Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

71 711 2
Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPĐề tài:CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN THANH TRÌ Hà Nội 2010 Chuyên dề thưc tậpLỜI MỞ ĐẦU Hoạt động lao động sản xuất là một hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội làm cho xã hội ngày càng phát triển và phồn vinh. Đi đôi với quá trình phát triển của xã hội, lao động của con người có những chuyển biến tích cực và ngày càng đa dạng, phức tạp. Trong quá trình lao động sản xuất, một số bộ phận sản xuất luôn tồn tại và phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại như những bộ phận mất an toàn của máy móc thiết bị, của khói bụi khí độc… điều này ảnh hưởng không ít tới sức khỏe, tính mạng của người lao động và còn có nguy cơ gây ra tai nạn lao động và BNN. Để ngăn ngừa và có biện pháp khắc phục những tồn tại đó, làm cho sản xuất ngày càng phát triển tốt hơn, phải có sự quan tâm của nhà nước, các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất và đặc biệt là mọi người lao động tự giác chấp hành những nội quy an toàn lao động. Ở nước ta, Đảng và nhà nước luôn luôn chăm lo đến công tác BHLĐ, đặc biệt là sau khi thành lập nước BÁC HỒ đã ra sác lệnh 29SL văn bản quy định về thực hiện công tác này và cho đến nay về cơ bản nước ta đã có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ về công tác BHLĐ. nghiệp Môi trường đô thị huyện Thanh Trì là một đơn vị sự nghiệp có thu với đặc thù của công việc, được Đảng, Nhà Nước luôn quan tâm định hướng phát triển cùng với quan điểm chủ yếu là: giúp được môi trường đô thị Thành Phố Hà Nội nói chung và môi trường tại huyện Thanh trì nói riêng ngày càng được cải thiện Xanh – Sạch – Đẹp trong quá trình phát triển của cả nước. Thực tế trong những năm qua, nghiệp đã có những bước tiến rõ rệt đáng mừng và có những đổi mới đáng kể phù hợp trên con đường mà Đảng ta đã vạch ra. Qua đợt thực tập tại nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì em thấy công tác BHLĐ của nghiệp luôn được ban lãnh đạo nghiệp chú trọng quan tâm vì vậy đã thu được kết quả tốt nhưng bên cạnh đó vẫn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do đó làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệ quả của công tác BHLĐ là một vấn đề đặt ra cho lãnh đạo nghiệp. Chính vì vậy em đã chọn đề tài : “ SV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD2 Chuyên dề thưc tậpCông tác bảo hộ lao động đối với người lao động nghiệp Môi trường Đô thị huyện Thanh Trì ” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề thực tập của em có những nội dung chính sau:Chương I : Giơí thiệu chung về nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì.Chương II : Thực trạng công tác BHLĐ tại nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh trì.Chương III : Giải pháp hoàn thiện công tác BHLĐ tại nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì.SV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD3 Chuyên dề thưc tậpCHƯƠNG I :GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN THANH TRÌ. 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của nghiệp1.1. Lịch sử hình thành của nghiệpTên: nghiệp Môi trường Đô thị huyện Thanh TrìĐịa chỉ: Thị trấn Văn Điển – Thanh Trì – Hà Nội.Điện thoại: 04.38612971Fax: 04.36818554MST: 01007692151Xí nghiệp môi trường đô thị có quyết đinh thành lập của UBND Thành Phố Hà Nội, tiếp nhận bàn giao từ nghiệp kinh doanh nhà Thanh Trì. Ngành nghề kinh doanh: Thu gom vận chuyển rác thải; Sản xuất cung cấp nước sạch trên địa bàn huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai; Duy tu bảo dưỡng đường giao thông liên xã; Duy trì hệ thống chiếu sáng cây xanh trên địa bàn huyện Thanh Trì. Là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu tự cân đối nguồn tài chính và trực thuộc sự quản lý của UBND huyện Thanh Trì. Với tổng số khoảng hơn 326 cán bộ công nhân viên, trong đó có khoảng 52 cán bộ công nhân viên ký hợp đồng lao động với UBND huyện Thanh Trì còn lại là ký hợp đồng ngắn hạn với nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu của nghiệp là cung cấp nước sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường và duy tu bảo dưỡng đường liên xã, hệ thống chiếu sáng và cây xanh trên địa bàn huyện Thanh Trì. Ngoài ra, nghiệp còn liên danh với công ty Cổ Phần Xanh thực hiên xã hội hóa đảm bảo vệ sinh môi trường trên 8 phường thuộc quận Hoàng Mai. *. Chức năng nhiệm vụ của nghiệp - Thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt đến bãi rác của Thành Phố Hà Nội.SV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD4 Chuyên dề thưc tập - Quản lý và làm vệ sinh các công trình công cộng tại địa bàn thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì. - Quản lý hệ thống đền đường chiếu sáng ở những trục đường thuộc phạm vi huyện quản lý. Trồng, tỉa và chăm sóc vườn hoa cây cảnh, cây xanh, vệ sinh nơi công cộng, lòng đường, vỉa hè, khơi thông cống rãnh… - Thực hiện theo hợp đồng các dịch vụ vệ sinh môi trường, thu phí vệ sinh môi trường đối với nhân dân trên địa bàn. nghiệp duy trì vệ sinh môi trường theo quy định của nhà nước. - Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tu sửa, cải tạo, xây dựng các công trình công cộng theo kinh phí hàng năm được UBND huyện phê duyệt. - Sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân tại địa bàn thị trấn Văn Điển, một số xã lân cận và một phần của phường Hoàng Liệt quận Hoàng Mai. - Ký hợp đồng lắp đặt, sửa chữa các công trình, hệ thống cung cấp nước sạch theo nhu cầu của khách hàng. - Quản lý, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa đường giao thông liên xã, liên thôn. - Liên danh liên kết tham gia thực hiện XHH công tác vệ sinh môi trường theo chủ trương của Thành Phố, Huyện. Tham gia đấu thầu công tác đảm bảo vệ sinh môi trường theo chức năng, nhiệm vụ và năng lực của nghiệp. - Ngoài ra, nghiệp còn được UBND huyện Thanh Trì giao thực hiện một số nội dung về quản lý nhà nước, tham mưu dự thảo các văn bản của huyện như: Công văn, chỉ thị, kế hoạch… để chỉ đạo công tác VSMT, quản lý đô thị trên địa bàn Huyện. Tổng hợp các loại báo cáo về lĩnh vực quản lý môi trường, quản lý đô thị để báo cáo Thành phố và các cơ quan hữu quan. Phối hợp với chính quyền các xã, thị trấn giải quyết các đề xuất kiến nghị của nhân dân về quản lý môi trườngđô thị, quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND huyện Thanh Trì yêu cầu. SV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD5 Chuyên dề thưc tập1.2. Quá trình ra đời và phát triểnNgay sau khi thành lập nghiệp đã nhanh chóng tổ chức sắp xếp nhân sự, kiện toàn các bộ phận làm công tác chuyên môn, tuyến dụng lao động, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 11/1996 với 2 nhiệm vụ chính: Đảm bảo VSMT trên địa bàn huyện Thanh Trì, sản xuất và cung cấp nước sạch phục vụ nhân dân khu vực thị trấn Văn Điển và một số xã lân cận.Cũng như các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu khác, nghiệp hoạt động theo phương thức kinh doanh một phần do nguồn ngân sách của huyện cấp và một phần tự hạch toán. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường phức tạp như hiện nay, nghiệp luôn phải vận động không ngừng, tìm tòi, sáng tạo trong mọi lĩnh vực khoa học, công nghệ, cũng như phương thức quản lý.Thời kỳ đầu thành lập, nghiệp Môi trường đô thị huyện Thanh Trì đã gặp phải vô vàn những khó khăn, thiếu về cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động. Nhưng những bước đi đầu tiên trên con đường xây dựng và phát triển nghiệp đã được Ban lãnh đạo hoạch định con đường cụ thể và được tập thể CBCNV đồng lòng triển khai thực hiện nhiệm vụ.Sau 13 năm xây dựng và phát triển, hiện nay nghiệp Môi trường đô thị huyện Thanh Trì đã có 326 đội ngũ CBCNV, giá trị sản lượng đạt 10,8 tỷ đồng/ năm, thu nhập bình quân đạt 2.200.000 đồng/ người/ tháng (năm 2008). Là đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; Là một trong những đơn vị nòng cốt tham gia vào các hoạt động của Huyện cũng như Thành Phố và đạt được nhiều thành tích trong các phong trào thi đua, văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao, các hoạt động xã hội của huyện Thanh TrìThành phố.Những danh hiệu thi đua đã đạt được trong những năm qua:- Chi bộ Đảng: Đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch, vững mạnh.- Chính quyền: Đạt đơn vị tiên tiến và tiên tiến xuất sắc dẫn đầu khối.SV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD6 Chuyên dề thưc tập- Công đoàn: Đạt công đoàn cơ sở vững mạnh.- Đoàn Thanh niên: Đạt Đoàn thanh niên cơ sở xuất sắc.Năm 1999, nghiệp được Thủ tướng Chính phủ tặng thưởng Bằng khen.Năm 2001 được BCH Đoàn TNCS HCM Thành phố Hà Nội tặng bằng khen, Đoàn thanh niên nghiệp đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII.Năm 2001 được BCH Đoàn TNCS HCM Thành phố tặng bằng khen Đoàn TN nghiệp đã có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.Năm 2001 được UBND Thành phố Hà Nội tặng cờ CBCNV nghiệp là đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua.Năm 2002 được Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng cờ Công đoàn cơ sở vững mạnh có phong trào thi đua xuất sắc.Năm 2005 được UBND Thành phố tặng cờ Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua và CBCNV nghiệp vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng Ba.Ngoài ra, nghiệp còn được nhận nhiều cờ, bằng khen, giấy khen của UBND Thành phố, UBND Huyện, LĐLĐ Thành phố, LĐLĐ Huyện, BCH Trung ương Đoàn và các cấp, các ngành của Thành phố và huyện trong các phong trào, hoạt động từ năm 1997 đến năm 2005. SV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD7 Chuyên dề thưc tập 2. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm quản lý của Nghiệp1.1. Sơ đồ tổ chức của nghiệp môi trường đô thị2.2. Mô tả chi tiết tình hình tổ chức của nghiệp2.2.1. Ban giám đốc:- Giám đốc- Phó Giám đốc2.2.2. Các phòng chuyên môn:- Phòng Tổ chức – Hành chính – Lao động tiền lương- Phòng Tài chính - Kế hoạch- Phòng Kỹ thuật – Giám sát2.2.3. Các đội sản xuất:- Đội Môi trường- Đội Nước sạch- Đội Xe – MáySV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD8 P. TÀI CHÍNH KẾ HOẠCHP. KỸ THUẬT –GIÁM SÁTBAN GIÁM ĐỐC ĐỘI MÔI TRƯƠNG ĐỘI XE MÁY ĐỘI NƯỚC SẠCH ĐỘIĐÔ THỊ CTCCP. TC - HCLĐTLTỔ VSMT SỐ 2TỔ VSMT SỐ 3TỔ VSMT SỐ 4TỔ VSMT SỐ 5TỔ VSMT SỐ 6TỔ VSMT SỐ 1 Chuyên dề thưc tập- Đội Đô thịcông trình công cộng2.3. Đặc điểm quản lý của nghiệp 2.3.1. Giám đốcLà người điều hành các hoạt động của nghiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà Nước về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, Giám đốc là người đại diện theo pháp luật quy định. - Tổ chức thực hiện các Quyết định của UBND Thành phố, huyện Thanh Trì và hướng dẫn các cơ sở, ngành liên quan.- Xây dựng các mục tiêu, phương hướng, kế hoạch đầu tư, kế hoạch sản xuất kinh doanh.- Ban hành các quy chế, quy định, nội quy để quản lý nghiệp.- Quyết định thành lập các đơn vị thuộc quyền quản lý. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh trưởng, phó phòng chuyên môn, đội, tổ sản xuất trong nghiệp, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của cấp trên bổ nhiệm.- Ký các hợp đồng nhân danh nghiệp như: hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng kinh tế.- Tuyển dụng lao động theo thẩm quyền.- Chịu trách nhiệm báo cáo quyết toán thu – chi tài chính để trình lên cấp trên. Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, hàng năm phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nghiệp.- Thực hiện các quyền khác theo luật định.- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ Nhà nước giao một cách trung thực vì lợi ích hợp pháp của nghiệp.- Quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần và sự tiến bộ của CBCNV thuộc quyền quản lý.2.3.2. Phó giám đốc- Giúp Giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước Pháp luật về quản lý Nhà Nước đối với các lĩnh vực: - Giúp việc Giám đốc trong việc soạn thảo hoặc phối hợp với UBND, các cơ SV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD9 Chuyên dề thưc tậpquan chức năng của huyện thảo các văn bản quy phạm pháp luật mới hoặc bổ sung, sửa đổi liên quan đến lĩnh vực môi trường , hạ tầng kỹ thuật đô thị, nước sạch.- Giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực hiện công tác ATLĐ, công tác liên quan đến quận sự, an ninh quốc phòng , phòng chống cháy nổ.- Là trưởng ban Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn của nghiệp.- Giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo trực tiếp sản xuất các đội Môi trường, Đội Xe Máy, đội Nước sạch, Đội Đô thịCông trình công cộng. 2.3.3. Phòng Tổ chức – Hành chính – Lao động tiền lương- Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện công tác tổ chức, cán bộ và lao động.- Tham mưu tổng hợp giúp việc cho Giám đốc và tổ chức thực hiện điều hành, quản lý công tác hành chính tổng hợp của nghiệp.- Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất công tác tổ chức nhân sự phục vụ sản xuất; xây dựng các mô hình, cơ cấu tổ chức - quản lý và nhiệm vụ cho các phòng, đội, tổ sản xuất trong nghiệp.- Tổ chức triển khai kịp thời các chế độ, chính sách của Nhà nước liên quan tới người lao động; Nội quy lao động, các quy chế, quy định quản lý của nghiệp đến toàn thể CBCNV và kiểm tra việc thực hiện.- Tham mưu về công tác cán bộ: Tuyển dụng, sắp xếp, bổ nhiệm, miễn nhiệm và thuyên chuyển cán bộ. - Tham mưu về công tác lao động: Quản lý, thống kê, hợp đồng lao động; tổ chức, sắp xếp và điều động lao động.- Tham mưu về công tác chế độ , chính sách : Tiền lương (nâng bậc lương, chuyển ngạch lương) các khoản phụ cấp theo lương, tiền lương, tiền thưởng và các chính sách xã hội.- Phòng được biên chế tổ chức từ 05 đến 07 người+ 01 trưởng phòng+ 01 phó phòngSV: Lương Thị Dung Lớp: K39QTKD10 [...]... TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN THANH TRÌ 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác BHLĐ tại nghiệp 1.1 Nhận thức của nghiệp về công tác BHLĐ SV: Lương Thị Dung 18 Lớp: K39QTKD Chuyên dề thưc tập nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì với số lượng lao động chủ yếu là lao động nữ bao gồm nhiều loại hình lao động Tuy nhiên ở bất kỳ loại hình lao động nào cũng đều tiếp xúc với. .. vệ sinh môi trường lao động với công đoàn cấp trên SV: Lương Thị Dung 26 Lớp: K39QTKD Chuyên dề thưc tập - Phối hợp cùng với Giám đốc xây dựng các quy chế, nội quy về công tác BHLĐ, ATVSV đề xuất các biện pháp khắc phục các thiếu sót còn tồn tại, bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người lao động trong sản xuất - Công đoàn thay mặt cho người lao động ký thỏa ước lao động tập thể đối với giám đốc nghiệp. .. theo ý muốn của người lao động và không nằm gàn vùng nguy hiểm + Phanh hãm: nhằm chủ động điều khiển vận tốc chuyển động của phương tiện, bộ phận theo ý muốn của người lao động + Điều khiển từ xa: tác dụng đưa người lao động ra khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động lao động nặng nhọc • Thiết bị an toàn riêng biệt Đối với một số loại thiết bị, công việc của người lao động mà những... xảy ra tai nạn lao động có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ, đồng thời báo cáo với Giám đốc nghiệp 1.3 Công đoàn với công tác BHLĐ SV: Lương Thị Dung 25 Lớp: K39QTKD Chuyên dề thưc tập Cùng với bộ máy sản xuất, các tổ chức đoàn thể cũng được tổ chức theo bộ phận công tác Hiện nay, công đoàn nghiệp có 4 công đoàn bộ phận với 100% cán bộ công nhân viên là đoàn viên Ban lãnh đạo của nghiệp luôn đánh... về công tác kỹ thuật và vật tư, chịu trách nhiệm giám sát về việc thực hiện các quy định, quy trình công nghệ, công tác sản xuất của các đội trong công tác duy trì vệ sinh môi trường, sản xuất cung cấp nước sạch và công tác duy tu hạ tầng kỹ thuật đô thị được UBND huyện giao SV: Lương Thị Dung 11 Lớp: K39QTKD Chuyên dề thưc tập - Tham mưu, đề xuất các quy định quản lý quy trình công nghệ, phối hợp với. .. Trong bất kỳ môi trường lao động nào người lao động cũng đều tiếp xúc với các yếu tố có hại của nghề nghiệp như các yếu tố tiếng ồn, bụi, hơi khí độc… và cách tổ chức lao động không hợp lý Sau đây là các biện pháp về vệ sinh lao động nhằm cải thiện môi trường làm việc của người lao động: • Khắc phục điều kiện vi khí hậu - Áp dụng thông gió, điều hòa không khí - Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá... số lao động Đây chính là đặc điểm nổi bật trong vấn đề lao động của nghiệp - Tổng số CBCNV lao động của nghiệp tính đến thời điểm hiện nay là 326 người (trong đó có 260 người là nữ chiếm 79,8 %, còn lại 66 người là nam chiếm 20,2%) + Cán bộ chủ chốt các phòng, ban, đội sản xuất là 11 người (100% là Đảng viên) SV: Lương Thị Dung 30 Lớp: K39QTKD Chuyên dề thưc tập + Số lao động gián tiếp: 58 người. .. của công tác BHLĐ trong những năm qua nghiệp đã thường xuyên hưởng ứng tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ, đã được đông đảo cán bộ công nhân viên trong toàn ngành hưởng ứng tham gia Người sử dụng lao độngngười lao động, Công đoàn và các cấp đã ý thức được trách nhiệm của mình cùng nỗ lực hợp tác trong việc phòng ngừa và khắc phục những nguy cơ gây tai nạn lao động và BNN cải thiện điều kiện lao động. .. đây được nghiệp quan tâm hàng đầu Trong bất kỳ môi trường lao động nào con người cũng phải tiếp xúc với các yếu tố có hại của nghề nghiệp như các yếu tố vi khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng, bụi, hơi khí độc… vì vậy kỹ thuật VSLĐ là tìm ra các biện pháp ảnh hưởng có hại tới sức khỏe người lao động để cải thiện và nâng cao khả năng lao động và phòng ngừa BNN 2.3 Công tác vệ sinh – an toàn lao động Trong... dưỡng TNLĐ bảo hiểm xã hội… + Cán bộ BHLĐ - Dưới sự chỉ đạo của phòng tổ chức lao động, xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác BHLĐ của nghiệp - Phổ biến các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ của nhà nước, các nội quy, quy chế chỉ thị về BHLĐ của Giám đốc nghiệp đến các cấp và người lao động trong nghiệp, đề xuất việc hoạt động, tuyên truyền về ATVSLĐ, theo dõi đôn đốc việc . thiệu chung về xí nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh Trì. Chương II : Thực trạng công tác BHLĐ tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện Thanh trì. Chương III. TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN THANH TRÌ1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác BHLĐ tại xí nghiệp1 .1. Nhận thức của xí nghiệp về công

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:48

Hình ảnh liên quan

2. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm quản lý của Xí Nghiệp - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

2..

Cơ cấu tổ chức và đặc điểm quản lý của Xí Nghiệp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tình hình hoạt động sản xuất của xí nghiệp những năm vừa qua còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao như biến động về  giá nhiên liệu, lương cơ bản tăng - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

nh.

hình hoạt động sản xuất của xí nghiệp những năm vừa qua còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao như biến động về giá nhiên liệu, lương cơ bản tăng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chỉ tiêu công tác VSMT từ năm 2007 đến 2009    Bảng 2 - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

Bảng t.

ổng hợp chỉ tiêu công tác VSMT từ năm 2007 đến 2009 Bảng 2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng tổng hợp CBCNV từ năm 2005 -2009 Bảng 4     NămTổng số  CBC NV - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

Bảng t.

ổng hợp CBCNV từ năm 2005 -2009 Bảng 4 NămTổng số CBC NV Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6 - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

Bảng 6.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng thống kê trang bị PTBVCN năm 2007 của xí nghiệp Bảng 7 - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

Bảng th.

ống kê trang bị PTBVCN năm 2007 của xí nghiệp Bảng 7 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhận thức được yêu cầu của công tác BHLĐ trong tình hình mới là đồi hỏi phải tăng cườngcông tác huấn luyện, tuyên truyền BHLĐ, phổ biến pháp luật  chính sách về BHLĐ có mục đích truyền tải đến tất cả những đối tượng những  thông tin, hiểu biết cần thiết,  - Công tác bảo hộ lao động đối với người lao động tại xí nghiệp môi trường đô thị huyện thanh trì

h.

ận thức được yêu cầu của công tác BHLĐ trong tình hình mới là đồi hỏi phải tăng cườngcông tác huấn luyện, tuyên truyền BHLĐ, phổ biến pháp luật chính sách về BHLĐ có mục đích truyền tải đến tất cả những đối tượng những thông tin, hiểu biết cần thiết, Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan