Mô hình khuyến nông nông nghiệp pot

27 369 0
Mô hình khuyến nông nông nghiệp pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

model_extension_annex4_vn.doc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ngân hàng Phát triển Châu á Dự án hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường năng lực giảm nghèo miền trung ADB TA 3772 - VIE Mô hình khuyến nông nông nghiệp Tháng 11 năm 2003 model_extension_annex4_vn.doc 41 Phần 4 Kỹ thuật nông nghiệp Kỹ thuật 1: Kỹ thuật thâm canh lúa nước (tài liệu cho khuyến nông xã, huyện) TS. Vũ Văn Liết Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Hà Nội Một người trồng lúa giỏi phải hiểu vì sao phải cải tiến giống lúa và kỹ thuật gieo cấy như thế nào để tăng sản lượng. 1. Giống lúa Nếp địa phương Lúa nếp Nếp mới Giống lúa Dài ngày Tẻ địa phương Ngắn ngày Lúa tẻ Vụ mùa Dài ngày Tẻ mới Ngắn ngày Vụ xuân Lúa lai 1.1 Đặc điểm của giống lúa cải tiến (giống mới) • Thấp cây, cứng cây chống đổ • Chịu thâm canh cao, cần bón nhiều phân • Năng suất cao • Thích hợp trong một điều kiện đất đai, khí hậu nhất định • Yêu cầu kỹ thuật thâm canh đúng mới cho năng suất cao 1.2 Đặc điểm của lúa lai • Như giống lúa cải tiến nhưng thâm canh cao hơn • Không để giống cho vụ sau được 1.3 Lựa chọn giống để sản xuất Dựa vào đâu để đi mua giống lúa về sản xuất ? • Dựa vào điều kiếện đất ruộng của nhà mình: Đất cao giống thấp cây, ngắn ngày, đất trũng giống dài ngày và cao cây Đất chua chọn giống chịu chua, đất xấu chọn giống thâm canh vừa phải Gần nước đủ nước chọn giống thâm canh • Dựa vào kinh tế nhà mình Nhà nhiều trâu , bò, lợn có nhiều phân chọn giống thâm canh model_extension_annex4_vn.doc Có tiếền mua phân chọn giống thâm canh Có nhiều lao động chăm sóc chọn giống thâm canh 2. Thời vụ gieo trồng Cơ sở nào để xác định thời vụ gieo cấy?  Thời gian sinh trưởng của giống lúa  Thời tiết khí hậu  Cây trồng vụ sau Thực hành xác định thời vụ  Giống lúa xuân DT10, C70, CR203  Lúa mùa Bao thai, CR203 Thời vụ chủ yếu của các tỉnh miền bắc Thời vụ Ngày gieo mạ Ngày cấy Giống lúa Vụ chiêm 20/9 - 10/10 15/11- 15/12 Giống địa phương Vụ xuân sớm 1/11 -15/11 10/1 - 30/1 DT10, VN10 Xuân chính vụ 10/11 - 10/12 5/2 -30/2 C70, C71,TK90 Xuân muộn 25/1 -10/2 20/2 -10/3 IR352, CR203, Q5, Khang dân, DH60 Mùa sớm 25/5 - 30/6 1/7 -20/7 IR352, CR203, Q5, Khang dân, DH60 Mùa chính vụ 25/5 - 20/6 25/6 -20/7 Bao thai, mộc tuyền, Hồngkong Thời vụ cấy và thu hoạch của một số giống lúa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 lúa DT10 mạ lúa IR352 mạ DT10 15/1 5/6 1/7 5/10 15/1 1 mạ IR352 mạ DT10 Bao thai 25/1 20/2 25/5 -5/6 1/7 10-15/11 3. Kỹ thuật thâm canh lúa Sau khi lựa chọn được giống lúa phù hợp thì phải gieo trồng như thế nào để cho năng suất cao nhất? 3.1 Kỹ thuật thâm canh mạ 3.1.1 Hạt giống tốt Cấu tạo hạt giống lúa model_extension_annex4_vn.doc Các cấp hạt giống lúa Siêu nguyên chủng: Do các nhà kỹ thuật phục tráng, chọn lọc tạo ra hạt siêu nguyên chủng. Hạt siêu nguyên chủng số lượng rất ít, giá đắt nên không bán ra sản xuất được Nguyên chủng Do các cơ quan khoa học, cơ quan nhân và sản xuất giống từ tỉnh trở lên sản xuất ra, nó có độ thuần cao, chất lượng tốt nhưng giá còn đắt Giống xác nhận Do cơ quan nhân giống từ huyện trở lên nhân ra Thế nào là hạt giống tốt? • Hạt giống phải có phẩm cấp ( Nguyên chủng hay xác nhận ) • Hạt giống phải chắc, không lép hay lửng • Màu sáng, không ẩm mốc • Không sâu bệnh mối mọt • Tỷ lệ nảy mầm cao > 95% Vì sao phải có hạt giống tốt ? • Hạt giống tốt nảy mầm và phát triển đồng đều • Hạt giống tốt, chắc chứa lượng lớn thức ăn cho cây mạ phát triển tốt • Hạt giống tốt làm cho cây mạ khoẻ hơn, mập hơn và nhiều rễ hơn • Khi cấy ra ruộng cây mạ khoẻ sẽ mọc nhanh hơn Xử lý hạt giống trước khi ngâm ủ  Phơi lại trong nắng nhẹ  Quạt rê để loại bỏ lép  Đai lửng lép bằng nước muôi hoặc nước bùn 3.1.2 Ngâm ủ giống Những điều kiện để hạt giống nảy mầm tốt  No nước  Nhiệt độ (30 o C)  Không khí ( Ô xy) Vì sao phải ngâm giống? - Hạt no nước - Phân huỷ gạo ( tinh bột, protein và chất béo) thành những chất đơn giản nuôi phôi thành mạ model_extension_annex4_vn.doc Ngâm như thế nảào là tốt ? - Thời gian ngâm: Sau 24 giờ mới ngấm đồng đều vào hạt, ngâm lúa thuâần 48 đến 60 giờ, lúa lai 24 - 36 giờ - Trong thời gian ngâm cứ 6 giờ thay nước đãi chua một lần - Ngâm trong nước sạch, nhiệt độ nước 30 o C ( hai sôi, 3 lạnh ) Vì sao phải ủ hạt giống ?  ủ ấm tăng sự phát triển của phôi và nảy mầm đồng đều  Nhiệt độ quá cao nảy mầm kém thậm chí chết  Nhiệt độ quá thấp khó nảy mầm có khi không nảy mầm Kỹ thuật ủ giống  ủ trong bao tải gai  ủ đống  ủ trong các dụng cụ khác như thúng, rổ, rá  Mùa đông để nơi ấm như trong bếp, trong đống rơm rạ, mùa hè nơi ấm trong nhà  Thời gian ủ 24 giờ mùa hè, mùa đông dài hơn đến khi mầm nảy đều Các gia đoạn của sự nảy mầm 3.1.3 Gieo mạ Các phương pháp gieo mạ  Gieo mạ ruộng  Gieo mạ sân  Gieo mạ tunnel Gieo mạ ruộng Chọn đất gieo mạ như thế nào?  Đất mạ ruộng chọn chân đất chuyên mạ  Đất chua pH = 4,5 đến 5 là tốt nhất  Chân ruộng chủ động nước  Đất có thành phần cơ giới nhẹ Làm đất gieo mạ như thế nào?  Cày ải hay cày vỡ trước ít nhất 15 ngày để diệt sâu bệnh, cỏ dại  Cày lại  bón lót phân chuồng và phân lân ( 50 đến 80 kg phân chuồng và 1 đến 1,3 kg lân supe cho 100 m 2 đất mạ)  bừa ống  lên luống phẳng để dễ bón phân, tưới nước model_extension_annex4_vn.doc  Bón lót phân vô cơ ( nếu có ) lượng 0,5 kg đạm u rê cho 100 m 2 đất mạ Gieo mạ như thế nào để cho mạ tốt nhất?  Gieo đêềùu trên mặt luống  Gieo thưa lượng hạt giống = 4,5 - 5,5 kg đủ cấy cho 1000m 2 gieo trên diện tích 80 m 2 đến 100m 2 đất mạ  như vây cứ 1kg giống gieo trên 15 m 2 đất mạ (nếu gieo thưa hơn càng tốt) Bón phân cho mạ  Bón lót phân chuồng và phân lân ( 50 đến 80 kg phân chuồng và 1 đến 1,3 kg lân supe cho 100 m 2 đất mạ)  Bón thúc khi mạ 3 lá 0,3 kg cho 100m 2 mạ  Bón tiễn chân trước khi cấy 1 tuần như trên Làm cỏ cho mạ  Sau gieo từ 1-3 ngày ruộng mạ cần tháo cạn nước cho mạ nhanh ngồi nhưng phải giữ ẩm, liền bùn không để ruộng khô mất nấm.  Sau gieo 3 ngày phải phun thuốc trừ cỏ nên dùng loại thuốc Sofit với lượng 35ml thuốc pha vào một bình 10 -12 lít phun vừa đủ cho 1 sào Bắc Bộ (chú ý phun cả rãnh trong ruộng). Tưới nước cho mạ Luôn luôn giữ nước trong ruộng mạ, mức nước 1 đên 2 cm là tốt nhất Phòng trừ sâu bệnh  Bọ trĩ  Đục thân  Bạc lá  Khô vằn Hướng dẫn kỹ thuật làm mạ Tunel nền khô Chuẩn bị vật liệu (Đủ mạ cấy cho 100 m 2 ) Thóc giống 0,5 kg Đất bột 0,2 m 3 Đạm 0,03 kg ( 1/3 lạng) Lân 0,3 kg ( 3 lạng) Kali 0,03 kg ( 1/3 lạng) Phân chuồng 3 kg Tre làm vòm 9 thanh,dài 1,4 m model_extension_annex4_vn.doc Tre làm thanh dọc 3 thanh, dài 5 m Chuẩn bị thóc giống và ngâm ủ - Lọc giống - ủ giống Chuẩn bị đất gieo - Đập nhỏ đất - Phối trộn đất với phân bón - Trải đất làm luống gieo 4/5 lượng đất đã trộn phân Tưới ẩm dàn phẳng 5-7cm Gieo hạt. Gieo đều trên mặt luống Gieo xong phủ số đất bột còn lại kín hạt Tưới ẩm bổ xung Làm vòm tre Đậy ni lông Đậy ni lông khi nào ? - Khi trời lạnh, sương muối Mở ni lông khi nào ? - Khi ban ngày trời nắng mở ngày tối lại đậy - Khi nhiệt độ cao - Chuẩn bị cấy - Luyện mạ trước khi cấy 2 ngày : mở toàn bộ ni lông model_extension_annex4_vn.doc 3.1.4 Thế nào là cây mạ tốt? - Cây mạ tốt là cây mạ có chiều cao đồng đều trong toàn bộ ruộng mạ - Cây mạ tốt có bẹ lá ngắn. Muốn có bẹ lá ngắn cần có độ sâu nước thích hợp và đủ ánh sáng - Cây mạ tốt là ruộng mạ không bị sâu bệnh - Cây mạ tốt là cây mạ có nhiều rễ và khối lượng lớn 3.2 Kỹ thuật thâm canh lúa 3.2.1 Chuẩn bi ruộng cấy  Chọn ruộng cây thích hợp cho mỗi một giống  Làm đất kỹ để phòng trừ cỏ dại và tăng cường độ màu mỡ.  Bón phân lót đầy đủ trước khi cấy 3.2.2 Bón phân lót - Cây lúa cần những phân gì? Đạm Lân Kali Bo Sắt Lưu huỳnh Magiê Cây lúa Mangan líp đen Đồng Vôi Kẽm Silic Cây lúa cần rất nhiều loại nhưng chủ yếu là Đạm, lân và kali cần lượng lớn Những loại phân bón chủ yếu cho lúa và vai trò của các loại phân bón Phân chuồng: Tác dụng của phân chuồng là gì ?  Cung cấp dinh dưỡng gồm đạm, lân, ka li và các chất vi lượng khác cho lúa  Làm xốp đất  Tăng lượng vi sinh vật có ích vào đất lúa Lượng phân chuồng bón lót  Tuỳ theo giống và mùa vụ  Thông thường giống lúa thâm canh bón 8 đến 10 tấn phân chuồng cho 1 ha (800 kg đến 1000kg/1000m 2 )  Lúa lai bón cao hơn lúa thường từ 1,5 đến 2 lần  Giống lúa địa phương bón ít hơn  Bón trước khi bừa cấy model_extension_annex4_vn.doc Phân đạm Tác dụng của phân đạm  Tăng cường sinh trưởng của cây, làm cho cây lúa lớn lên  Tăng cường để nhánh  Tạo ra các chất hữu cơ tinh bột, chất béo và Protein Lượng phân đạm bón lót cho lúa  Bón lót từ 30 đến 40% tổng lượng đạm dự trù  Ví dụ lúa lai tạp giao 1 phải bón 27 kg/1000m 2 thì bón lót 9 - 10 kg  Bón trước khi cấy Phân lân Tác dụng của phân lân  Tăng cường quang hợp tạo ra chất dinh dưỡng  Tăng cường sinh trưởng của cây  Tăng cường để nhánh  Tạo ra các chất hữu cơ tinh bột, chất béo và Protein Lượng phân lân bón lót  Tuỳ theo giống và đất, đất chua bón nhiều, đất tốt bón ít hơn bình quân 200 - 300 kg/ha, 20 - 30 kg/1000m 2  Bón lót toàn bộ trước khi bừa cấy Phân kali Tác dụng của phân ka li  Vận chuyển các chất trong cây  Tăng tỷ lệ hạt chắc và độ chắc của hạt  Làm cứng cây chống đổ  Chống chịu rét  Chống chịu sâu bệnh Lượng phân bón cho lúa  Tuỳ giống và tuỳ đất trung bình 160 - 180 kg/ha, 16 - 18 kg/1000m 2  Kali bón lót 50% trước khi cấy 3.2.3 Kỹ thuật cấy Tại sao phải cấy?  Cấy để chăm sóc dễ hơn  Làm mạ tập trung có điều kiêện chăm sóc cây con  Cấy để đảm bảo mật độ, để có số bông trên m 2 cao nhất để có năng suất cao nhất  Cấy tạo điều kiện cho rễ mới phát triển Tuổi mạ như thế nào cấy là tốt nhất?  Tuổi mạ tuỳ thuộc vào phương pháp gieo mạ  Mạ dược tuổi mạ cấy 5 - 6 lá, mạ tunnel là 3 - 4 lá, mạ sân 2,5 đên 3 lá  Tuổi mạ tuỳ thuộc vào giống, giống ngắn ngày cấy mạ non hơn giống dài ngày  Ví dụ vụ mùa giống CR203 cấy mạ 20 - 25 ngày tuổi, giống bao thai tôuổi mạ là 35 ngày  Vụ mùa cấy mạ non hơn vụ xuân  Tính tuổi mạ bằng số lá tốt hơn bằng ngày model_extension_annex4_vn.doc Nhổ mạ  Nhổ ngày nào cấy luôn ngày đó không để mạ ôi  Nhổ không đập, không bó chặt bằng dây cứng Mật độ cấy như thế nào?  Mật độ cấy tuỳ thuộc vào chiều cao cây của giống: Giống cao cây cấy thưa hơn giống thấp cây như lúa Tám cây 30 - 40 khóm/m 2 , giống CR203 cấy 50 -55khóm/m 2 , DH60 cấy 60 - 65 khóm/m 2 .  Giống đẻ khoẻ cấy thưa hơn giống đẻ yếu. Ví dụ lúa lai tạp giao 1 cấy 40 - 45 khóm/m 2 , giống IR352 cấy 50 -55 khóm/m 2  Đất tốt cấy thưa hơn đất sấu  Cấy ít dảnh cấy dày hơn cấy nhiều dảnh Số dảnh cấy trên khóm như thế nào?  Cấy nhiều dảnh và cấy ít dảnh năng suất không khác nhau  Cấy nhiều dảnh lãng phí giống  Cấy nhiều dảnh cấy đẻ nhánh chậm  Chỉ nên cấy 2 - 3 dảnh/ khóm Vì sao phải cấy nông tay?  Những nhánh đầu tiên có bông to, nhiều hạt  Đẻ sớm nên nhánh tốt  Bộ rễ phát triển đều  Cấy nông táay lúa nhanh bén rễ hồi xanh 3.2.4 Bón phân cho lúa Bón phân cho lúa vào lúc nào?  Trước khi cấy  Lúc bắt đầu đẻ nhánh  Trước khi lúa trỗ (bón đón đòng) Lượng phân bón cho mỗi lần là bao nhiêu?  Bón lót: Toàn bộ phân chuồng, lân + 30% đạm + 50% kali  Bón thúc lần 1: Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh, thường sau cấy 10 - 15 ngày trong vụ xuân và 7 - 10 ngày trong vụ mùa, với lượng 50% lượng đạm  Bón thúc lần 2: Trước khi lúa trỗ số đạm và ka li còn lại Ví dụ : Lúa IR352 tổng lượng phân bón cho 01 ha là: 8 tấn phân chuồng, 160 - 180 kg đam U rê, 300 kg lân supe, 100 - 120 kg kali  Bón lót: 8 tấn phân chuồng + 50 - 60 kg đạm + 50 - 60 kg kali  Bón thúc 1: 80 -90 kg đạm  Bón thúc 2: 30 kg đam + 50 - 60 kg kali Vì sao phải bón phân cân đối NPK?  Tạo ra năng suất cao [...]... trừ kịp thời và sử dụng đúng thuốc Người biên soạn PTS Vũ Văn Liết Trường Đại học Nông nghiệp I model_extension_annex4_vn.doc Kỹ thuật 3: Quy trình kỹ thuật trồng ngô Nếp nương Để đạt năng suất ngô cao bà con cần phải biết những biện pháp kỹ thuật sau 1.Đặc điểm giống Nếp Nương Đây là giống ngô của địa phương dân tộc H’mông, khơ Mú hoặc Thái Giống này có bắp dài, hạt màu trắng, thơm dẻo, thích nghi... rơm, dây chuối khô tránh bó bằng lạt cứng sẽ làm gãy ngang thân cây mạ 3.2.2 Kỹ thuật cấy lúa lai Mật độ cấy 40 - 45 khóm/m2, hàng x hàng 20 cm, khóm x khóm 10 - 12 cm Số dảnh cấy 1 cây mạ/1 khóm Cấy nông tay 3.3 Chăm sóc lúa 3.3.1 Làm cỏ Làm cỏ sục bùn và chăm sóc lúa Tác dụng của làm cỏ sục bùn nhân dân ta có câu: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn" đã nói lên tác dụng quan trọng của làm... trình kỹ thuật sản xuất lúa lai 1 Giới thiệu kỹ thuật sản xuất lúa lai 3 dòng và lúa lai 2 dòng Lúa lai là một công nghệ mới trong sản xuất lúa, nó đã góp phần tăng năng suất sản lượng lương thực của nông dân ở nhiều nước Châu á, đặc biệt là ở Trung Quốc Lúa lai 3 dòng là hạt giống được sản xuất bắt nguồn từ 3 dòng, đó là dòng mẹ bất dục(dòng A), dòng duy trì (dòng B ) và dòng bố phục hồi (dòng R) . Mô hình khuyến nông nông nghiệp Tháng 11 năm 2003 model_extension_annex4_vn.doc 41 Phần 4 Kỹ thuật nông nghiệp. Kỹ thuật thâm canh lúa nước (tài liệu cho khuyến nông xã, huyện) TS. Vũ Văn Liết Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Hà Nội Một người trồng lúa giỏi

Ngày đăng: 18/03/2014, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan