Phân công lao động xã hội theo hướng hình thành và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông công nghiệp dịch vụ ở tỉnh bến tre (2000 2010)

84 527 0
Phân công lao động xã hội theo hướng hình thành và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông   công nghiệp   dịch vụ ở tỉnh bến tre (2000   2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Với đà phát triển lên đất nớc, đặc biệt từ sau Đảng ta tiến hành công đổi mới, chuyển hớng quản lý kinh tế từ chÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, kết mời năm qua tình hình kinh tế xà hội nớc nói chung Bến Tre nói riêng đà có bớc phát triển Đời sống nhân dân tỉnh đà có nhiều khởi sắc, thu nhập bình quân đầu ngời từ 101,8 USD năm 1991 tăng lên 187,8 USD năm 1994 tiêu cuối năm 2000 280 USD Tuy nhiên, chuyển biến đến chậm chạp, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân vào hạng "nghèo" khực vực tiềm kinh tế - xà hội cho không thua tỉnh bạn bao nhiêu; có lẽ tình trạng phổ biến tỉnh đa phần nông nghiệp Thực tế đà đợc Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng tỉnh Bến Tre đánh giá: "nền kinh tế tỉnh ta phát triển cha vững số mặt yếu chậm đợc khắc phục nh công nghiệp chế biến yếu, thiết bị lạc hậu Cơ sở hạ tầng dù năm qua ta có nhiều cố gắng để xây dựng nhng nhìn chung kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển Thiếu vốn đầu t cho sản xuất xây dựng Thiếu đội ngũ cán quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh cán kỹ thuật giỏi" [3, 36] Sự tăng trëng kinh tÕ cđa tØnh cßn thÊp so víi khu vực đồng sông Cửu Long, theo số liệu thống kê cuối năm 1999, tỉnh Bến Tre có gần 5,2% lực lợng lao động thất nghiệp, số lao động tăng bình quân năm 16.500 ngời dân số phi nông nghiệp lại giảm từ 8,9% năm 1990 xuống 3,2% năm 1998 Vậy nguyên nhân từ đâu? Chúng nghĩ có nhiều nguyên nhân, nhng quan trọng lao động, đào tạo nguồn lao ®éng, tỉ chøc sư dơng ngn lao ®éng Do có chủ trơng sách đúng, thật hợp lý việc phân công lao động vào ngành tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xà hội Bến tre phát triển nhanh vững Đảng Nhà nớc ta xuất phát từ mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" đà quan tâm đến vấn đề xếp, tổ chức lao động để giải việc làm cho ngời lao động; khẳng định vấn đề bách đặt cho toàn Đảng, toàn dân nớc, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn, có tỉnh Bến Tre phải thực Căn vào vị trí địa lý, vào đặc điểm kinh tế - xà hội, vào thực trạng phân công lao động thể qua thành lao động ngành, dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010 tỉnh Bến Tre, phấn đấu để thu nhập bình quân đầu ngời 440 USD/năm; muốn thực đợc mục tiêu chiến lợc vấn đề "Phân công lao động xà hội theo hớng hình thành hoàn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ tỉnh Bến Tre (2000 - 2010)" vấn đề đòi hỏi phải đợc thực có hiệu Do đà chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phân công lao động xà hội vấn đề có ý nghĩa lý luận vµ thùc tiƠn kinh tÕ - x· héi rÊt lín Từ trớc đến đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề góc độ khác nhau, bàn nhiều phân công lao động phạm vi địa phơng, ngành, tiêu biểu nh: "Bàn phân công lại lao động xà hội ë ViƯt Nam" cđa ChÕ ViÕt TÊn, Nxb Sù thËt, Hà Nội, 1982; "Phân công lại lao động xà hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc vấn đề lao động quân sự'" Nguyễn Đăng Khoa, chuyên ngành kinh tế trị, Trờng đại học Biên Phòng; "Phân công lại lao động ngành nông nghiệp địa bàn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình (1996 - 2000)" Nguyễn Văn Vọng, chuyên ngành kinh tÕ chÝnh trÞ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh; "Về phân công lao động quan hµnh chÝnh sù nghiƯp" cđa PTS Hå Vị, Lao động xà hội, tháng 2/1996, tr 18; "Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân công lại lao động xà hội" PGS.PTS Phan Thanh Phố Trần Huy Năng, Lao động xà hội, 1/1994; ""Thay đổi phân công lao động theo giới" số vấn đề đặt ra" Lê Ngọc Văn, Khoa học phụ nữ, 2/1999; "Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nhìn từ phân công lao động xà hội" Nguyễn Hữu Thảo, Phát triển kinh tế, số 92, 6/1998 Các công trình nghiên cứu nêu đà khai thác, nêu bật tiềm thúc đẩy phân công lao động xà hội ngành địa phơng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, đà phân tích sâu sắc thực trạng bớc đầu nêu giải pháp thúc đẩy phân công lao động xà hội, phát triển ngành nghề nớc ta nãi chung ë BÕn Tre, quy ho¹ch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi tØnh BÕn Tre thêi kú 1999 - 2010 ®· ®Ị "tõ đến năm 2010 kinh tế - xà hội Bến Tre tiến tới hoàn chỉnh dần cấu nông - công nghiệp - dịch vụ góp phần quan träng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội toàn vùng đồng sông Cửu Long" [26, 19] Hiện nay, cha tìm thấy đề tài bàn phân công lao động theo hớng này; vËy, chóng t«i vËn dơng mét sè hiĨu biÕt cđa để góp phần tìm hiểu thêm thực trạng phân công lao động đề xuất số giải pháp thúc đẩy phân công lao động xà hội nhằm hoàn thiện cấu kinh tế Bến Tre Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp bách đề tài lịch sử nghiên cứu vấn đề, xác định mục đích đề tài sở luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phân công lao động xà hội khảo sát thực trạng lực lợng lao động, phân công lao động Bến Tre mà đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phân công lao động theo hớng hình thành hoàn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ đại vòng mời năm tới Tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Khái quát lại vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng ta lao động, phân công lao động cấu kinh tế làm sở khoa học cho đề tài 3.2.2 Phân tích số đặc điểm tự nhiên, kinh tÕ - x· héi cã quan hÖ trùc tiÕp đến tiến trình phân công lao động hoàn thiện cấu kinh tế Bến Tre Những đặc điểm làm tiền đề cho việc phân công lao động Khảo sát thực trạng lực lợng lao động thực chất việc sử dụng lực lợng lao động nay, sở rút kết luận có xác thực đề xuất số giải pháp trớc mắt cho việc phân công lao động theo hớng hình thành hoàn thiện cấu kinh tế nói địa phơng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tham vọng khả nghiên cứu hết nội dung phân công lao động xà hội mà tập trung nghiên cứu dự kiến phân công lao động đà đợc đề qua tiêu kế hoạch tỉnh, nghiên cứu phân công lao động theo hớng bớc hình thành hoàn thiện cấu kinh tế Bến Tre từ đến năm 2010 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta lao động, phân công lao động cấu kinh tế 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Về phơng pháp chung: Chúng dựa phơng pháp luận cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử - Về phơng pháp cụ thể: Chúng sử dụng phơng pháp kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, phơng pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh phơng pháp nghiên cứu khác Đóng góp mặt khoa học luận văn - Lần thực trạng việc phân công lao động tỉnh Bến Tre đợc trình bày cách có hệ thống - Nêu đợc hệ thống giải pháp có ý nghĩa thực thi thúc đẩy trình phân công lao động địa bàn tỉnh theo hớng hoàn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ vào năm 2010 ý nghĩa luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề xây dựng lực lợng lao động, tổ chức phân công lao động xà hội nhằm hoàn thiện cấu kinh tế địa bàn tỉnh Bến Tre - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cán lÃnh đạo tỉnh Bến Tre việc tổ chức phân công lao động theo hớng hình thành hoàn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ tỉnh đến năm 2010 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Phân công lao động xà hội với việc hình thành hoàn thiện cấu kinh tế 1.1 Khái lợc số vấn đề lý luận phân công lao động xà hội cấu kinh tế 1.1.1 Lao động Trong xà hội ngời phải lao động để tồn Lao động "quá trình hoạt động tự giác, hợp lý ngời, nhờ đó, ngời làm thay đổi đối tợng tự nhiên làm cho chúng thích ứng để thỏa mÃn nhu cầu Lao động điều kiện tồn ngời Nhờ lao động, ngời đà tách khỏi giới động vật, đà chế ngự lực lợng tự nhiên bắt chúng phục vụ lợi ích mình, biết chế tạo công cụ lao động, phát huy khả kiến thức mình; tất điều gộp lại đà định phát triển tiến xà hội" [25, 222] Lao động hoạt động tự giác, có tổ chức, có kế hoạch ngời có ngời Trong tự nhiên hoạt động số loài vật giống nh hoạt động ngời, nhiên "việc sử dụng sáng tạo t liệu lao động, đà có mầm mống vài loài động vật đó, nhng nét đặc trng riêng trình lao động ngời" [ , 269] Hoạt động tự giác ngời hoạt động tác động vào tự nhiên, theo C.Mác "lao động trớc hết trình diễn ngời tự nhiên, trình hoạt động mình, ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên" [ , 266] Trong trình ngời vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào tự nhiên cách có mục đích, có ý thức nhằm biến đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu Vì vậy, sản xuất xà hội kể sản xuất đại, lao động yếu tố bản, điều kiện thiếu tồn phát triển đời sống xà hội loài ngời, mét sù tÊt u vÜnh viƠn, mét ®iỊu kiƯn chung trao đổi chất ngời với giới tự nhiên Khi xà hội loài ngời sản xuất sản phẩm để trao đổi thực thể xà hội chung tất hàng hóa lao động Nh vậy, lao động sản xuất trình hoạt động ngời kết hợp yếu tố sức lao động, công cụ lao động đối tợng lao động Nếu tách riêng biệt yếu tố chúng trạng thái khả mà C.Mác giải thích: "Tiêu dùng sức lao ®éng, ®ã chÝnh lµ lao ®éng" [13, 265] VËy søc lao động gì? C.Mác cho rằng: "Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, ngời sống đợc ngời đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [13, 251] Thế nên, sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động trình lao động Nó phát động đa t liệu lao động vào hoạt động Nó yếu tố chi phối trình sản xuất, đồng thời yếu tố mang lại lợi ích cho trình sản xuất Sự phân công lao động xà hội phát triển sâu sắc, xà hội hóa sản xuất cao tính chất xà hội sức lao động ngời nhiều Qua phân tích khái quát đặc trng lao động: - Lao động vận dụng sức lao động thông qua công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên trình sản xuất giá trị sử dụng - Lao động ngời hoạt động tự giác, có ý thức - Lao động điều kiện định tồn phát triển xà hội loài ngời - Trong trình lao động ngời sáng tạo lịch sử mà sáng tạo thân - Lao động phạm trù vĩnh viễn Những đặc trng nêu lao động đồng thời nói lên lợi ích lao động Giai cấp thốngtrị lợi dụng đặc trng lao động, biến thành công cụ phục vụ lợi ích giai cấp thống trị thông qua trình tổ chức phân công lao động xà hội 1.1.2 Phân công lao động xà hội Phân công lao động xà hội phân chia ngời lao động thành nhiều loại để chuyển lao động cụ thể khác vào ngành sản xuất khác trình sản xuất xà hội Phân công lao động xà hội tạo nên tách rời ngành sản xuất xà hội, hình thành ngành sản xuất chuyên môn hóa vùng sản xuất chuyên môn hóa Phân công lao động xà hội theo Lênin phân chia, tách rời ngành sản xuất kinh tế Trong ngành lại chia nhiều loại nhỏ Phân công lao động xà hội nét đặc trng kinh tế hàng hóa, phân biệt kinh tế hàng hóa với kinh tế tự nhiên Nh vậy, phân công lao động xà hội phân chia lao động xà hội thành ngành, thành loại, thành thứ khác để sản xuất giá trị sử dụng hay hàng hóa khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu định xà hội C.Mác viết: "Toàn giá trị sử dụng hay vật thể hàng hóa khác thể toàn lao động có ích, nhiều hình nhiều vẻ, chia nhiêu loại, giống, họ, nhánh biến chủng khác - nói tóm lại thể phân công lao động xà hội" [13, 72] Theo khái niệm đó, phân công lao động tồn đồng thời nhiều loại lao động phân chia làm tách rời loại lao động khác Đồng thời tạo nên mối liên hệ tất yếu phụ thuộc lẫn loại lao động đà đợc phân chia Sự ràng buộc chúng bảo đảm điều kiện vật chất sản xuất định Theo từ điển Triết học, phân công lao động "là hệ thống loại lao động, chức sản xuất công việc nói chung đợc phân biệt theo dấu hiệu đồng thời tác động qua lại lẫn nhau, nh hệ thống mối liên hệ xà hội chúng" "Phân công lao động xà hội với t cách hoạt động ngời, khác với chuyên môn hóa, quan hƯ x· héi cã tÝnh chÊt t¹m thêi lịch sử Sự chuyên môn hóa lao động việc phân chia loại lao động theo đối tợng; trùc tiÕp biĨu hiƯn sù tiÕn bé cđa c¸c lùc lợng sản xuất góp phần thúc đẩy tiến đó" [24, 436] Trong khâu trình tái sản xuất xà hội nh sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phân công lao động xà hội thuộc phạm trù sản xuất Bởi vì, theo khái niệm phân công lao động xà hội bao hàm phân chia lao động điều kiện sản xuất khác xà hội Nh vậy, phải có phân công trình sản xuất diễn ra, sản xuất khởi điểm trình tái sản xuất Nếu sản xuất trình nh phân phối, trao đổi, tiêu dùng có đợc Phân công lao động thuộc phạm trù sản xuất nên phạm trù vĩnh viễn, nhiên hình thức biểu thay đổi Phân công lao động xà hội hình thành trình lao động sản xuất xà hội, có bớc phát triển từ thấp đến cao, từ giản đơn đến tỷ mỷ theo phát triển lực lợng sản xuất, phân công lao động rõ nét xuất hình thái kinh tế xà hội Nh vậy, xét tính chất phân công lao động thuộc quan hệ sản xuất C.Mác cho rằng: "Trình độ phát triển lực lợng sản xuất dân tộc bộc lộ rõ trình độ phát triển phân công theo lao động Những giai đoạn phát triển khác phân công lao động đồng thời hình thức khác sở hữu" [14, 11] Tóm lại, "phân công lao động xà hội phân chia lao động xà hội ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chuyên môn hóa lao động theo chuyên môn hóa sản xuất thành ngành nghề khác nhau" [7, 116] Phân công lao động xà hội bao gồm phân công lao động nói chung, phân công lao động đặc thù phân công lao động cá biệt - Phân công lao động đặc thù Trong trình phát triển thân ngành sản xuất, phân công lao động lại đợc diễn nội ngành Tức công cụ lao động có bớc phát triển trình độ sản xuất ngời lao động ngày nâng lên phân chia ngành ngày phát triển Phân công lao động nông nghiệp phân công lao động đặc thù Trong ngành nông nghiệp, lúc đầu việc trồng trọt chăn nuôi không phân định rõ, hình thành việc chuyên trồng trọt, chuyên chăn nuôi; trồng trọt lại phân công lao động chuyên trồng lợng thực, chuyên trồng công nghiệp Mặt khác, ngành nông nghiệp, lúc đầu sản xuất chế biến nông sản gắn chặt nh chức kinh tế, chế biến nông sản hình thành cách riêng biệt có chức kinh tế khác với sản xuất nông nghiệp tách khỏi sản xuất nông nghiệp Phân công lao động nông nghiệp có hai hình thức bản, phân công lao động theo ngành phân công lao động theo vùng lÃnh thổ Sở dĩ có phân công lao động theo vùng lÃnh thổ đặc điểm riêng biệt sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên: đất đai, thời tiÕt, khÝ hËu tõng miỊn, tõng vïng l·nh thỉ Tãm lại, theo C.Mác phân công lao động đặc thù phân chia ngành sản xuất thành loại thứ - Phân công lao động cá biệt Phân công lao động phạm trù gắn liền víi tÊt u kü tht cđa s¶n xt S¶n xt chuyên môn hóa đòi hỏi lao động phải chuyên môn 10 Đối với vùng (vùng I), chăn nuôi, có cấu chủ yếu chăn nuôi gia cầm chăn nuôi heo quy mô gia đình Nhng nhu cầu địa phơng đa dạng phong phú, vậy, quy hoạch nuôi heo, nuôi gia cầm cha đủ mà cần đa vấn đề xây dựng nghề cá nớc ngọt; lợng ao, đầm, mơng vờn vùng nhỏ, nhng việc nuôi tôm nớc đa vào thí điểm chắn nuôi tôm dễ lại thêm chi phí cao Trên thực tế, hàng ngày địa phơng phải đa cá nớc từ tỉnh lân cận để đáp ứng nhu cầu nhân dân địa phơng, lợng cá biển có thừa, nghề nuôi cá nớc không đặt Về quy hoạch dân c cho vùng Chúng ta biết trình sản xuất đòi hỏi két hợp lao động - t liệu lao động đối tợng lao động Bến Tre đối tợng lao động tự nhiên nhiều nh biển cần khai thác, ao hồ cần nuôi thả, đất đai cần tăng vụ; t liệu lao động, tỉnh có kế hoạch đầu t cho ngành, nhng lao động cần phải có quy hoạch dân c cho vùng cha đợc đề cập cụ thể Trong phân công lao động xà hội, nhân yếu tố quan trọng cần tập trung mức độ định thực đợc phân công lao động, vùng kinh tế có dân c phát triển ngành nghề Tuy nhiên, vấn đề tùy thuộc vào điều kiện sản xuất địa phơng, nhng mật độ dân số đến mức độ định cho nhu cầu phát triĨn kinh tÕ vÉn lµ mét néi dung cã tØnh quy luật phân công lao động xà hội Trong trình phân công lao động xà hội, nhiều địa phơng quan tâm đến việc phân bố lao động dân c vùng tỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xà héi tõng thêi kú Riªng BÕn Tre, vÊn đề phân bổ lao động dân c địa bàn tỉnh đà diễn lịch sử trình cải tạo xây dựng chủ nghÜa x· héi võa qua theo thùc tÕ kh¸ch quan Nhng để đạt đợc mục tiêu kinh tế - xà hội 70 đề cho năm 2010, tỉnh cần chủ động phân bố lại dân c cho vùng kinh tế, nhằm khai thác tiềm địa phơng mà mang ý nghĩa quan trọng việc kết hợp kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng Suốt 15 năm qua, công đổi đất nớc đà mang lại thành tựu kinh tế - xà hội đáng trân trọng, Bến Tre hòa với phát triển chung xà hội Bến Tre tỉnh nông nghiệp chậm phát triển, có nguyên nhân phân bố lực lợng lao động cha hợp lý nên cha khai thác hết có hiệu tiềm kinh tế tỉnh, muốn phát triển kinh tế, thực dần công nghiệp hóa lĩnh vực, kết hợp kinh tế quốc phòng công việc cấp bách bố trí lại lực lợng lao động, phân bổ lại dân c vào vùng, ngành kinh tế Sự phân công lao động phân bố dân c vùng kinh tế tỉnh đòi hỏi cần đợc quán xuyến suốt trình chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hóa Nội dung việc bố trí lực lợng lao động vùng tỉnh giảm bớt số dân c thành thị công nghiệp cha yêu cầu tập trung đông đúc; xếp lại điểm dân c cho huyện, xà Phân công lao động kết hợp với phân bố dân c Bến Tre chủ yếu để phát triển nông, ng nghiệp Khi có sở nông, ng vững chắc, tập trung sức phát triển công nghiệp; từ tiếp tục phân công lao động tập trung dân c, mở mang khu kinh tế công nghiệp, hình thành đô thị Tóm lại, phân công lao động vùng tỉnh cần phát huy tính chủ động sáng tạo nghề nhân dân lao động, trọng vấn đề bảo vệ môi trờng, ý mặt hàng không xuất nhng đáp ứng nhu cầu địa phơng cần kết hợp chặt với việc phân bố dân c mong đạt mục tiêu kinh tế - xà hội năm 2010 chuẩn bị phát triển công nghiệp giai đoạn tiếp sau 71 3.2.2 Phân công lao động ngành sản xuất vật chất không sản xuất vật chất cho hợp lý Phân công lao động dới chế độ xà hội trình công nghiệp hóa, đại hóa tỷ trọng lao động phân bố cho ngành kinh tế quốc dân chuyển biến theo hớng lao động ngành công nghiệp, giáo dục, y tế, khoa học, dịch vụ tăng lên; lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, máy quản lý Nhà nớc giảm xuống Phân công lao động ngành sản xuất vật chất không sản xuất vật chất quan hệ tỷ lệ quan trọng phân công lao động xà hội ngành sản xuất vật chất phát triển vào số lợng ngời lao động tăng lên suất lao động tăng, suất lao động định việc tăng cải vật chất cho xà hội ngành không sản xuất vật chất, việc tăng khối lợng mở rộng phạm vi phục vụ quần chúng gắn liền với việc số lợng lao động tăng lên ngành Bến Tre tỉnh nông nghiệp, dân số nông nghiệp ngày tăng (1990 1.028 ngµn ngêi, 1998 lµ 1.105 ngµn ngêi), tû lƯ tăng từ 83,41% lên 85,45% dân số Dân số phi nông nghiệp ngày giảm (năm 1990 16,59%, năm 1998 14,55%) Thực trạng cho thấy lao động ngành nông nghiệp Bến Tre lớn, điều ảnh hởng nặng nề cho trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Mặt khác, thể trình độ mặt ngời lao động ngành không sản xuất vật chất thấp, lao động ngành có tác động qua lại lẫn Do vậy, công tác quản lý điều hành chung tỉnh, cần có đạo để chọn lọc chủ động việc phân công lao động ngành sản xuất vật chất ngành không sản xuất vật chất Về vấn đề C.Mác đà cho rằng: "Với số lợng sản phẩm nh nhau, nhng số ngời sản xuất so với số ngời không sản xuất nớc lại giàu Bởi số lợng tơng đối ngời sản xuất 72 biểu khác mức tăng tơng đối suất lao động" [9, tr.302] Trong công xây dựng xà hội nớc ta, xu hớng chung là: + Giảm số lợng lao động quan quản lý hành tăng với nhịp độ chậm đờng cải tiến hoàn thiện quan Nhà nớc + Tăng nhanh số lợng lao động ngành khoa học, văn hóa, giáo dục, bảo vệ sức khỏe mở rộng dịch vụ công cộng thời kỳ đầu công xây dựng xà hội mới, việc xây dựng cấu kinh tế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phơng nhằm mở rộng phân công lao động chỗ, sử dụng cao quỹ thời gian lao động cá nhân, gia đình ngời lao động, điều cấp bách; nhiên, địa phơng, đặc biệt số địa phơng mà qua thời gian dài tỉnh nghèo, có Bến Tre nên mạnh dạn xếp lại lao động ngành không sản xuất vật chất, để tất ngành tác động lẫn nhau, phát triển 3.2.3 Đào tạo cán quản lý, công lành nghề Tỉnh Bến Tre, sau 15 năm thực đờng lối đổi Đảng, đà thu đợc nhiều thành tựu đáng kể nhiều mặt Tuy nhiên, phát triển kinh tế tỉnh cha vững chắc, nguyên nhân dẫn ®Õn nỊn kinh tÕ cđa tØnh thêi gian qua chậm phát triển, có mặt yếu mà văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng tỉnh Bến Tre đà nêu là: thiếu đội ngũ cán quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh cán kỹ thuật giỏi Chúng phải thừa nhận số 2.907 cán sản xuất kinh doanh phần lớn có tuổi đời trẻ, có kiến thức lực quản lý kinh doanh Nhng phận đội ngũ cán "có trình độ lực quản lý kinh tế - xà hội cha ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mới, 73 bất cập nhiều mặt nh: kiến thức kinh tế thị trờng , quản lý Nhà nớc, pháp luật, kỹ hành chính, ngoại ngữ, tin học kiến thức khoa học công nghệ đại"[29, tr.11] Để đạt đợc tiêu kinh tế - xà hội đề cho năm 2010, cần xây dựng chiến lợc cán bộ, có cán quản lý kinh tế nhằm đào tạo cán có kiến thức kinh tế thị trờng quản trị doanh nghiệp, hiểu biết khoa học công nghệ, pháp luật thông lệ quốc tế; đào tạo cán cách có hệ thống theo ngành nghề, tránh tình trạng chắp vá, bổ nhiệm trớc đào tạo sau nh Việc bố trí sử dụng cán quản lý cần trọng đến trình độ khoa học - công nghê, chọn ngời có lòng say mê đến công việc, có đầy tâm huyết để chăm lo cho việc phát triển kinh tế - xà hội, hoạt động có chất lợng, cần tránh việc bố trí cán chạy theo hình thức, chạy theo số lợng Công tác quản lý kinh tế hoạt động ngời, nằm hệ thống hoạt động nói chung ngời, có quan hệ mật thiết với hoạt động khác Đảng, Nhà nớc tổ chức quần chúng Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ hệ thống trị xà hội chủ nghĩa nhằm quản lý kinh tế không ®i chƯch híng kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· hội chủ nghĩa, nhằm có hỗ trợ điều chØnh cÇn thiÕt Do vËy, TØnh cÇn cã chÝnh sách bảo vệ sức khỏe cho ngời lao động, sách giáo dục; thờng xuyên bồi dỡng, đào tạo lại đội ngũ lao động làm việc để thích ứng với yêu cầu nhân lực Báo cáo lớp nghiên cứu Nghị Đại hội VIII Đảng, giáo s Trần Hồng Quân đà nhấn mạnh: "Công tác đào tạo phải giúp cho ngời lao động thích ứng động thị trờng sức lao động, chuyển nghề, nội dung phơng pháp giáo dục - đào tạo phải có thay đổi phù hợp với khoa học - công nghệ tiên tiến, với kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa, với quan hệ giao lu quốc tế mở rộng đào tạo ban ®Çu 74 chÝnh quy cÇn theo diƯn réng, cã tÝnh bản, kết hợp với bồi dỡng cập nhật thờng xuyên" [14, tr.36] Mặt khác, cần trọng công tác đào tạo đội ngũ lao động Mặc dù đến cuối tháng năm 2000 "số lao động đợc dạy nghề tăng từ 6,3% lên 8%" [23, tr.7], nhng rõ ràng thấp Vì vậy, cần phải khôi phục trờng đào tạo nghề có, mở rộng diện đối tợng đào tạo nhằm bổ sung số công nhân kỹ thuật có tay nghề vào phục vụ cho ngành công nghiệp Tăng cờng quy mô đào tạo nghề nhiều hình thức để đạt đợc tỷ lệ lao động qua đào tạo cao Ngoài ra, tỉnh cần có sách đa phận lao động đào tạo trung tâm đào tạo lớn qua việc tuyển chọn nhiều mặt hỗ trợ kinh phí, nhằm tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đầu đàn cho tỉnh Kết hợp chặt chẽ xây dựng chơng trình đào tạo kỹ thuật dạy nghề với việc giáo dục phổ thông địa phơng Cần xây dựng thực quy hoạch việc bố trí sử dụng, đÃi ngộ chuyên viên học viên tốt nghiệp nhằm giữ lại đội ngũ này, đồng thời thu hút ngời lao động có tay nghề cao làm việc tỉnh khác Trong việc đào tạo đội ngũ lao động, việc đào tạo nghề chuyên biệt, cần trọng thêm việc giáo dục phẩm chất đạo đức tác phong; cần đặc biệt nhấn mạnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng pháp luật, tinh thần tự hào dân tộc, địa phơng, cần giáo dục để ngời lao động xóa mặc cảm phải làm thuê cho t nhân điều kiện cần thiết khách quan Sử dụng lao động thích hợp đòi hỏi quyền lu tâm cho đội ngũ lao động kế tục, cần tổ chức phổ biến luật giáo dục đến toàn dân nhằm mở mang dân trí Tỉnh nên có sách miễn giảm tất khoản đóng góp học sinh tiểu học mầm non, có nh có điều kiện thực chủ trơng phổ cập giáo dục phổ thông sở, hạn chế tối đa tình trạng em cha đến tuổi lao động phải lao động nặng nhọc Ngoài ra, quyền cần quy định có sách hỗ trợ buộc ngời lao động 75 có trình độ học vấn định theo độ tuổi, tạo điều kiện để nâng dần trình độ nghề nghiệp thực công nghiệp hóa, đại hóa ngành kinh tế Chính quyền cần có sách đÃi ngộ thỏa đáng ngời lao động có trình độ cao, nhằm nâng cao tỷ lệ, lao động cã tay nghỊ cao cđa tØnh 3.2.4 Båi dìng, gi¸o dục nhà kinh doanh ngành tiểu, thủ công nghiệp nhỏ Mặc dù Bến Tre đà có đội ngũ nhà kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; nhiên, việc kinh doanh đem lại hiệu cha cao, cha thu hút nhiều lao động địa phơng, cha tiêu thụ hết nguồn nguyên liệu chỗ nh dừa, trái khác; ngời nông dân phải bán dừa cho tỉnh lân cận cho Trung Quốc; nguồn lao động chỗ cha sử dụng hết Thực tế đòi hỏi phải đẩy mạnh bồi dỡng, đào tạo đội ngũ nhà kinh tế để họ kinh doanh đạt hiệu cao Bởi kinh doanh muốn đạt hiệu đòi hỏi ngời kinh doanh phải có kiến thức định chuyên môn sản xuất, quản lý doanh nghiệp; phải nhạy bén với thị trờng hàng hóa sản xuất, nắm giữ thị trờng mở rộng thị trờng sản phẩm Do vậy, quyền địa phơng cần quan tâm bồi dỡng, đào tạo đội ngũ doanh nghiệp, đội ngũ cha đáp ứng yêu cầu Hơn nữa, số họ phần lớn xuất thân từ ngời nông dân cá thể nhỏ, nhiều họ ảnh hởng nặng nề t tëng cđa ngêi s¶n xt nhá, cha tõng tỉ chøc sản xuất với quy mô rộng lớn Đào tạo, bồi dỡng để nhà kinh doanh hiểu biết nghiệp vụ quản lý, yêu cầu sản phẩm thị trờng, nghiệp vụ quản lý đợc nâng dần thực tiễn quản lý kinh doanh; nhiên, nhà doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cần đợc trang bị kiến thức tối thiểu quản lý doanh nghiệp, quan điểm đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ta để họ thực theo chủ trơng sách, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển 76 Đào tạo, bồi dỡng để nhà kinh doanh có tầm nhìn xa hơn, rộng nhằm có kế hoạch lâu dài việc kinh doanh, phần lớn số họ, thành phần xuất thân, nên khó tránh khỏi thấy lợi trớc mắt mà quên việc kinh doanh lâu dài Ngoài ra, đào tạo bồi dỡng nhằm mục đích giúp nhà kinh doanh đủ khả chuyển đổi nghề cần thiết Để khuyến khích phát triển nghề mới, thúc đẩy phân công lao động, quyền địa phơng cần có sách miễn thuế có thời hạn cho nhà kinh doanh hình thành nghề giảm đáng kể thuế có thời hạn cho họ Cần giúp đỡ tìm thị trờng đầu t thị trờng bán hàng hóa có biện pháp ổn định, trì, phát triển thị trờng sản phẩm địa phơng 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở Kết cấu hạ tầng toàn ngành phục vụ lĩnh vực sản xuất không sản xuất kinh tế quốc dân Sự phát triển ngành kết cấu hạ tầng có ảnh hởng trực tiếp đến phát triển sản xuất xà hội nâng cao hiệu sản xuất Khi lực lợng sản xuất phát triển vai trò kết cấu hạ tầng sản xuất tăng lên Bến Tre, hệ thống kết cấu hạ tầng công trình công cộng cha đồng bộ, đà kìm hÃm tốc độ phát triển tỉnh năm qua Trong định hớng phát triển đến năm 2010, tỉnh có đề định hớng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng công trình công cộng đồng nh hệ thống giao thông kết hợp với tuyến kinh tế đô thị, hoàn chỉnh hòa mạng bu viễn thông, mở rộng xây dựng công trình y tế, Tuy nhiên, tỉnh cha có định hớng cho phát triển kết cấu hạ tầng công trình công cộng sở, nhng xây dựng phát triển kinh tế xà hội phải sở, xí nghiệp Nếu kinh tế sở không phát triển đợc nói kinh tế tỉnh phát triển Vì vậy, để thúc đẩy phân công lao động xà hội nhằm hoàn chỉnh dần cấu nông - công nghiệp - dịch vụ đại, cần phải có chủ trơng giải pháp xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở 77 Việc hoàn thiện dần kết cấu hạ tầng sở nớc ta nhiều địa phơng đà tiến hành đạt kết tốt Bến Tre nay: - Một là, quyền cần kêu gọi nhân dân thực việc xây dựng công trình phục vụ cho sản xuất đời sống sở, điều kiện kinh tế hiẹn nay, tỉnh khó chu toàn đến tận sở xÃ, phờng - Hai là, quyền cần mạnh dạn kêu gọi t nhân, kiều bào Việt Nam nớc đầu t xây dựng thu hồi vốn dần qua đóng góp nhân dân Có nh mong đạt tiêu kinh tế xà hội đề Việc kêu gọi nhân dân đóng góp hay t nhân thực công trình phục vụ cho sản xuất sở đòi hỏi phải có lÃnh đạo chặt chẽ Đảng, ký kết hợp đồng Nhà nớc, có nh việc phục vụ cho sản xuất hớng xà hội chủ nghĩa 3.2.6 Cần có sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ nằm cấu kinh tế cần khuyến khích Trong kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nay, nhà doanh nghiệp t nhân nh Nhà nớc phải cạnh tranh để tồn phát triển Trong điều kiện vị trí địa lý Bến Tre nay, vấn đề đầu t để phát triển ngành nghề t tỉnh hạn chế, nhà đầu t tỉnh lên vài năm gần chủ yếu phát triển tiểu thủ công nghiƯp, vèn rÊt nhá bÐ Do vËy, ®Ĩ cho viƯc cạnh tranh doanh nghiệp theo định hớng xà hội chủ nghĩa, quyền địa phơng không gọi vốn đầu t tỉnh, mà cần có sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ Bởi vì, có kiến thức quản lý cha đủ, cần phải có vốn để đủ sức cạnh tranh hàng hóa thị trờng nớc vơn cạnh tranh với nớc nhiều mặt Nhiều doanh nghiệp nhỏ có vốn cố định, vốn lu động họ họ dễ bị thua thiệt dẫn đến ngng hoạt động gặp đối thủ mạnh, đặc biệt từ tỉnh nh: 78 - VỊ khoa häc c«ng nghƯ, BÕn Tre cần đầu t nhiều Tuy nhiên, tình hình nay, sở tiểu thủ công nghiệp cần số vốn để tu chỉnh, trang bị công cụ mức thấp cho phù hợp với trình ®é cđa ngêi lao ®éng, nh»m tr× sè lao ®éng ®ang sư dơng vµ cã thĨ tõng bíc thu hút thêm lao động tạo ổn định kinh tÕ x· héi cđa tØnh - VỊ ngn nguyªn liƯu, thực tiễn đà cho thấy rõ doanh nghiệp nhỏ không đủ vốn để chuẩn bị nguyên liệu đa vào sản xuất liên tục, họ đành phải cho lao động thời kỳ; có nghĩa không sử dụng hết khả lao động ngời lao động, phải chờ vòng quay trình sản xuất Nh vậy, vòng quay đà đến, cần đa nguyên liệu sản xuất lại không nguyên liệu, doanh nghiệp tỉnh đà thu gom hết Thế Bến Tre đà nghèo lại nghèo so với tỉnh lân cận không sử dụng hết thời gian lao động, có nguyên liệu, có lao động địa phơng - Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm Thị trờng đòi hỏi chất lợng hàng hóa; khâu bảo quản, mẫu mà yêu cầu tiếp thị Nhng bảo quản hàng hóa, mẫu mà đòi hỏi số vốn định, việc hỗ trợ vốn cho nhà kinh doanh nhỏ điều cấp bách Về mặt Bến Tre phải học hỏi nhiều tỉnh bạn mong thoát khỏi cảnh nghèo nàn Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tỉnh cần có sách khuyến khích nhân dân đầu t công nghệ chế biến, trớc mắt sơ chế trái cách giảm miễn thuế có thời hạn; triển khai thực dự án xây dựng nhà máy chế biến trái sớm hơn, không đợi đến năm 2006 Ngoài ra, tỉnh cần tạo điều kiện để trung tâm thơng mại ký hợp đồng bán số loại nông sản dài hạn cho tỉnh nớc Đó giải pháp tình thị trờng tiêu thụ, nhng lâu dài, tỉnh cần quan tâm đẩy mạnh công tác hớng dẫn chọn giống, hớng dẫn kỹ thuật để có suất chất lợng cao đủ sức cạnh tranh với tỉnh nớc 79 Kết luận Phân công lao động xà hội trình tất yếu khách quan xà hội loài ngời Mỗi quốc gia có bớc tiến phân công lao động xà hội khác Đối với nớc ta, việc phấn đấu lên xà hội đợc "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" từ nớc nông nghiệp lạc hậu không đẩy mạnh phân công lao động xà hội tất ngành, vùng kinh tế Bến Tre không nằm xu chung đất nớc Phân công lao động xà hội quy luật trình chuyển hóa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, yếu tố động cách mạng trình sản xuất tái sản xuất xà hội Phân công lao động xà héi ë BÕn Tre cịng gåm nhiỊu néi dung, ë tập trung vài nét lĩnh vực kinh tế Phân công lao động ngành kinh tế tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất ngành kinh tế để nắm bắt tình hình lao động phân công lao động Từ nghiên cứu việc thực phân công lao động nhằm khai thác có hiệu lợi tỉnh, hoàn thiện dần cấu kinh tế nông -công nghiệp - dịch vụ đại đến năm 2010 Phân công lao động nội ngành kinh tế đợc nghiên cứu thực trạng sản xuất ngành kinh tế, tiêu tỉnh đến năm 2010 quy hoạch trồng, vật nuôi, ngành sản xuất cụ thể, xác định mũi kinh tế hớng phân công lao động nội ngành Phân công lao động vùng kinh tế tỉnh, tập trung nghiên cứu làm rõ điều cần thiết khách quan cho việc phát triển kinh tế, xác định tiêu kinh tế đề cho vùng đề hớng phân công lao động vùng kinh tế tỉnh Kết hợp phân công lao động chỗ với xây dựng vùng kinh tế trọng điểm, nghiên cứu u phân công lao động chỗ hớng tập trung phát triển kinh tế vùng trọng điểm Kết hợp phân công lao động với yêu cầu củng cố 80 quốc phòng bảo vệ tổ quốc, nghiên cứu nguồn lao động độ tuổi sẵn sàng chiến đấu, khẳng định sức mạnh bảo vệ tổ quốc ngời lao động, xác định vị trÝ kinh tÕ, qu©n sù vïng biĨn cđa BÕn Tre mai sau Hiện nguồn lao động Bến Tre bộc lộ nhiều hạn chế: ngời lao động nhiều mà không mạnh, cha có đội ngũ công nhân công nghiệp, công nhân lành nghề, phần đông ngời lao động cha có việc làm thiếu việc làm, trình độ ngời lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp với suất lao động thấp, lao động công nghiệp ít; phân công lao động chủ yếu tự phát Công tác giáo dục - đào tạo cha đáp ứng yêu cầu cung cấp lao động có trình độ chuyên môn cao Một phận cán sản xuất kinh doanh cha đạt trình độ nang lực quản lý kinh tế - xà hội ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ míi, mét bé phËn u vỊ phÈm chÊt chÝnh trÞ, đạo đức Bên cạnh tội phạm tệ nạn xà hội ngày gia tăng Những yếu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan chủ quan yêu cầu đặt cho Bến Tre phải tìm cách khắc phục yếu kém, xây dựng cho đợc đội ngũ lao động thực đáp ứng yêu cầu hoàn thiện dần cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ đại kể ngành không sản xuất vật chất Để đáp ứng yêu cầu phân công lao động xà hội theo hớng hoàn thiện cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ Bến Tre cần có giải pháp khoa học cụ thể Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp cao học, xác định số giải pháp cụ thể là: Phân vùng kinh tế để phân công lao động gồm vùng ngọt, vùng lợ, vùng mặn nhằm đạt đợc tiêu kế hoạch đề ra, mà muốn thực đợc điều cần phát huy tính nhạy bén sáng tạo ngời lao động việc phát triển nghề, cần chăm lo giải việc làm, kể ngời lao động từ Bến Tre tìm việc nơi khác, cần quy hoạch dân c cho vùng kinh tế tỉnh Cải tiến công tác quản lý kinh tế, mà muốn thực đợc cần có sách đào tạo, sử dụng cán quan điểm sử dụng cán hệ thống trị ổn 81 định thị trờng tiêu thụ sản phẩm qua việc thực sách đầu t công nghiệp chế biến, sách hớng dẫn chọn giống con, phát triển thêm nghề nhằm thực tốt phân công lao động, xây dựng kết cấu hạ tầng sở qua việc tổ chức nhân dân lao động thực kêu gọi t nhân đầu t Chủ động phân công lao động ngành sản xuất vật chất ngành không sản xuất vật chất để ngành thúc đẩy ph¸t triĨn Thùc hiƯn mét sè chÝnh s¸ch thể nh tổ chức bồi dỡng, đào tạo nhà kinh doanh tiĨu thđ c«ng nghiƯp nhá; sư dơng lao động thích hợp thể chế độ sách ®·i ngé ngêi lao ®éng cã tay nghÒ cao, chÝnh sách đào tạo bồi dỡng đội ngũ lao động; sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ; xây dựng sở hạ tầng Những giải pháp cần thiết thực tế có khả thực đợc Luận văn góp phần nhỏ vào việc xác định trình độ lao động tình hình phân công lao động đà đợc thể thực trạng sản xuất ngành kinh tế tỉnh; khẳng định tiêu kinh tế tỉnh nhằm hoàn thiện dần cấu kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ đại từ đến năm 2010, từ đề giải pháp cần thiết phân công lao động hợp lý nhằm đạt đợc tiêu kế hoạch tỉnh Về lâu dài, Bến Tre cần có chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, quy hoạch phát triển kinh tế ngành, vùng mà tơng ứng với phải xây dựng chiến lợc khoa học đào tạo nguồn lao động, phân công lao động xà hội Bến Tre cho tơng lai 82 Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Báo nhân dân ngày 29-6-1996 [2] Bộ lao động - Thơng binh xà hội (2000), Nxb Thống Kê [3] C.Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội [4] C.Mác - Ăngghen (1995), Toµn tËp, tËp 4, Nxb CTQG - Sù thËt, Hà Nội [5] C.Mác - Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội [6] C.Mác - ¡ngghen (1994), Toµn tËp, tËp 16, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội [7] C.Mác - Ăngghen (1993), Toàn tËp, tËp 23, phÇn 1, Nxb CTQG - Sù thËt, Hà Nội [8] C.Mác (1962), Hệ t tởng Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] C.Mác (1965), Các học huyết giá trị thặng d, Nxb Sự thật, Hà Nội [10] C.Mác - Ăngghen - Lênin - Xtalin (1977), Về phân công lao động xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng tỉnh Bến Tre [12] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chđ nghÜa x· héi, Nxb Sù thËt, Hµ Néi [13] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội [14] Giáo s Trần Hồng Quân (Tháng 9/1996), Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 - 2000 định hớng đến 2020, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc [15] Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, Nxb CTQG Hà Nội, 1999 [16] Lênin Toàn tập, tËp 3, Nxb TiÕn bé Matxc¬va, 1976 83 [17] Së khoa học công nghệ môi trờng (Tháng 5/1999), Báo cáo trạng môi trờng tỉnh Bến Tre [18] Sở Khoa học công nghệ môi trờng (tháng 10/1995), Đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bến Tre [19] Sở Lao động - Thơng binh xà hội tỉnh Bến Tre (1998), Báo cáo kết điều tra đời sống kinh tế - xà hội hộ nghèo [20] Sở Lao động - Thơng binh xà hội tỉnh Bến Tre (ngày 15/5/2000), Báo cáo việc thực công tác giải việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm [21] Sở Lao động - Thơng bình xà hội Bến Tre (6/6/2000), Báo cáo công tác giới thiệu lao động làm việc có thời hạn nớc (từ 1998 đến nay) [22] Tạp chí cộng sản, số 15 (8/2000) [23] Tỉnh ủy Bến Tre, Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII [24] Từ điển triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội [25] Từ điển kinh tế trị học (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội [26] ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo phác thảo quy hoạch tổng thể ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi tØnh BÕn Tre thêi kú 1999 - 2010) (Tãm lỵc) [27] UBND tØnh Bến Tre, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xà hội năm 1999 phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội năm 2000 [28] UBND tỉnh Bến Tre, Hội nghị sơ kết năm thực công tác xóa đói, giảm nghèo (tháng 6/1999 - 6/2000) kế hoạch tháng cuối năm 2000 [29] UBND tỉnh Bến Tre, Đề án tổng quan quy hoạch đào tạo cán đến năm 2010 84 ... kinh tế Vì vậy, xu hớng phân công lao động xà hội phân công lao động theo hớng u tiên cho công nghiệp đến nông nghiệp dịch vụ 1.2 tác động phân công lao động xà hội việc hình thành cấu kinh tế. .. tiễn, cấu kinh tế không thúc đẩy phân công lao động xà hội Nh vậy, phân công lao động xà hội cấu kinh tế có quan hệ hữu với nhau, 23 hoàn thiện dần cấu kinh tế sở thúc đẩy phân công lao động xà hội. .. Chơng Phân công lao động xà hội với việc hình thành hoàn thiện cấu kinh tế 1.1 Khái lợc số vấn đề lý luận phân công lao động xà hội cấu kinh tế 1.1.1 Lao động Trong xà hội ngời phải lao động để

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan