CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA tổng ôn chi tiết và dễ hiểu nhất

11 5 0
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA  tổng ôn chi tiết và dễ hiểu nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA PHÂN TÍCH PHÁT HIỆN CỦA PHÙNG (PHÁT HIỆN 1) Đề bài “ Lúc bấy giờ trời đầy mù từ ngoài biển bay vào Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của.

CHIẾC THUYỀN NGỒI XA PHÂN TÍCH PHÁT HIỆN CỦA PHÙNG (PHÁT HIỆN 1) Đề bài: “ Lúc trời đầy mù từ biển bay vào… Trong giây phút bối rối, tơi tưởng vừa khám phá thấy chân lí tồn thiện, khám phá, thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn.” Phân tích phát thứ Phùng Qua đó, NMC muốn nhắn nhủ tới người nghệ sĩ? MB: Nguyễn Minh Châu nhà văn mở đường tài tinh anh văn học VNHĐ Tâm điểm khám phá nghệ thuật ông người sống mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách “Chiếc thuyền xa” sáng tác tiêu biểu cho pcst Truyện xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Phùng, nghệ sĩ khao khát khám phá, sáng tạo đẹp, người lo lắng, trăn trở, suy tư nhân cách đời sống người Nhà văn nhân vật Phùng phát vẻ đẹp thuyền xa biển sớm mờ sương, qua thể chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật ,người nghệ sĩ đời TB: Khái quát tác giả, tác phẩm: MNC nhà văn có ảnh hưởng quan trọng, có nhiều cống hiến văn học VN giai đoạn chiến tranh thời kỳ đầu đổi Trước 1975, ông thường viết đề tài chiến tranh, hình tượng người lính với bút pháp lãng mạn Sau 1975, ông hướng quan tâm trăn trở đời, người thời kì hậu chiến sứ mệnh người nghệ sĩ Truyện ngắn CTNX in đậm phong cách tự triết lí MNC, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ Tác phẩm đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn khiến người ta băn khoăn Truyện ban đầu in tập Bến quế (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 19787) Giới thiệu nhân vật Phùng: Truyện kể qua lời nhân vật Phùng Trước 1975, Phùng người lính xơng xáo tất chiến trường, chiến đấu giành độc lập tự Hịa bình lập lại, Phùng trở thành nghệ sĩ nhiếp ảnh làm việc tòa soạn Anh nghệ sĩ có tài có tâm với nghề Năm ấy, tòa soạn Phùng yêu cầu xuất lịch cho năm sau Các nhiếp ảnh gia cử lên đường để sáng tạo săn tìm nghệ thuật Hàng trăm ảnh biển chọn trưởng phịng chưa tìm ảnh cho tờ lịch tháng Vậy Phùng đề nghị thực tế để bổ sung anh chọn nơi chiến trường xưa chiến đấu để lấy tư liệu Phùng người nghệ sĩ có trách nhiệm với sứ mệnh sáng tạo nghệ thuật, có ý thức nghiêm túc lao động nghệ thuật – cv đòi hỏi tài năng, tâm huyết cơng phu Phân tích đoạn văn bản: Sau bao ngày “phục kích” bãi biển Phùng chưa có ảnh làm anh ưng ý Cho đến hơm trời cịn mù sương lác đác mưa, Phùng phát thuyền lưới vó tuyệt đẹp ngồi xa dần tiến vào bờ Khung cảnh biển rộng lớn, bao trùm ánh ban mai, thuyền với đường nét mờ ảo dần tiến lại Mũi thuyền in nét mơ hồ vào bầu sương mù trắng sữa, có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mắt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Từ đường nét đến ánh sáng khung cảnh đơn giản, hài hòa đẹp, vẻ đẹp tồn bích Đó đẹp ngun sơ, khiết Đó cịn khung cảnh bình thiên nhiên đất nước sau chiến tranh Vẻ đẹp tuyệt mỹ mà Phùng phải lên “có lẽ suốt đời cầm máy ảnh chưa thấy cảnh “đắt” trời cho vậy” Cảnh đẹp mà đời cầm máy người nghệ sĩ ko dễ bắt gặp lần thứ Bởi thân cuả q giá, kì diệu, hi hữu…Bức ảnh tuyệt đẹp Phùng so sánh “như tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” với trân trọng đầy q giá Hình ảnh thuyền ngồi xa mờ sung mang vẻ đẹp cổ điển – vẻ đẹp tưởng chừng có khứ lại bất ngờ hữu trước mắt Cảnh đẹp bất ngờ xuất trước mắt Phùng phần thưởng cao quý trời ban cho để thưởng cho người nghệ sĩ kiên trì dày cơng mai phục Nhân vật Phùng khiến ta nhớ tới người đa tài Nguyễn Tuân chục năm trước có tuần phục cảnh mặt trời lên biển Cô Tô Quả thực, cảnh thuyền ngồi xa nghệ thuật (bức ảnh mà P chụp đc khoảnh khắc đó: quà cho người nghệ kiên trì, sáng tạo, có mắt tinh đời Nếu người nghệ sĩ sớm thỏa mãn, khơng tìm tịi khó tiếp cận tới đẹp tiềm ẩn nghệ thuật Đôi thách thức nghệ thuật động lực để người nghệ sĩ khám phá, theo đuổi Bức ảnh đắt giả P phục kích để chụp lúc đầu anh yêu cầu ảnh tĩnh ko người, sau có hình bóng người Điều có nghĩa dù ko muốn nghệ thuật gắn vs người, gắn vs cs.) Cái đẹp tranh nhìn qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ lại đẹp đẽ, lộng lẫy Và Phùng phải xúc động trước vẻ đẹp Anh cảm thấy “bối rối”, cảm thấy “trong trái tim có bóp thắt vào” Bởi lẽ anh cho rằng, giây phút anh chứng kiến đẹp giây phút anh tìm “cái chân lý toàn thiện”, “cái khoảnh khắc ngần tâm hồn” Đúng, người nghệ sĩ đời chuyên tâm kiếm tìm đẹp, đẹp khiến tâm hồn họ rung động, khiến họ “bối rối” tranh lại “đơn giản tốn bích” q đỗi, khiến Phùng khơng thể cưỡng lại Anh cảm tưởng tâm hồn đẹp “thanh lọc”, trở nên ngân hết Ít có người nghệ sĩ lại có phút giây thăng hoa đời Và Phùng số người bắt gặp đẹp mà đời người khơng thể tìm thấy Anh thực hạnh phúc bắt gặp đẹp tuyệt mỹ kia, phần may mắn, tinh tế, nhạy bén tâm hồn nghệ sĩ anh P hoàn thành nhiệm vụ, tròn trách nhiệm người nghệ sĩ – đem đẹp đến cho đời, tôn vinh giá trị đẹp, khiến người ta hướng thiện Hình ảnh thuyền xa cảm nhận ban đầu Phùng thân cho thứ nghệ thuật dễ dãi, chụp thực đơn giản, thứ nghệ thuật tô hồng, rời xa c/s người h/ả ctnx P tận mắt chứng kiến lại đỉnh cao nt – thứ nt bắt rễ từ c/s Đánh giá: Bằng nghệ thuật miêu tả cảnh thơng qua điểm nhìn nhân vật, MNC cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh đoạn văn đề cho Thông qua nhân vật Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn thể lòng yêu nghệ thuật, say mê đẹp, không chấp nhận thứ nghệ thuật sơ sài, đồng thời ơng khẳng định “cái đẹp đạo đức” Và người nghệ sĩ chân chính, với lịng say mê có kết mong muốn KB: Như vậy, qua phát nhân vật Phùng, ta thấy mối quan hệ chặt chẽ nghệ thuật sống mà thuyền thân Nghệ thuật phải gần với sống, ngược lại sống chất liệu, nguồn cung cấp đẹp cho nghệ thuật, để nghệ thuật quay trở lại làm đẹp cho đời CHIẾC THUYỀN NGỒI XA PHÂN TÍCH PHÁT HIỆN CỦA PHÙNG (PHÁT HIỆN 2) Đề: Cảm nhận anh chị phát nghệ sĩ Phùng đoạn trích Từ thơng điệp cách nhìn sống mà nhà văn gửi đến bạn đọc: “Ngay lúc ấy, thuyền đâm thẳng Từ chỗ xe tăng mà đứng với máy ảnh, mươi bước sâu vào phía có xe rà phá mìn cơng binh Mĩ, xe sơn màu vàng to lớn gấp đôi xe tăng… khiến thằng nhỏ ngã dúi xuống cát…” MB: Nguyễn Minh Châu nhà văn mở đường tài tinh anh văn học VNHĐ Tâm điểm khám phá nghệ thuật ông người sống mưu sinh, hành trình nhọc nhằ kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách “Chiếc thuyền xa” sáng tác tiêu biểu cho pcst Truyện xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Phùng, nghệ sĩ khao khát khám phá, sáng tạo đẹp, người lo lắng, trăn trở, suy tư nhân cách đời sống người Trong tác phẩm, nhà văn nhân vật Phùng phát vẻ đẹp thuyền xa biển sớm mờ sương nghịch lí trớ trêu gia đình hàng chài, qua thể chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật đời TB: Khái quát tác giả, tác phẩm: MNC nhà văn có ảnh hưởng quan trọng, có nhiều cống hiến văn học VN giai đoạn chiến tranh thời kỳ đầu đổi Trước 1975, ông thường viết đề tài chiến tranh, hình tượng người lính với bút pháp lãng mạn sau 1975, ông hướng quan tâm trăn trở đời, người thời kì hậu chiến sứ mệnh người nghệ sĩ Truyện ngắn CTNX in đam phong cách tự triết lí MNC, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ Tác phẩm đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn khiến người ta băn khoăn Truyện ba đầu in tập Bến quế (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn ( in năm 19787) Giới thiệu nhân vật Phùng: Truyện kể qua lời nhân vật Phùng Trước 1975, Phùng người lính xơng xáo tất chiến trường, chiến đấu giành độc lập tự Hịa bình lập lại, Phùng trở thành nghệ sĩ nhiếp ảnh làm việc tòa soạn Anh nghệ sĩ có tài có tâm với nghề Năm ấy, tòa soạn phùng yêu cầu xuất lịch cho năm sau Các nhiếp ảnh gia cử lên đường để sáng tạo săn tìm nghệ thuật hang tram ảnh biển chọn trưởng phịng chưa tìm ảnh cho tờ lịch tháng Vậy anh đề nghị thực tế để bổ sung anh chọn nơi chiến trường xưa chiến đấu để lấy tư liệu Phùng người nghệ sĩ có trách nhiệm với sứ mệnh sáng tạo nghệ thuật, có ý thức nghiêm túc lao động nghệ thuật – cv đòi hỏi tài năng, tâm huyết cơng phu Phân tích đoạn văn: Tại anh phát tranh có ko 2: cảnh thuyền lưới vó tiến vào biển sớm mờ sương Với Phùng, cảnh tựa tranh mực tàu danh họa thời cổ Nhưng đằng sau thuyền đẹp mơ lại cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người vợ người đàn bà hàng chài trận đòn roi tàn bạo cảnh tượng thằng để bảo vệ mẹ lao vào đánh bố Phùng nhìn thấy bước từ thuyền lưới vó tranh đẹp tồn bích thực nghiệt ngã số phận bất hạnh người nơi Đặc biệt người đàn bà hàng chài Bước từ thuyền người đàn bà “cao lớn, với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt”, khuôn mặt xám xịt “mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt”, cịn người đàn ơng với “tấm lưng rộng cong thuyền Mái tóc tổ quạ Lão chân chữ bát” “đôi mắt đầy vẻ độc dữ” dường muốn đâm thủng lưng người đàn bà trước So với vẻ đẹp thuyền cảnh tượng thật “thảm hại” làm sao! Họ người lao động vs “khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Cặp vợ chồng thân cho đói nghèo, lam lũ Chính khn mặt, ngoại hình họ nói lên phần sống khổ cực mà họ phải chịu đựng NMC miêu tả người đàn ông người đàn bà từ ngữ dễ hiểu, giản đơn để người đọc cảm nhận nhọc nhằn hằn in dáng vẻ người lao động Nhưng cảnh tượng phi thẩm mĩ diễn khiến người nghệ sĩ P ko thể tin vào mắt Và đẹp mà anh vừa phát chốc biến thành hình ảnh vơ kinh khủng đối tượng thuyền từ người quan sát cảnh tưởng lại trái ngước hoàn toàn Nếu lúc trước Phùng phát thuyền xa cảnh “đắt” trời cho, tranh màu hồng, thuyền tiến gần lại trở nến xấu xí, thực sống Phùng thấy hai người khổ sở phía bãi xe rà phá mìn, xe tăng hỏng Hình ảnh xe tăng hỏng minh chứng tàn tích hậu chiến tranh Chỉ với chi tiết nhỏ, NMC khéo nhắc nhở chến tranh kết thúc cịn nỗi đau ctr Thế nhưng, điều khủng khiếp mà Phùng thấy sau vẻ đẹp mơ kia, điều khủng khiếp Phùng phải chứng kiến cảnh bạo lực Người đàn ông “rút người thắt lưng lính nguỵ ngày xưa” thẳng tay “quật tới tấp vào lưng người đàn bà” rít lên tiếng ốn hận “mày chết cho ơng nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” Trạng thái đầy mâu thuẫn người đàn ông đánh đập dã man lại rên rỉ đau khổ Hành động gã chồng tàn bạo lộ phần nguyên nhân sâu xa bạo hành Một cảnh tượng khủng khiếp diễn trước mắt người nghệ sĩ, sau tranh đẹp tuyệt vời mà anh vừa định nghĩa “đạo đức” Thế nhưng, mặc người đàn ông đánh đập, gào thét oán hận, người đàn bà cam chịu đến nhẫn nhục “không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn” Dường lúc đó, chị chai lì với cảm xúc Lúc đó, Phùng kinh ngạc tới mức “đứng há mồm nhìn” lẽ khung cảnh tĩnh lặng thuyền buổi bình minh cịn khiến anh ngây ngất Và có lẽ, chứng kiến cảnh tượng đó, Phùng ngỡ ngàng đến mức không kịp trở tay Và ngạc nhiên độ hơn, bóng thằng bé Phác – vợ chồng người đàn bà hàng chài chạy đến bên mẹ “như viên đạn đường lao tới đích nhắm” Nó dùng lực “giành lấy thắt lưng, (…) vung khố sắt quật vào khn ngực trần” cha 4 Đánh giá: Phát thứ hai Phùng cảnh tượng bạo lực gia đình, cảnh tượng mà tưởng chấm dứt sau chiến tranh Từ đó, Nguyễn Minh Châu muốn đằng sau vẻ đẹp tuyệt bích, đơi lại cảnh tượng đau lịng vơ Người nghệ sĩ phải người sâu, tìm tịi góc khuất phía sau vẻ đẹp đó, hời hợt, nông cạn đẹp bề ngồi Cái đẹp xấu xa đơi cách màng mỏng người làm nghệ thuật phải biết khai thác vấn đề xấu xa để sâu tìm hiểu người, số phận tâm hồn họ đồng thời đoạn trích cx nêu rõ quan điểm nhìn nhận NMC: c/s thực phong phú, người phải có nhìn đa chiều, nhìn v chất thay lí thuyết hay vẻ bề ngồi Cái nhìn đầy tinh tế, lịng tốt tình thương chưa đủ để giải phóng cho nạn nhân bạo lực, đặc biệt người phụ nữ trẻ em Bằng nét độc đáo xây dựng cốt truyện Nguyễn Minh Châu cách tạo tình mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Nếu coi tình kiện có ý nghĩa bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, đơi tạo bước ngoặt tư tưởng, tình cảm, đời người, với Phùng, việc chứng kiến lão đàn ông đánh vợ kiện Tình lặp lại lần nữa, Phùng không chứng kiến người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng mà thấy thái độ, hành động chị em thằng Phác trước bạo cha với mẹ Từ đến cuối truyện, Phùng có cách nhìn đời khác hẳn Anh thấy rõ ngang trái gia đình thuyền chài ấy, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em thằng Phác.Tình truyện Nguyễn Minh Châu đẩy lên cao trào ngày xốy sâu để phát tính cách người, phát thật đời Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn đáng ý Người kể chuyện nhân vật Phùng, hay nói hơn, hóa thân tác giả vào nhân vật Phùng Việc chọn người kể chuyện tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện, lời kể chuyện trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách người: giọng điệu lão đàn ông thật thô bỉ, tàn nhẫn với từ ngữ đầy vẻ tục tĩu, bạo; lời người đàn bà thật dịu dàng xót xa nói với con, thật đớn đau thấu trải lẽ đời nói thân phận mình; lời Đẩu Toà án huyện rõ giọng điệu người tốt bụng, nhiệt thành… Việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư tưởng truyện ngắn KB: Như vậy, qua phát thứ truyện Chiếc thuyền xa mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng, thật Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Nhà văn quyền nhìn vật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” CHIẾC THUYỀN NGỒI XA ***PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI TẠI TỒ ÁN HUYỆN*** MB: “Chiếc thuyền ngồi xa” NMC tác phầm tiêu biểu cho văn xuôi đại VN thời kì đổi Với quan niệm “đi tìm hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người”, nhà văn hướng quan tâm đến sống đời thường sau chiến tranh với nhiều bi kịch để từ cảm thơng với số phận người Đặc biệt, ông thành công khắc họa hình ảnh nhân vật người đàn bà hàng chài tịa án huyện từ làm bật lên thơng điệp , tư tưởng tác phẩm bộc lộ tình cảm nhân đạo tìm tòi, khám phá “mảnh đời chắp vá”: “Người đàn bà chép miệng chúng ăn no” TB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nguyễn Minh Châu nhà văn “mở đường tinh anh tài nhất” văn học Việt Nam sau năm 1975” (Nguyên Ngọc), ơng hướng ngịi bút nhân đạo viết nên tuyệt phẩm “Chiếc thuyền xa” Nếu trước 1975, ơng thường viết người lính, chiến tranh với bút pháp lãng mạn sau 1975, ơng hướng quan tâm trăn trở đời, người thời kì hậu chiến Khi quan sát sống họ, nhà văn “cắt lấy lát”, “cưa lấy khúc” “chớp lấy khoảnh khắc” để phản ánh bi kịch cae đời người từ đưa triết lí nhân sinh Tác phẩm thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai nghiệp sáng tác nhà văn Được viết vào tháng 8/1983, tác phẩm đời hồn cảnh đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ kết thúc, hai miền NamBắc sum họp nhà, đất nước hoàn toàn thống độc lập Một xã hội hịa bình mở mang theo vấn đề sống mà thời chiến chưa nghĩ tới, làm người không khỏi băn khoăn Tác phẩm đời tất yếu, khách quan, văn học phải đổi tác động kinh tế, trị xã hội Truyện ngắn ban đầu in tập “ Bến quê” (1985) sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn in 1987 Tác phẩm viết theo hướng đổi với vấn đề xã hội đặt tệ nạn bạo lực gia đình, vấn đề thời người ta quan tâm, ý Đồng thời rút thông điệp sâu sắc cách nhìn đời mối quan hệ biện chứng đời nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm tinh thần nhân đạo qua hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài, đặc biệt vẻ đẹp chị đoạn trích tòa án huyện Giới thiệu nhân vật người đàn bà hàng chài NMC chọn cách giới thiệu khái quát nhân vật Đọc hết câu chuyện, ta tên thật người đàn bà Tác giả gọi cách chung chung: gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta Đây dụng ý nghệ thuật Nhà văn muốn xóa mờ tên gọi, lai lịch để nhằm tô đạm, khắc họa số phận bi kịch chị Gọi tên nhân vật người đàn bà, nhà văn muốn nói hộ số phận người phụ nữ nhỏ bé, bình thường, vơ danh vùng biển suốt dải non sông này, với đau khổ với giọt nước mắt tủi mà đời chưa nhìn thấy hết Có thể nói xấu đeo bám người đàn bà giống định mệnh, kết sống lam lũ, khổ cực Tuổi bốn mươi, mặt rỗ di chứng bệnh đậu mùa để lại, áo quần bạc phếch, rách rưới mặc lên thân hình thơ kệch người đàn bà miền biển tô đậm nên sống mưu sinh vất vả lúc Chị cịn người có số phận bất hạnh hịa bình lập lại mảnh đất q hương Gia đình chị nghèo lại đơng Người đàn bà nạn nhân nạn bạo hành gia đình “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” gã chồng vũ phu Thế chị cam chịu, khơng khóc lóc van xin Người đàn bà có sống bất hạnh làm sao! “Nhà văn phải nhà nhân đạo từ cốt tủy”, người đàn bà có sống khổ cực nhà văn thành cơng đào sâu tìm kiếm vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà thất học thơng qua câu chuyện tịa án huyện Giới thiệu vị trí, bối cảnh đoạn văn bản: Truyện kể qua lời nhiếp ảnh Phùng, người lính vừa bước từ chiến tranh nhiều đau thương mát Nhân dịp trở chiến tranh xưa-vùng biển miền trung để chụp tranh cảnh biển theo lời đề nghị trường phòng, Phùng phát cảnh đắt trời cho Rồi anh tình cờ phát đằng sau thuyền đẹp mơ lại cảnh tượng phũ phàng: cảnh bạo hành gia đình người đàn bà hàng chài Những vừa chững kiến khiến anh day dứt, anh chưa thể trở thành phố dù nhiệm vụ hồn thành Và thật tình cờ, Phùng nghe câu chuyện người đàn bà tịa án huyện Câu chuyện chị khiến Đẩu Phùng vỡ lẽ nhiều điều Ban đầu, người đàn bà tỏ rụt rè, sợ sệt, xưng: “con-quý tịa” sau nhận thiện chí Đẩu, người đàn bà thay đổi cách xưng hô “tôi-các chú” giãi bày đời Phân tích chi tiết Khi Đẩu kết án người đàn ơng người chồng độc ác nước đề nghị chị bỏ chồng Chị van xin “con lạy quý tòa, quý tòa bắt tội được, phạt tù được, xin đừng bắt bỏ nó” Bởi: “Chịng chành nón khơng quai/ Như thuyền khơng lái, không chồng” Tại đây, bà kể đời gián tiếp giải thích lý khơng thể bỏ chồng Đó sống gia đình chị đầy bấp bênh, đói khổ bế tắc Bởi khơng gian sinh sống vợ chồng chục đứa thuyền nhỏ lênh đênh biển khơi “giá tơi đẻ chúng tơi sắm thuyền rộng hơn”.Thậm chí có lúc phải ăn xương rồng chấm muối thay cơm Nhà văn phần muốn cho người đọc cảm nhận thực sống người làm nghề chài lưới sau chiến tranh Tuy chiến tranh kết thúc cịn bi kịch đói nghèo Khi sống rơi vào bế tắc, người đàn ông thuyền khác mang rượu để uống Nhưng gã chồng chị lại mang vợ để đánh “ lúc thấy khổ lão xách đánh” Cùng lúc người đàn bà phải vừa chịu đựng sống lam lũ với đêm thức trắng kéo lưới vừa chịu đòn roi,bạo lực Chị cố biện minh cho chồng, biện minh cho hành động chồng cách tự nhận hết lỗi thân Chị cho “lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá” Trong suốt câu chuyện dài mình, chị khơng bng lời trách móc với người đàn ơng vũ phu Và cho có lỗi nên bị chồng đánh, chị không kêu, không chống trả mà lại cam chịu Thậm chí cịn cố gắng phân tích, biện minh để khẳng định người chồng khơng xấu mà hoàn cảnh trước anh người hiền lành để giải tỏa khó khăn đánh vợ Chị xem hành động dã man người đàn ông cách để giải tỏa bí đời Chính sống nghèo khổ, cực khiến người thay đổi tiêu cực, xấu xa che lấp tính lương thiện vốn có Quả người phụ nữ nhân hậu, vị tha Chị ghi nhận lòng tốt Phùng Đẩu thẳng thắn chân thật hạn chế họ Chị thẳng thắn: “Là người đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng” lẽ người chồng trụ cột, thuyền trưởng thuyền Cuộc sống mưu sinh người lênh đênh biển khơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống thuyền lúc phong ba cho dù người man rợ, tàn bạo, có vũ phu Nếu khơng có gã đàn ông vũ phu, đời chị liệu thê thảm đến mức nữa? Lí bà đưa thật đơn giản thật xót xa: cần có chồng để “làm ăn ni nấng” bầy Thì sinh tồn nguyên nhân để người đàn bà sống kiếp cam chịu Chao ôi! Thật vĩ đại làm sao! Đẩu không sai khuyên chị ta bỏ chồng Nhưng nhìn chiều, cách giải Đẩu đứng phía người đàn bà chị khơng nghĩ cho mình, khơng sống cho mà sống Người đọc xúc động lòng người mẹ thương con, dốc vun vén cho gia đình Chị khơng phải người thất học, cam chịu đến vô lý chị nạn nhân cần giúp đỡ, chị hiểu mình, hiểu đời, nhận thức chồng vừa đáng trách vừa đáng thương Bà hiểu tự hào với thiên chức người phụ nữ: “ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi lấy khổ” Chính vẻ đẹp mẫu tính, đầy hi sinh cao thượng tôn vinh người đàn bà với vẻ ngồi xấu xí Trong nỗi cực vơ hạn, người đàn bà biết “gạn đục khơi trong”, chắt chiu giọt hạnh phúc với tinh thần lạc quan Cuộc đời chị khoảnh khắc vui chị chứng kiến đàn chị ăn no, gia đình chị hạnh phúc, sum vầy Mọi niềm vui, nỗi buồn, niềm hạnh phúc hay khổ đau chị không xuất phát từ chị mà xuất phát từ đứa con: “Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no” Phải nói rằng, Người đàn bà hàng chài ngịi bút MNC người thấu hiểu lẽ đời sâu sắc Nhà văn có nhìn đầy thương cảm trân trọng người phụ nữ nên khắc họa lên người đàn bà hàng chài thất học ko tăm tối, ngược lại hiểu đời Đó phẩm chất phi thường khơng phải có Sự trải đời người đàn bà bị che lấp sau vẻ ngồi xấu xí Thậm chí hành động tưởng khúm núm, sợ sệt bước vào phòng chánh án Đẩu Nhưng người đàn bà chốc trở nên nhanh nhẹn sắc sảo khơng ngờ nói lí lẽ riêng người trải Để từ Đẩu Phùng phải vỡ lẽ “ngộ” nhiều điều Như vậy, qua câu chuyện tòa án huyện cho ta thấy vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài thất học: nhân hậu, vị tha, nghĩa tình Chị làm “vỡ” nhận thức Phùng Đẩu người đàn ông chân lý đơn giản người đàn bà NMC thành công dựng lên nhân vật người đàn bà lấm lem bụi đời để bày tỏ tình cảm nhân đạo Cách trần thuật, tình truyện lời thoại nhân vật góp phần làm nên đắc địa, tuyệt mĩ “Chiếc thuyền xa” Từ cho ta thấy triết lý nhân sinh nghệ thuật, đời trách nhiệm người nghệ sĩ KB: Theo Maksim Gorky thì: “Văn học nhân học”, tác phẩm “Chiếc thuyền xa” sâu vào lịng người khơng nhan đề đa nghĩa, cảnh thiên nhiên tơi đẹp hay vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà mà trang viết viết đầy ắp thở sống thấm đượm tinh thần nhân đạo nhà văn với quan niệm: “Cuộc sống nghệ thuật vòng tròn đồng tâm mà người tâm điểm” Ngày hơm ta đến với “Chiếc thuyền ngồi xa” – tác phẩm mang lại giá trị nhận thức sâu sắc người đời Mỗi chúng ta, đặc biệt người nghệ sĩ cần phấn đấu nhìn đời, người xét nhiều bình diện Đồng thời, ta phải có lịng thương cảm sâu sắc với mảnh đời chắp vá mà người đàn bà điển hình Qua tuyệt phẩm văn học, tất độc giả “vỡ” nhận thức mẻ, triết lý để xứng đáng nâng “Chiếc thuyền xa” lên làm “bài học nghệ thuật đời”, tin hằn tâm khảm người! (mở rộng: cách nhìn nhân, thơng điệp, cảm nhận thêm nđbhc ) Nguyễn Minh Châu quan niệm rằng: “Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường Những người tâm hồn thể xác bị đày đọa hắt hủi đến ê chề, hoàn toàn niềm tin vào người đời Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người khơng cịn có để bênh vực” Nhà văn hướng ngịi bút nhân đạo khám phá vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài, ca ngợi giá trị tốt đẹp họ Đồng thời đặt câu hỏi: “Người nghệ sĩ phải nhìn đời nào?” “Cần phải làm để nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc sau hịa bình lập lại?” Người đàn bà vùng biển giống cô Nguyệt “ Mảnh trăng cuối rừng”, kiểu “hạt ngọc ẩn” mà Nguyễn Minh Châu tìm Có điều, Nguyệt mẫu hình lý tường để ngắm nhìn, mơ ước khơng có thực, cịn người đàn bà tác phẩm lên lấm lem, bụi đời Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhà nhân đạo từ cốt tủy Người tìm vẻ đẹp tâm hồn người cách đào sâu vào nội tâm mối quan hệ người, người với đời lẽ ơng khơng lịng với hào quang khứ Đồng thời, trước hoàn cảnh éo le người đàn bà, tác giả bộc lộ niềm thương xót cho số phận khốn mảnh đời bất hạnh sau hịa bình lập lại Liệu đất nước thống sống nhân ân ai ấm hạnh phúc hay cịn góc tối chưa soi chiểu? Nguyễn Minh Châu tự hóa thân thành nghệ sĩ Phùng tự bước chân kiếm tìm vẻ đẹp người đàn bà làng chài Ông nhận thờ có tình, tạp chất có lóng lánh vàng ngọc Tầm nhìn nhà văn thật sâu rộng đề cập đến vấn đề bạo lực gia đình – vấn đề vơ nóng bỏng rung lên hồi chng cảnh tỉnh cho Từ hình ảnh người đàn bà cho ta thấy lòng nhân đạo nhà văn cà có cách nhìn đa chiều ơng Nghệ thuật khơng thể nghệ thuật mà cịn phải vị nhân sinh lẽ người đa diện, đời đa địi hỏi người nghệ sĩ khơng hời hợt với đơi mắt nhìn người, đời ... tuyệt mĩ ? ?Chi? ??c thuyền ngồi xa? ?? Từ cho ta thấy triết lý nhân sinh nghệ thuật, đời trách nhiệm người nghệ sĩ KB: Theo Maksim Gorky thì: “Văn học nhân học”, tác phẩm ? ?Chi? ??c thuyền ngồi xa? ?? sâu vào... nên tuyệt phẩm ? ?Chi? ??c thuyền ngồi xa? ?? Nếu trước 1975, ơng thường viết người lính, chi? ??n tranh với bút pháp lãng mạn sau 1975, ông hướng quan tâm trăn trở đời, người thời kì hậu chi? ??n Khi quan... khám phá nghệ thuật ông người sống mưu sinh, hành trình nhọc nhằ kiếm tìm hạnh phúc hồn thiện nhân cách ? ?Chi? ??c thuyền xa? ?? sáng tác tiêu biểu cho pcst Truyện xây dựng thành công hình tượng nhân

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan