Bài tập Phân tích thị trường tài nguyên và Sản phẩm tài nguyên

11 1 0
Bài tập Phân tích thị trường tài nguyên và Sản phẩm tài nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI NGUYÊN VÀ SẢN PHẨM TÀI NGUYÊN Họ và tên Phạm Minh Phương MSV 11194288 CÂU HỎI 1 Kinh doanh quốc tế là gì? Hãy đưa ra 1 ví dụ về hoạt động kinh doanh quốc tế tại Việt.

BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN: THỊ TRƯỜNG TÀI NGUYÊN VÀ SẢN PHẨM TÀI NGUYÊN Họ tên: Phạm Minh Phương MSV: 11194288 CÂU HỎI Kinh doanh quốc tế gì? Hãy đưa ví dụ hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam Môi trường kinh doanh quốc tế doanh nghiệp có đặc điểm nội dung gì? Hãy bình luận câu nói: “ Học tập kinh doanh thị trường quốc tế tốt bạn chuẩn bị làm cho công ty đa quốc gia, khơng có giá trị cá nhân làm cho doanh nghiệp nhỏ” Hãy cho biết thay đổi công nghệ tác động tới trình tồn cầu hố thị trường tồn cầu hố sản xuất? Liệu q trình tồn cầu hố thị trường tồn cầu hố sản xuất xảy mà khơng có thay đổi tiến công nghệ không? Theo xu hướng Trung Quốc trở thành kinh tế lớn giới, bình luận tác động xu hướng tới thị trường Việt Nam thị trường toàn cầu Hãy sử dụng internet để biết xem giới có quốc gia, kinh tế lớn giới, nơi có thị trường lớn toàn cầu TRẢ LỜI Câu 1: Kinh doanh quốc tế (International Bussiness) toàn giao dịch có tính chất kinh doanh, doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng quốc tế qua thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế Nếu giao dịch khơng nhằm mục đích thu hái lợi nhuận giao dịch khơng có tính chất kinh doanh Kinh doanh quốc tế khác kinh doanh nội địa phạm vi, mức độ phức tạp, hệ thống luật pháp, đồng tiền sử dụng toán phương thức toán Bản chất kinh doanh quốc tế giao dịch doanh nghiệp quốc gia khác nhau, sử dụng đồng tiền ngoại tệ để toán, nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế giới, sở mà thu lợi nhuận cho tổ chức kinh doanh (ví dụ) Trải qua nhiều năm nỗ lực tìm kiếm thị trường, tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, sản phẩm Vinamilk xuất đến 43 nước giới, với hàng loạt sản phẩm đa dạng Cụ thể sau: Cửa ngõ tham gia kinh doanh quốc tế Vinamilk thị trường Trung Đông Năm 1998, Vinamilk bắt đầu xuất sản phẩm sữa bột vào khu vực Trung Đông, với thị trường chủ yếu Iraq theo chương trình đổi dầu lấy lương thực Liên Hợp Quốc Đây dấu mốc đánh dấu hoạt động thị trường giới công ty Từ đến nay, trải qua nhiều năm nỗ lực tìm kiếm thị trường, tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, sản phẩm Vinamilk xuất đến 43 nước giới với hàng loạt sản phẩm đa dạng, như: sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước, sữa đậu nành, yogurt, nước trái cây, kem… Các sản phẩm Vinamilk có mặt hàng loạt quốc gia, như: Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Australia Ngồi ra, Cơng ty tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trường sang châu Âu, châu Phi, Nam Mỹ Trong khoảng thời gian gần 20 năm gia nhập thị trường quốc tế đó, có dấu mốc quan trọng định tới thành công Vinamilk - Năm 2010, sau Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp phép đầu tư nước ngoài, Vinamilk mua 19,3% cổ phần Công ty Miraka Limited New Zealand Đây nói dự án đầu tư nhà máy Vinamilk thị trường giới - Tháng 5/2013, HĐQT Vinamilk tiến hành lựa chọn đại diện thương mại Vinamilk thị trường Hoa Kỳ Ngày 18/6/2013, HĐQT Vinamilk phê chuẩn tăng vốn đầu tư vào Công ty Miraka, đồng thời phê chuẩn đầu tư vào Công ty Sữa Driftwood sau Vinamilk FDA (Cục Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ) cấp số đăng kí xuất hàng vào Mỹ Đến tháng 5/2016, VNM tăng vốn đầu tư, mua trọn 100% cổ phần Công ty Driftwood - Ngày 25/5/2016, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Angkor Phnompenh, Vương quốc Campuchia sau 10 năm thâm nhập tìm hiểu thị trường Đến tháng 3/2017, VNM sở hữu 100% nhà máy sữa Liên tục cuối tháng 5/2016, Vinamilk tổ chức nhiều kiện Myanmar, Campuchia, Thái Lan đánh dấu mở rộng đầu tư, mở rộng thị phần Vinamilk nước ngoài, đặc biệt khu vực Asean - Ngày 12/5/2017 Bắc Kinh, Vinamilk đạt ghi nhớ hợp tác cung cấp sản phẩm sữa Vinamilk vào thị trường Trung Quốc - thị trường lớn tiềm với dân số cao giới, tổng giá trị thị trường sữa lên đến khoảng 30 tỉ USD/năm Câu 2: Môi trường kinh doanh quốc tế thường bao gồm mơi trường trị, pháp luật, mơi trường kinh tế, mơi trường văn hóa Mơi trường trị đề cập tới phủ, mối quan hệ phủ với doanh nghiệp, mức độ rủi ro trị nước Kinh doanh quốc tế có nghĩa phải làm việc với mơ hình phủ khác nhau, mối quan hệ mức độ rủi ro khác Trên giới, tồn nhiều hệ thống trị khác nhau, ví dụ nước dân chủ đa đảng, nước đảng, nước quân chủ lập hiến, nước quân chủ chuyên chế nước độc tài chun chế Ngồi ra, phủ cịn thường thay đổi lý khác theo tổng tuyển cử thông thường, hay bầu cử bất thường, chết, đảo chính, chiến tranh Mối quan hệ doanh nghiệp phủ nước khác khác Có thể nước, doanh nghiệp đánh giá cao, nguồn tạo động lực tăng trưởng kinh tế Nhưng quốc gia khác, doanh nghiệp bị đánh giá tiêu cực tổ chức bóc lột sức lao động người công nhân Hoặc quốc gia khác, vai trị doanh nghiệp đánh giá mang lại lợi ích hạn chế Mối quan hệ doanh nghiệp phủ khác nhau, thay đổi từ mối quan hệ tích cực tới tiêu cực phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp hoạt động, vào mối quan hệ với người dân nước sở người dân nước đầu tư Để hoạt động kinh doanh quốc tế hiệu quả, doanh nghiệp quốc tế phụ thuộc vào quan điểm, trí phủ nước ngồi cần phải hiểu biết khía cạnh liên quan tới mơi trường trị Một mối quan tâm đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh quốc tế mức độ rủi ro trị quốc gia cụ thể Rủi ro trị khả hoạt động phủ mang lại kết khơng mong muốn cho doanh nghiệp ví dụ quốc hữu hóa tài sản đầu tư, hay quy định hay sách quy định hạn chế hoạt động doanh nghiệp Thơng thường, rủi ro gắn liền với tính bất ổn nước coi bất ổn, hay có mức độ rủi ro trị cao phủ dễ bị thay đổi, có bất ổn xã hội, có bạo loạn, cách mạng dậy hay chiến tranh, khủng bố, vân vân… Các doanh nghiệp thường ưu tiên quốc gia ổn định có rủi ro trị, thu nhập doanh nghiệp cần tính tốn sở rủi ro Đơi doanh nghiệp thường kinh doanh quốc gia rủi ro tương đối cao Trong trường hợp này, doanh nghiệp quản trị kiểm soát rủi ro thông qua bảo hiểm, quyền sở hữu quản trị doanh nghiệp, kiểm soát cung ứng thị trường, chương trình hỗ trợ tài chính… Mơi trường kinh tế nước khác khác Các nước mặt kinh tế thường chia làm ba loại – nước phát triển nước cơng nghiệp phát triển, nước phát triển nhóm nước chậm phát triển Tại nhóm nước, số kinh tế khác nhiều chủ yếu cho nước phát triển nước giầu, nước phát triển nước chuyển đổi từ nghèo sang giầu nước nghèo Sự phân biệt môi trường kinh tế quốc gia chủ yếu dựa số thu nhập quốc dân đầu người (GDP/người) Mức độ phát triển kinh tế nước định giáo dục, sở hạ tầng, công nghệ, chăm sóc y tế lĩnh vực khác Nước có mức độ phát triển kinh tế cao có chất lượng sống cao nước có mức độ phát triển kinh tế thấp Ngồi việc phân nhóm nước dựa mức độ phát triển kinh tế, nước phân loại dựa thể chế thị trường – nước có thị trường tự do, kinh tế kế hoạch tập trung kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế thị trường tự kinh tế mà phủ tác động vào hoạt động kinh doanh, quy luật thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị vận hành để định khâu sản xuất giá Nền kinh tế kế hoạch tập trung kinh tế phủ định việc sản xuất giá dựa dự báo cầu khả cung theo mong muốn Nền kinh tế hỗn hợp kinh tế số hoạt động điều tiết cung cầu thị trường số hoạt động khác, lợi ích quốc gia cá nhân mà phủ đứng trực tiếp điều tiết Cuối kỷ XX chứng kiến dịch chuyển đáng kể quốc gia sang việc theo đuổi kinh tế thị trường tự kinh tế hỗn hợp Rõ ràng trình độ kinh tế với giáo dục, sở hạ tầng… mức độ kiểm soát kinh tế phủ ảnh hưởng khía cạnh, mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần am hiểu môi trường doanh nghiệp muốn kinh doanh quốc tế thành công Môi trường văn hóa cấu phần quan trọng môi trường kinh doanh quốc tế nội dung có tính thách thức kinh doanh quốc tế Điều mơi trường văn hóa thường khó nhận biết, mơi trường văn hóa hiểu giá trị niềm tin chia sẻ cho nhóm, cộng đồng Văn hóa quốc gia hiểu niềm tin giá trị chia sẻ quốc gia Niềm tin giá trị thường hình thành yếu tố lịch sử, ngôn ngữ, tơn giáo, vị trí địa lý, phủ đào tạo; doanh nghiệp cần phải phân tích văn hóa để hiểu yếu tố Câu 3: Câu nói hồn tồn khơng đúng, bời vì: Trong kinh tế Việt Nam nay, khu vực DNNVV chiếm 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký, tạo khoảng 60% GDP, tạo 90% việc làm cho người lao động Tuy nhiên, DNNVV đối mặt với nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu quả, sức cạnh tranh, quy mô vốn nhỏ, khả tiếp cận vốn yếu; trang thiết bị, công nghệ lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực, lực quản lý yếu Đối với DNNVV Việt Nam, trình độ, lực tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế quản trị doanh nghiệp có hạn chế lớn, nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh mà chủ yếu kinh doanh dựa kinh nghiệm, kinh doanh theo phi vụ Các chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam nhiều yếu kém: tầm hoạt động mạng lưới phân phối sản phẩm hẹp; hoạt động xúc tiến thương mại giản đơn, sơ lược khơng có hiệu thiết thực; chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại 1% doanh thu (so với tỷ lệ 10% đến 20% doanh nghiệp nước ngồi) Vì vậy, Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam thành viên WTO tham gia mạnh mẽ tiến trình khu vực, tiến tới việc hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, nhiều hiệp định tự thương mại khác, việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống cịn doanh nghiệp nói chung, đặc biệt DNNVV Chìa khóa để nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Việt Nam yêu cầu nguyên nhân lực chất lượng cao có hiểu biết kiến thức kinh doanh quốc tế từ triển khai vận dụng để đưa doanh nghiệp phát triển Câu 4: Tồn cầu hố KH&CN làm nước phát triển nằm vị không thuận lợi cạnh tranh nguồn lực KH&CN hệ khoảng cách phát triển KH&CN nước phát triển nước phát triển tiếp tục nới rộng Tồn cầu hố R&D tạo hình thức cạnh tranh thị trường nguồn lực nước phát triển Tiến trình phát triển lịch sử giới luôn với cạnh tranh tài nguyên, ngày nay, cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên truyền thống dần nhường cho cạnh tranh tri thức nhân tài Đối với nước phát triển, chảy máu chất xám nhân tài KH&CN ngày trầm trọng thêm Đồng thời, sản phẩm công ty đa quốc gia gây xung đột lớn công nghiệp nội địa nước phát triển Đặc trưng toàn cầu hố Khoa học Cơng nghệ Thứ nhất, tồn cầu hố hoạt động KH&CN ngày gia tăng Tồn cầu hố KH&CN tạo tác động to lớn sâu rộng bao hàm đối tượng nghiên cứu, phương hướng, phạm vi, trình độ nghiên cứu khoa học Tồn cầu hố KH&CN đồng thời tạo tác động to lớn phương thức trao đổi hợp tác học thuật, phát triển nghiên cứu tích hợp ngành khoa học, cộng đồng khoa học Điều có nghĩa dự án nghiên cứu ngày tăng độ phức tạp, phạm vi nghiên cứu nhiều dự án khoa học vượt ngồi phạm vi quốc gia, địi hỏi nhà khoa học đến từ nước khác trao đổi, hợp tác với để hoàn thành Thứ hai, mức độ tồn cầu hố R&D cơng ty đa quốc gia khơng ngừng tăng Trong xu tồn cầu hoá kinh tế, người ta phát doanh nghiệp tham gia mức độ tồn cầu hoá kinh doanh tăng nhanh mức độ tồn cầu hố R&D Điều có nghĩa mức độ tồn cầu hóa R&D doanh nghiệp mức độ tồn cầu hố kinh doanh doanh nghiệp xuất không tương xứng Cạnh tranh quốc tế gay gắt điều kiện tồn cầu hóa xác định ngày rõ nguồn tri thức kêt R&D trở thành nguồn lực cốt lõi kinh doanh doanh nghiệp Trong tình vậy, doanh nghiệp kinh doanh đa quốc gia dần tăng cường thực R&D nước ngoài, tồn cầu hố R&D cơng ty đa quốc gia trở thành xu quan trọng tồn cầu hóa kinh tế giới Thứ ba, cơng nghệ thông tin tạo điểu kiện đẩy nhanh tiến trình tồn cẩu hố KH&CN Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin tác động sâu rộng đến phương thức sinh hoạt làm việc nhân loại, tạo khả bố trí nguồn lực KH&CN thơng qua mạng; cho phép nhà khoa học nâng cao đáng kể lực tiếp nhận thông tin KH&CN quốc tế Từ khía cạnh nêu cho thấy quán trình tồn cầu hố thị trường tồn cầu hố sản xuất khơng thể tách rời q trình phát triển Khoa học Cơng nghệ Trong tiến trình phát triển kinh tế giới, KH&CN ln đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động hiệu sản xuất bối cảnh toàn cầu hóa Cuộc cách mạng KH&CN tồn cầu năm cuối kỷ XX đến làm thay đổi kết cấu KH&CN quốc tế, nước phát triển thu lợi nhiều Riêng nước phát triển, có Việt Nam, tận dụng lợi "người sau" để "đi tắt, đón đầu" Câu 5: Thế giới đương đại có chuyển biến lớn lao với nhiều kiện diễn cách nhanh chóng, phức tạp, khó lường, trung tâm kinh tế tồn cầu chuyển dịch mạnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương, kéo theo xu liên kết kinh tế - thương mại thúc đẩy mạnh mẽ khu vực Sự phát triển vượt bậc khoa học - công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy hình thành, vận động trật tự kinh tế giới với nhiều xu hướng Trong Mỹ xem xét lại thỏa thuận thương mại với nhiều đối tác, rút khỏi Hiệp định thương mại TPP Trung Quốc giương cao cờ tồn cầu hóa kinh tế với chiến lược "Vành đai đường" thúc ký kết Hiệp định RCEP Theo dự báo, đến năm 2030, nước phát triển đóng góp 2/3 tăng trưởng tồn cầu nửa sản lượng toàn cầu điểm đến thương mại giới Việt Nam ngày có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc hầu hết lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thương mại *Các xu chuyển dịch kinh tế giới: - Thứ nhất, tồn cầu hóa, liên kết kinh tế quốc tế có phần chững lại phản ứng nước đầu toàn cầu hóa, Anh, Mỹ, EU…Trung Quốc bước cạnh tranh với Mỹ vai trị dẫn dắt tồn cầu hóa liên kết kinh tế quốc tế Có thể kể đến việc Trung Quốc đơn phương thực cam kết Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 2015 (COP21), Mỹ rút khỏi cam kết này; Trung Quốc đưa loạt sáng kiến lớn, “Sáng kiến Vành đai Con đường” (BRI); thành lập Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB), Quỹ Con đường tơ lụa; thúc đẩy ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)… Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đàm phán lại loạt cam kết song phương, đa phương kinh tế, có Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA); Hiệp định Thương mại tự Mỹ - Hàn Quốc… Những điều làm thay đổi chênh lệch vốn có vị thế, ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc, trực tiếp tác động đến khuôn khổ, cách thức quan hệ cố hữu trật tự kinh tế an ninh cấp độ khu vực, giới - Thứ hai, tồn cầu hóa chuyển dần sang khu vực hóa thương mại với đời nhiều chế/sáng kiến cấp độ khu vực, có kết hợp bảo hộ khu vực hóa chuỗi giá trị, thay đổi theo lĩnh vực Sự phân cực kinh tế làm gia tăng khác biệt trị, đơn cử nhiều chế hợp tác phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương hình thành, tác động sâu sắc tới trật tự kinh tế giới, cục diện quan hệ quốc tế quan hệ nước lớn Những liên kết kinh tế - thương mại trở thành công cụ quan trọng cạnh tranh chiến lược ngày liệt nước lớn nhằm giành quyền dẫn dắt, tập hợp lực lượng khu vực Để nắm cờ tập hợp lực lượng trị chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nước lớn tranh thủ, lôi kéo nước vừa nhỏ, nước ASEAN tham gia liên kết dẫn dắt - Thứ ba, đột phá công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi tảng truyền thống kinh tế giới Khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ số động lực lớn cho phát triển cấp độ toàn cầu Những tiến vượt bậc khoa học công nghệ từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi chất lực lượng sản xuất, tác động mạnh mẽ đến thay đổi quan hệ sản xuất, cấu kinh tế, cấu lao động, quy mô sản xuất, suất lao động… dẫn đến thay đổi to lớn phương thức sản xuất - Thứ tư, trung tâm thịnh vượng toàn cầu chuyển dịch từ Tây sang Đơng, với vai trị dẫn dắt ngày lớn Trung Quốc dẫn tới chuyển dịch trật tự kinh tế quyền lực phạm vi toàn cầu Tỷ trọng kinh tế phương Tây, kể Mỹ, nước Tây Âu Nhật Bản có xu hướng giảm dần; tỷ trọng kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ ngày tăng kinh tế giới thập niên qua Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tập trung 3/5 kinh tế lớn giới với quốc gia đông dân giới, Trung Quốc Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới với đà ổn định Những thị trường lớn tăng trưởng nhanh động lực cho xu hướng phát triển lớn cơng nghệ, thương mại tài kinh tế giới Thời gian tới, châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực phát triển hàng đầu với diện nhiều nước lớn kinh tế động, nằm tuyến hàng hải, hàng không sôi động bậc giới, nơi diện liên minh, tổ chức, thể chế đa phương quan trọng tiếp tục đời chế/sáng kiến tất lĩnh vực, kinh tế, an ninh - quốc phòng cấp độ *Các tác động đến thị trường Việt Nam giới: - Đây tín hiệu xấu cho hoạt động định chế quốc tế, WTO, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), nhóm 20 kinh tế lớn (G20) tổ chức khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Điều dẫn đến hiệu ứng tự hóa hiệp định thương mại tự (FTA) mạnh mẽ Bằng chứng cho thấy, kể xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc nhiều lần leo thang “trồi sụt”, Mỹ nhiều lần đơn phương áp thuế nước đối tác đồng minh, xu hướng tham gia liên kết thông qua FTA ưu đãi phát triển(3) - Thúc đẩy cạnh tranh, tăng cường tiềm lực sức mạnh lực sản xuất quốc gia, tổng thể thúc đẩy chuyển dịch trật tự kinh tế giới thay đổi quan hệ quốc tế Lịch sử giới chứng minh rằng, cách mạng công nghiệp dẫn đến phân kỳ giai đoạn, gia tăng khoảng cách phát triển quốc gia bắt kịp quốc gia tụt lại phía sau(4) Do đó, bối cảnh giới nay, để tận dụng hội hạn chế tác động tiêu cực Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nước phát triển cần tăng cường liên kết, hợp tác khoa học - công nghệ tiên tiến từ bên ngồi, từ đó, nâng cao lực cơng nghệ nội sinh mình, tạo sản phẩm công nghệ sản xuất phục vụ phát triển kinh tế Điều dẫn đến gia tăng chế hợp tác khu vực chuyển dịch lớn trật tự kinh tế giới - Việt Nam phải đối mặt với nhiều tác động, thách thức từ giảm sâu tăng trưởng kinh tế chuyển dịch trật tự kinh tế giới Vì vậy, thích ứng với chuyển dịch trật tự kinh tế giới, chủ động tham gia trình định hình “luật chơi” u cầu khơng thể khơng tính tới Câu 6: Thực thống kê tồn giới có tất 204 quốc gia Tuy nhiên, thực tế số quốc gia tự công nhận độc lập lại hệ thống quyền lại khơng có đủ quyền lực đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc gia độc lập Do đó, số 204 quốc gia chia thành nhóm nước là: – Nhóm 1: Bao gồm 193 quốc gia công nhận thành viên thức tổ chức Liên Hợp Quốc – Nhóm 2: Gồm Palestine Thành Vatican trình quan sát xem xét Liên Hợp Quốc số thành viên tổ chức không cơng nhận khu vực – Nhóm 3: Gồm Đài Loan Kosova khơng có độc lập trọn vẹn Mặc dù khu vực nhiều quốc gia giới công nhận thành viên thức nhiều tổ chức Kosova 111/193 quốc gia tổ chức Liên Hợp Quốc, 24/28 tổ chức NATO, 35/61 tổ chức Hợp tác Hồi giáo 23/28 Liên minh Châu Âu công nhận Đối với Đài Loan 19/193 thành viên Liên Hợp Quốc thực trì quan hệ thức với nhiều quốc gia – Nhóm 4: Bao gồm Tây Sahara khu vực 41 quốc gia giới Liên minh Châu Phi công nhận khơng có độc lập quyền Cụ thể, Tây Sahara bị chiếm đóng – Nhóm 5: Bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ tự tuyên bố độc lập không giới công nhận Abkhazia (Vanuatu, Nga, Tuvalu Venezuela công nhận), Nam Ossetia (được Nauru, Nicaragua, Nga Venezuela công nhận), Bắc Síp (được Thổ Nhĩ Kỳ cơng nhận), Nagorno – Karabakh, Transnistria Somaliland Có nhiều số khác dùng để đánh giá giàu có quốc gia, vùng lãnh thổ, thường bao gồm tổng sản phẩm nước (GDP), GDP bình quân đầu người tổng thu nhập quốc dân (GNI) Khi xếp hạng dựa GDP, nước giàu kinh tế lớn Dựa liệu GDP năm 2021 Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu giới gồm: Mỹ - 22.996 tỷ USD Trung Quốc - 17.458 tỷ USD Nhật Bản - 4.937 tỷ USD Đức - 4.226 tỷ USD Anh - 3.187 tỷ USD Pháp - 2.935 tỷ USD Ấn Độ - 3.042 tỷ USD Italy - 2.100 tỷ USD Canada - 1.990 tỷ USD 10.Brazil - 1.609 tỷ USD Kể từ năm 1871, Mỹ trì vị kinh tế lớn giới Mỹ thường gọi siêu cường tài chính, điều kinh tế tốt chiếm gần phần ba vốn toàn cầu hỗ trợ sở hạ tầng, công nghệ đại giàu có tài ngun thiên nhiên Trong ngành cơng nghiệp Hoa Kỳ hướng đến dịch vụ, thêm gần 80% GDP, sản xuất thêm khoảng 15% sản lượng Mỹ có kinh tế cơng nghệ mạnh giới với lĩnh vực đa dạng dầu mỏ, sắt, tơ, hàng khơng vũ trụ, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm hàng tiêu dùng Các tập đoàn lớn Hoa Kỳ thực phần đáng kể cấp độ toàn cầu, với phần năm Fortune Global 500 công ty đến từ GDP Hoa Kỳ tăng 1,7% vào năm 2020 Thị trường tài Mỹ thị trường lớn có tầm ảnh hưởng giới Tổng số tiền đầu tư nước thực Hoa Kỳ gần 2,4 nghìn tỷ USD Mỹ đầu tư nước với số tiền tổng cộng 3,3 nghìn tỷ USD ... hợp tác cung cấp sản phẩm sữa Vinamilk vào thị trường Trung Quốc - thị trường lớn tiềm với dân số cao giới, tổng giá trị thị trường sữa lên đến khoảng 30 tỉ USD/năm Câu 2: Môi trường kinh doanh... Ngồi việc phân nhóm nước dựa mức độ phát triển kinh tế, nước phân loại dựa thể chế thị trường – nước có thị trường tự do, kinh tế kế hoạch tập trung kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế thị trường tự... kiếm thị trường, tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, sản phẩm Vinamilk xuất đến 43 nước giới, với hàng loạt sản phẩm đa dạng Cụ thể sau: Cửa ngõ tham gia kinh doanh quốc tế Vinamilk thị trường

Ngày đăng: 10/11/2022, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan