Dược liệu học doc

92 4K 63
Dược liệu học doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LIỆU HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH Năm thứ 1: Nhận thức dược liệu Năm thứ 3: Dược liệu học (1) Năm thứ 4: Dược liệu học (2) Năm thứ 5: Phương pháp nghiên cứu dược liệu Chuyên đề Luận văn tốt nghiệp Năm thứ nhất: Nhận thức dược liệu Hướng dẫn chung: 5 tiết Tên gọi của cây thuốc và dược liệu Các đặc điểm hình thái của cây thuốc Cách đọc tên khoa học của thực vật Thực hành: 5 bài 5 bài thực hành Nhận thức # 100 cây thuốc Thi: 10 phút, 10 cây thuốc NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU  Mục đích: – Nhận mặt được các cây thuốc thông dụng – Biết được bp. dùng, công dụng chính của cây thuốc.  Yêu cầu: Trình bày được: – Tên Việt nam – Tên khoa học – Bộ phận dùng – Tác dụng và công dụng chính  Kỹ năng cần có: – Kỹ năng quan sát – Tình yêu TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC  Tên địa phương – Theo dân tộc – Theo địa phương – Theo ngành nghề / văn hóa Đặc điểm: • Đa dạng, phong phú: Một cây có thể có nhiều tên gọi • Không nhất quán: Một tên gọi để chỉ nhiều cây • Dễ nhầm lẫn  Tên khoa học – Danh pháp kép: • Tên cây = Tên chi + Tên loài – Đặc điểm • Thống nhất toàn cầu. TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC  Tên riêng, có từ xưa, khó tìm được xuất xứ, ý nghĩa: • Củ mài, Quế, Ổi, Bồ kết, Na v.v…  Tên gợi nhớ về đặc điểm hay sự việc liên quan tới cây: – Màu sắc: • Hoàng đằng, Vàng đắng, Cỏ mực, Hồng hoa. – Mùi vị: • Diếp cá, Chua me, Mướp đắng, Dây mật, Dây khai. – Hình dáng một bộ phận nào đó của cây hay vị thuốc: • Cây ruột gà, Cây xương khô, Xương rắn, Lông cu li, Sừng dê, Râu mèo, Kim vàng, Bạch hạc (Kiếng cò) – Công dụng: • Thiên niên kiện, Bá bệnh, Thuốc bỏng, Thuốc dòi. – Các tính chất khác của cây: • Cỏ sữa, Cỏ may, Cây cứt lợn, Chó đẻ, Nhẫn đông, TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC  Tên vay mượn từ các ngôn ngữ khác: – Cây mới nhập / cây chưa hay không tên thông dụng. – Sử dụng như là tên chính thức của cây: • Tên Hán - Việt: ♠ Ma hoàng, Dương cam cúc, Hà thủ ô, Xứ (Sử) quân tử. • Tên từ các ngôn ngữ khác: ♠ Sầu riêng, Thốt nốt, Sầu đâu, Canh ki na, Digital, Actisô – Sử dụng song song với tên Việt có sẵn: • Du long thái (Rau dừa nước), Thỏ ti tử (Tơ hồng), Bạch giới tử (Hạt cải trắng), Hương phụ (Cỏ cú, Củ gấu).  Tên đặt mới: – Theo nghĩa của tên dân tộc ít người, tên nước ngoài – Theo đặc điểm đặc biệt của cây – Theo âm hay nghĩa của tên khoa học. TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC Tên phái sinh Từ chỉ đặc điểm chung + từ chỉ đặc điểm riêng của cây  Các loài gần gũi về mặt thực vật và/hoặc công dụng: – Cà: Một số loài thuộc chi Solanum họ Cà (Solanaceae): • Cà độc dược, Cà dại hoa trắng, Cà trái vàng, Cà gai leo – Cải: Một số loại rau có mùi hăng họ Cải (Brassicaceae): • Cải xanh, Cải trắng, Cải bắp, Cải thảo v.v… – Húng: Một số loài rau dùng làm gia vị (thường họ Hoa môi) • Húng chanh, Húng quế, Húng rũi (Húng lũi) v.v… – Ngải: Cây thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC  Gần về thực vật, công dụng – Khác xuất xứ, hình dạng – Bạc hà: Bạc hà Á, Bạc hà Âu. – Sâm: Sâm Triều tiên, Sâm Mỹ, Sâm Nhật, Sâm Việt Nam. – Quế: Quế thanh, Quế quỳ, Quế quan. – Thạch xương bồ, Thủy xương bồ. – Mã tiền (cây), Mã tiền dây.

Ngày đăng: 18/03/2014, 08:20

Mục lục

  • Slide 1

  • DƯỢC LIỆU HỌC

  • CHƯƠNG TRÌNH

  • Năm thứ nhất: Nhận thức dược liệu

  • NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU

  • TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • TÊN KHOA HỌC CỦA THỰC VẬT

  • Slide 16

  • TÊN GỌI CỦA DƯỢC LIỆU

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan