, tăng nguồn lơng thực dẫn đến việc tăng sử dụng thuốc trừ sâu vấn đề thoái hoá đất đai. - Tiếp đó là vấn đề giải quyết nớc sạch, nớc ngọt, vệ sinh môi trờng, vấn đề sức khoẻ cho cộng đồng, - Các vấn đề giảm nghèo đói (nghèo khó), cải thiện đời sống, tăng đầu t cho các vùng nghèo, phát triển trang trại, tìm việc làm công bằng về việc làm cho mọi ngời vv Và đặc biệt trong bản kế hoạch thực hiện Johannesburg đã nhắc nhở chúng ta về sự quan tâm của toàn nhân loại trong việc thực hiện chơng trình nghị sự 21, ở đó đặc biệt chú trọng về các chơng trình số 3 (Đấu tranh với nghèo khó), số 11 (Đấu tranh với việc phá rừng), số 14 (Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn), số32 (Tăng cờng vai trò của nông dân) vv Tất cả những vấn đề nêu trên đều khẳng định rằng: Vấn đề môi trờng nông thôn trên toàn thế giới đã đợc Hội nghị toàn cầu về phát triển bền vững đặc biệt quan tâm. - 2 - Đối với Việt Nam: Trong bản Định hớng chiến lợc để tiến tới phát triển bền vững (Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam) đã trình Thủ tớng Chính phủ; vấn đề môi trờng nông thôn cũng đợc đề cập nh là những u tiên đặc biệt, đó là: Mục 2.4 (Phát triển Nông nghiệp Nông thôn bền vững) Mục 3.1 (Hạ thấp mức tăng dân số, tích cực tạo thêm việc làm cho ngời lao động) Mục 3.2 (Tập trung xoá đói, giảm nghèo, nâng cao công bằng xã hội) Mục 4.1 (Chống tình trạng thoái hoá đất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả bền vững đất nông nghiệp) Mục 4.4 (Bảo vệ phát triển rừng). Trên đây là những định hớng có tính chiến lợc cũng nh những kế hoạch hành động vĩ mô về những vấn đề môi trờng nông thôn phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn nói chung nông thôn Việt Nam nói riêng trong mối quan tâm đặc biệt của các Quốc gia cũng nh của Việt Nam đối với các vấn đề môi trờng toàn cầu. Vì vậy, một đề tài khoa học: Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam đợc đặt ra trong giai đoạn hiện nay là rất cấp thiết phù hợp với chiến lợc phát triển bền vững của đất nớc. phần ii: khái quát về tình hình (hiện trạng) phát triển kinh tế x hội Nông thôn Việt Nam I. Những con số cơ bản phản ánh bức tranh về nông thôn Việt Nam 1. Tổng số đơn vị cấp x (phờng, thị trấn) trong toàn quốc: 10.541 đơn vị hành chính cấp xã (phờng) trong đó: - 8.950 xã (~85%) - 1.026 phờng - 565 thị trấn, thị tứ 2. Tổng dân số Cả nớc 78.685.800 ngời trong đó dân số nông thôn chiếm 59.204.800 ngời (~75%). - 3 - 3. Tổng quỹ đất hiện trạng sử dụng đất Tổng quỹ đất Việt Nam: 32.924.100 ha. Trong đó: - Đất nông nghiệp: 9.345.400 ha - Đất lâm nghiệp: 11.575.400 ha - Đất chuyên dụng: 1.532.800 ha - Đất ở (thành phố + nông thôn): 443.200 ha Trong đó đất ở thành phố chiếm 72.200, chiếm 0,22% tổng lãnh thổ. 4. Tổng sản phẩm quốc nội Năm 2001: 484.493 tỷ đồng Việt Nam trong đó tổng sản phẩm ngành nông nghiệp là 91.687 tỷ đồng Việt Nam (~19%). 5. Đầu t phát triển Tổng vốn Đầu t phát triển năm 2001: Tổng đầu t: 163.500 tỷ đồng. Trong đó đầu t cho nông nghiệp lâm nghiệp là 20.000 tỷ, chiếm 12,24%. 6. Thu thập bình quân đầu ngời - Thu nhập bình quân đầu ngời cả nớc: 295.000 đồng Việt Nam - Thu nhập bình quân thành thị: 832.500 đồng Việt Nam Nhóm thấp nhất: 200.000đ Nhóm cao nhất: 1.960.800đ - Thu nhập bình quân vùng nông thôn: 225.000 đồng Việt Nam Nhóm thấp nhất: 83.000đ Nhóm cao nhất: 523.000đ 7. Kết cấu hạ tầng nông thôn - Tỷ lệ xã có điện: 89,4% - Tỷ lệ xã có đờng ô tô đến xã: 94,6% - Tỷ lệ xã có trờng tiểu học: 98,9% - Tỷ lệ xã có trạm y tế: 99,0% - 4 - II. Tổng hợp bức tranh nông thôn Việt Nam 1. Tổng số xã (nông thôn): 8.950 xã (chiếm 85% xã, phờng) 2. Tổng dân số nông thôn: 59.204.800 ngời (chiếm 75% dân số cả nớc) 3. Tổng đất đai vùng nông thôn: 31.319,1km 2 (chiếm 95,2% lãnh thổ cả nớc) 4. Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp: 97.767 tỷ đồng Việt Nam (chiếm 20,2%) 5. Đầu t cho nông nghiệp lâm nghiệp: 20.000 tỷ đồng Việt Nam, chiếm 12,24% (2001) 6. Thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn Việt Nam: 225.000 ĐVN - Nhóm thấp: 83.000 ĐVN - Nhóm cao: 523.000 ĐVN 7. Kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đờng, trờng, trạm): ~95,6% III. Phân tích bình luận về 7 vấn đề liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội việc sử dụng tài nguyên ở vùng nông thôn rộng lớn Việt Nam Những phân tích bình luận sau đây theo góc nhìn của một đề tài nghiên cứu về môi trờng nông thôn Việt Nam. 1. Vấn đề sử dụng tài nguyên: Vùng nông thôn rộng lớn của nớc ta với diện tích trên 31.319,1 km 2 chiếm trên 95% diện tích toàn lãnh thổ (đó là cha kể đến các loại đất khác thuộc nông thôn nh: đất thuỷ lợi, đất giao thông, đất làm gạch, làm muối, đất nghĩa trang các loại đất chuyên dùng khác vv ), điều này có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đó là nói đến môi trờng Việt Nam gần nh đồng nghĩa với môi trờng nông thôn Việt Nam vì nó cũng gần nh hoàn toàn phụ thuộc vào việc sử dụng tài nguyên rộng lớn của vùng nông thôn Việt Nam (chiếm tới 98 - 99% bề mặt lãnh thổ của cả nớc). 2. Về dân số nông thôn số đơn vị hành chínhnông thôn Việt Nam: Dân số nông thôn Việt Nam đã lên tới xấp xỉ 60 triệu ngời (chiếm 75% dân số cả nớc). Đơn vị hành chính (cấp xã) ở nông thôn Việt Nam lên tới 8.950 xã, chiếm 85% đơn vị hành chính cấp xã - phờng - thị trấn trong cả nớc; hai con số này còn nói lên một điều quan trọng đó là: phải đầu t nhiều, nhiều - 5 - hơn nữa cho khu vực nông thôn vì số dân số đơn vị hành chính của khu vực này là quá lớn so với toàn quốc. 3. Về sản phẩm Đầu t cho nông nghiệp nông thôn: Hai con số về tổng sản phẩm ngành nông nghiệp: 97.767 tỷ đồng Việt Nam (chiếm 20,2% tổng thu nhập quốc nội) Đầu t của Nhà nớc cho ngành nông nghiệp chỉ có 12,24% cho ta thấy một nền nông nghiệp vẫn còn thấp kém, chậm phát triển do sức cạnh tranh hàng hoá nông sản sự đầu t của Nhà nớc còn rất thấp. Nếu để tình trạng này kéo dài thì cũng đồng nghĩa là còn rất lâu mới nâng đời sống của ngời nông dân Việt Nam lên một mức cao hơn đợc. 4. Về thu nhập bình quân ở nông thôn Việt Nam: Với mức sống (mức thu nhập) bình quân là 225.000 ĐVN mà trong đó vẫn còn tới 20% số hộ có thu nhập thấp (83.000 ĐVN) thì chúng ta cũng hình dung một bức tranh về đời sống của nông dân vùng nông thôn Việt Nam còn vô cùng khó khăn, sự chênh lệch giữa ngời giầu ngời nghèo trung bình vẫn ở mức từ 7 đến 9 lần cho nên các vấn đề về phát triển bền vữngnông thôn còn gặp rất nhiều khó khăn, các vấn đề môi trờng sẽ liên tục liên tiếp nảy sinhcác chính sách của Chính phủ phải luôn sát thực để đa đợc đời sống của 20% số hộ nghèo có thu nhập ở mức trung bình . 5. Về kết cấu hạ tầng nông thôn: Đây là điểm mạnh, là kết quả gần 20 năm đầu t của Đảng Nhà nớc thể hiện tính u việt của xã hội. 99% các xã có trờng tiểu học trạm y tế, khoảng 90% xã có điện có đờng ô tô. Trên cơ sở của những kết cấu hạ tầng quan trọng này, trong tơng lai, một bức tranh văn hoá - xã hội - môi trờng của nông thôn Việt Nam đợc chính bàn tay của 60 triệu nông dân vun đắp cho 8.950 xã xanh - sạch - đẹp. IV. Đánh giá chung 1. Đánh giá về hiện trạng kinh tế - x hội vùng nông thôn Việt Nam - Về kinh tế nói chung: còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng khai thác quản lý tài nguyên (đất, nớc, rừng, biển vv ). Những sản phẩm nông nghiệp đợc làm ra bị phụ thuộc rất nhiều đến điều kiện môi trờng, thiên tai các vấn đề về khoa học - công nghệ Tuy nhiên những sản phẩm này phần lớn cha thơng mại hoá đợc hầu hết giá cả lại quá rẻ tới mức bất hợp lý. Những vấn đề này tác động mạnh mẽ đến đời sống, đến sự thu nhập trực tiếp của họ vì vậy đời sống còn thấp, bấp bênh, phần lớn mới chỉ chăm lo cho bữa ăn hàng ngày, còn việc dành dụm để mua sắm đồ dùng cho gia đình, đóng góp cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn còn rất thấp. Tuy ta có chỉ số % - 6 - về điện - đờng - trờng - trạm rất cao nhng các chỉ số về kỹ thuật thì lại rất thấp. Trong tơng lai gần, có lẽ không thể quá năm 2010, các sự hỗ trợ đầu t của Chính phủ, của Quốc tế phải tập trung cho số 12-20% hộ nghèo, để số dân này hoà nhập với cuộc sống chung của xã hội. - Về xã hội: Xã hội nông thôn Việt Nam phải đợc đánh giá là tốt. 60 triệu ngời nông dân cần cù lao động, chăm lo cuộc sống cho một xã hội bình yên và công bằng. Ngời dân Việt Namvăn hoá, có tri thức, tiếp thu nhanh những tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp các kỹ thuật khác (đặc biệt về kỹ thuật tiểu thủ công nghiệp). Đặc biệt về phong trào sinh đẻ có kế hoạch, phải nói rằng đây là một đóng góp to lớn của nông thôn Việt Nam. Từ tỷ lệ tăng dân số ở mức xấp xỉ 2,0% năm 1990, đến năm 2001 chỉ còn 1,35% làm giảm đi rất nhiều sức ép của dân số lên môi trờng càng chứng tỏ rằng công tác xã hội ở nông thôn Việt Nam đợc mọi ngời dân quan tâm. Một đặc điểm rất quan trọng để đánh giá về mặt xã hội ở nông thôn Việt Nam là sự công bằng xã hội đợc thực hiện quan tâm phổ biến, công khai nên sự chênh lệch giữa ngời giầu ngời nghèo không lớn nh ở các đô thị. Ngoài ra các kết cấu hạ tầng (điện - đờng - trờng - trạm) đã tác động mạnh mẽ cho việc phát triển xã hội ở nông thôn chúng ta. 2. Đánh giá về xu thế diến biến trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x hội nông thôn Việt Nam Dới ánh sáng của Nghị quyết Trung ơng 5 về Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ 2001-2010 với sự phân tích cơ sở của nền kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam hiện nay, ta thấy: - Trớc hết là sự đẩy nhanh tốc độ (mức độ) khai thác sử dụng tài nguyên đất trên phạm vi rộng lớn thuộc vùng nông thôn Việt Nam (đất đai tài nguyên sinh thái vùng núi, vùng trung du, vùng đồng bằng vùng ven biển, ven đô). Có thể coi đây là thế mạnh lớn nhất đó là xu thế tất yếu để sử dụng, khai thác hợp lý tài nguyên tạo thành của cải vật chất, nâng cao đời sống cho cộng đồng nông thôn. Trên thực tế cũng đã có nhiều mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai nhng vẫn chỉ là mô hình mô hình nhân rộng. - 7 - Phải có các chính sách thích hợp rất cụ thể, những hỗ trợ về nhiều mặt thì việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai mớithể thật sự tạo thành của cải của nhân dân. - Đi đôi với việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, phải hết sức coi trọng việc bồi dỡng nghề nghiệp nhà nông, tiểu thủ công công nghiệp thực phẩm nông thôn. Đây cũng là một xu thế phát triển rất khách quan, đòi hỏi nhiều đầu t của cộng đồng trợ giúp của Chính phủ. Một xu thế diễn biến từng bớc, từng giai đoạn sẽ dần dần biến vùng nông thôn rộng lớn, dồi dào nhân lực, tài lực trở thành nông trờng, xởng máy, những vùng trang trại, những công ty cổ phần, công ty TNHH rộng lớn, những đô thị, những thị trấn ngoài việc sản xuất ra tất cả các loại nông lơng cần thiết cho cuộc sống mọi ngời thì ở đây phải là những nơi bảo quản, chế biến nông lơng sản xuất các đồ tiểu thủ công mỹ nghệ, các đồ gia dụng các sản phẩm truyền thống. Trên cơ sở này, xu hớng sẽ phát triển các Trung tâm thơng mại ở các huyện dần dần các chợ lớn ở nông thôn cũng sẽ trở thành các trung tâm thơng mại của một vùng kinh tế nhỏ. - Một xu thế phát triển quan trọng về mặt xã hội - môi trờng, đó là sự hình thành những tổ chức mang tính chất xã hội nhiều hơn với dáng dấp của các tổ chức phát triển bền vững. ở đó họ sẽ đề cập đến các vấn đề xã hội - kinh tế - môi trờng nh: công bằng giầu nghèo, dân số và phát triển, tái chế thu gom rác thải, sản xuất xanh, tiết kiệm tài nguyên, sử dụng tiết kiệm năng lợng, mẫu hình sản xuất mẫu hình tiêu dùng, xoá đói giảm nghèo, vệ sinh, nớc sạch, sức khoẻ cộng đồng vv 3. Các giải pháp về chính sách Gần đây, Chính phủ có đa ra một khẩu hiệu (một chủ trơng) rất quan trọng đối với nông dân đó là: HAI tối Đa có nghĩa là: 1. Tối đa không thu của ngời nông dân dới bất kỳ hình thức nào. 2. Tối đa bằng nhiều hình thức, bằng nhiều biện pháp các nguồn khác nhau để hỗ trợ tối đa cho ngời nông dân. Trên tinh thần của một chủ trơng HAI tối Đa các chính sách thể chế của tất cả các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội phải [...]... đôi hiện nay) thì nông dân Việt Nam mới nhanh chóng trở thành cỗ máy, một động lực quan trọng nhất của quốc gia Phần III các vùng sinh thái nghiên cứu cụ thể Đề tài đa ra 5 kiểu vùng sinh thái nông thôn đặc trng cho Việt nam đó là: 1_ Sinh thái vùng núi (Hoà Bình, Đắc Lắc) 2_ Sinh thái vùng Trung du (Bắc Giang, Quảng Nam) 3_ Sinh thái vùng đồng bằng (Thái Bình, Tiền Giang) 4_ Sinh thái vùng cửa sông ven... Thuận) 5_ Sinh thái vùng ven đô (Hà Nội) Trên cơ sở 5 kiểu vùng sinh thái cơ bản này, đề tài tập trung giới thiệu các vấn đề về phát triển kinh tế xã hội đánh giá xu thế diễn biến của các tỉnh nêu trên: vùng núi 1 tỉnh hoà bình Những thông tin hành chính cơ bản của tỉnh Hoà Bình Diện tích: 4.749 km2 Dân số: 739.298 ngời Dân số nông thôn: 640.550 ngời chiếm 87% Các đơn vị hành chính: 9 huyện 1... của tỉnh Quảng Nam là hiện nay là tỉnh có cả 5 kiểu vùng sinh thái đặc trng đó là: sinh thái vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng, vùng cửa sông ven biển vùng ven đô Chính vì có đặc thù nh vậy nên xu thế diễn biến về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh có khả năng dự báo nh sau: - 23 - 1 Sẽ phát triển nhanh, phát triển mạnh về nghề cá công nghiệp thuỷ sản 2 Công nghiệp du lịch sẽ là một... khoẻ cho vùng sâu, vùng cao - Hiện nay việc đi lại của nhân dân vùng cao, vùng sâu còn gặp nhiều khó khăn nên xu thế phát triển giao thông nông thôn trong tỉnh để giảm bớt sự cách biệt giữa đô thị, thị xã, thị trấn là xu thế bắt buộc Vùng đồng bằng 5 Tỉnh Thái bình Thông tin hành chính cơ bản về Tỉnh Thái Bình Diện tích: Dân số: Dân số nông thôn: 1.706,5 ngàn ngời (94%) Các đơn vị hành chính: gồm... triệt phải thể hiện cho bằng đợc, cho chi tiết, cụ thể để HAI tối Đa cho ngời nông dân trở thành hiện thực Ngoài ra, một chính sách đầu t hay có thể gọi là một kế hoạch đầu t nhiều hơn, toàn diện hơn từ nguồn ngân sách Nhà nớc, phải đợc các Bộ nh: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t nghiên cứu kỹ khẩn trơng trình Quốc hội Chính phủ, quyết định càng sớm cho nông nghiệp nông thôn Việt Nam (theo. .. năng một xu thế phát triển mạnh hơn việc khoanh vùng sản xu t, gieo trồng những giống lúa đặc biệt thơm ngon để xu t khẩu 3 Một xu thế phát triển gần nh tất yếu của Thái Bình là gia tăng đẩy mạnh việc sản xu t hàng tiêu dùng vì đây cũng là xu thế của một vùng đất đông dân, phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp vừa nhỏ X hội: Xu thế phát triển xã hội: - Tăng nhanh công tác giáo dục đặc biệt... trị sản xu t công nghiệp đạt 1.065,44 tỷ đồng 2 Tiền giang có khoảng 4621 cơ sở sản xu t trong đó ngành chế biến lơng thực, thực phẩm đồ uống: 2094 cơ sở; sản xu t trang phục:874 cơ sở; chế biến gỗ lâm sản: 385; sản xu t sản phẩm kim loại: 499; công nghiệp sản xu t hoá chất các sản phẩm từ hoá chất: 41; công nghiệp in: 18; công nghiệp sản xu t máy móc thiết bị điện: 16; công nghiệp sản xu t xe... xá, đờng giao thông nông thôn - Tăng nhanh các cơ sở văn hoá thông tin nh th viện, cơ sở vật chất cho đài địa phơng - Đặc biệt Thái Bình, các hoạt động xã hội của các đoàn thê, các tổ chức cá nhân sẽ có nhiều kết quả xu thế phát triển mạnh mẽ 6 Tỉnh Tiền giang Những thông tin hành chính cơ bản của tỉnh Tiền Giang Diện tích: 2.339,2 km2 Dân số (1997): 1.743.642 ngời Dân số nông thôn (1996):... 30,57% 29,68% Khu vực Công nghiệp xây dựng Khu vực dịch vụ ngành khác Là một tỉnh thuần nông, có biển kinh tế mũi nhọn bao gồm: a Sản xu t, chế biến nông sản thực phẩm cung cấp nội địa xu t khẩu b Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản c Giao thông, đặc biệt cảng sông Diêm Điền d Sản xu t vật liệu xây dựng nh gạch đỏ, gạch ốp lát, sứ vệ sinh X hội dân c: Tỉnh Thái Bình đợc thành lập năm 1890,... nghiệp Vẫn phải đẩy mạnh nghiên cứu sản xu t chế biến các sản phẩm của các cây công nghiệp nh chè, cà phê, hồ tiêu, cao su vv đặc biệt xu thế phát triển về chăn nuôi gia súc 2 Một xu thế trong cơ chế thị trờng mà Đắc Lắc có nhiều tiềm năng nữa đó là phát triển kinh tế trong việc sử dụng nhân lực tài lực của ngời dân tộc thiểu số Đó là phải dần dần làm cho miền nông thôn rộng lớn của tỉnh với . - Tên đề tài: Nghiên cứu các vấn đề Môi trờng Nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế, diễn biến và đề xu t các chính sách, giải. học và công nghệ Đề tài nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến và đề

Ngày đăng: 18/03/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bao cao tom tat

  • Mo dau

  • Chuong I: Phuong phap luan va phuong phap NC

    • 1. Phuong phap luan

    • 2. Phuong phap phan vung, phan kieu sinh thai nong thon

    • 3. Phuong phap du bao

    • Chuong II: Dieu kien tu nhien, dac diem KTXH cac vung NC

      • 1. Dieu kien tu nhien cac vung sinh thai nong thon

      • 2. Tai nguyen thien nhien

      • 3. Dac diem KTXH

      • 4. Dien bien tai nguyen thien nhien

      • 5. Danh gia chung

      • Chuong III: Hien trang ca dien bien moi truong cac vung sinh thai nong thon

        • 1. Hien trang va dien bien moi truong nuoc

        • 2. Hien trang va dien bien moi truong khong khi 5 vung sinh thai nong thon

        • 3. Hien trang, dien bien o nhiem moi truong dat

        • 4. Thien tai

        • 5. Danh gia chung

        • Chuong IV: Nhung van de moi truong buc xuc o nong thon VN

          • 1. Nhung van de moi truong chung o nong thon VN

          • 2. Van de moi truong dac thu o nong thon VN

          • 3. Danh gia nhung van de moi truong nong thon cac vung sinh thai NC

          • Chuong V: Du bao dien bien moi truong nong thon VN den 2010

            • 1. Muc dich du bao

            • 2. Co so du bao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan