ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN LỊCH SỬ

101 3 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 1 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 1941) A Mục tiêu 1 Kiến thức Giúp học sinh tổng hợp, củng cố lại các kiến thức trọng tâm đã học về chủ đề Cách mạng. Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và xô viết đại biểu công nhân và binh lính. Sau khi nắm được chính quyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng. Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở về tháng 4 năm 1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân. “Luận cương tháng Tư do Lê nin trình bày chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

CHỦ ĐỀ CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921-1941) A Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh tổng hợp, củng cố lại kiến thức trọng tâm học chủ đề Cách mạng tháng Mười Nga 1917 công xây dựng CNXH Liên Xô (1921-1941) cách hệ thống: Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ, tìm mối liên hệ, chất vấn đề lịch sử Năng lực Tiếp tục rèn lực tái kiện, tượng lịch sử lực thực hành môn B Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Sơ đồ hóa, giao tập, lập bảng biểu… - Đồ dùng : hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Ôn luyện nội dung học , làm tập giao C Tổ chức dạy học Hoạt động GV HS khái quát nội dung chủ đề Cách mạng tháng Mười Nga 1917 công xây dựng CNXH Liên Xô (1921-1941) - Phương pháp: Sơ đồ hóa, bảng biểu - Hình thức hoạt động: lớp- cá nhân YÊU CẦU CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Nội dung : So sánh cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Hoàn cảnh lịch sử Mục tiêu Cách mạng tháng Hai 1917 Sau cách mạng tư sản 19051907 thất bại, nước Nga đế quốc quân chủ chuyên chế cai trị Nga hoàng Nikolai II ; quân đội Nga liên tiếp bại trận chiến trường ; nhân dân Nga ngày bất mãn, sóng phản đối chiến tranh lan rộng Kinh tế Nga ngày suy sụp, nạn đói xảy khắp nơi Chính phủ Nga hồng tỏ bất lực, khơng thể cai trị trước Cách mạng tháng Mười 1917 Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất tình trạng quyền song song tồn tại: phủ lâm thời giai cấp tư sản xơ viết đại biểu cơng nhân binh lính Sau nắm quyền, phủ lâm thời khơng giải vấn đề hứa trước vấn đề ruộng đất nông dân, việc làm cho cơng nhân, tình trạng thiếu lương thực theo đuổi chiến tranh đế quốc đến Vladimir Ilyich Lenin từ Thụy Sĩ trở tháng năm 1917 nhận ủng hộ lớn nhân dân “Luận cương tháng Tư" Lê nin trình bày đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Lật đổ phủ chun chế Nga hồng, giành quyền tay nhân dân Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, đưa nước Nga tiến lên CNXH Lãnh đạo Cách mạng Đảng Bôn sê vich Lê nin lãnh đạo Tính chất cách mạng dân chủ tư sản kiểu CMXHCN Kết - Lật đổ chế độ chun chế Nga hồng -Hai quyền song song tồn : Chính quyền cách mạng ( Xô viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính) Chính phủ lâm thời tư sản Lật đổ chế độ Nga Hoàng, tiền đề cho cách mạng tháng 101917 Ý nghĩa Lật đổ phủ lâm thời tư sản, lập nhà nước XHCN giới - Mở kỉ nguyên làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga -Lần lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước - Làm thay đổi cục diện trị giới, cổ vũ để lại học quý giá cho phong trào cách mạng giới Nội dung : Công xây dựng CNXH Liên Xô (1921-1941) I / CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CƠNG C̣C KHƠI PHỤC KINH TẾ (1921-1915) 1/ Hồn cảnh đời : -Kinh tế bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh -> Tình hình trị xã hội khơng ổn định - Đảng Bơn-sê-vích định thực sách kinh tế (3.1921 ) 2/ Nội dung : -Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thu thuế lương thực -Thực tự buôn bán -Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ khuyến khích tư nước đầu tư, kinh doanh Nga 3/ Kết tác dụng -Hồn thành 1925 - Nơng nghiệp ngành kinh tế khác phục hồi phát triển nhanh chóng - Đời sống nhân dân cải thiện trước → Thực chất sách kinh tế chuyển đổi kịp thời từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền mặt sanh kinh tế nhiều thành phần có kiểm sốt Nhà nước 4/ Liên Xô thành lập : -12.1922 Liên bang cộng hòa XHCN Xô Viết thành lập ( gọi tắt Liên Xơ ) II /CƠNG C̣C XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỢI Ở LIÊN XƠ (1925-1941) -Được thực thơng qua kế hoạch năm : - Những thành tựu chủ yếu : - Công nghiệp : đứng thứ giới( sau Mỹ ) -Nông nghiệp : tập thể hóa , giới hóa có quy mơ sản xuất lớn - Văn hóa –giáo dục : - Thanh toán nạn mù chữ thực phổ cập giáo dục bậc tiểu học THCS Hoạt động GV tổ chức cho học sinh thực hành làm câu trắc nghiệm - Phương pháp: trắc nghiệm khách quan ( phần trắc nghiệm phát cho học sinh) - Hình thức hoạt động: cá nhân Hoạt động thầy - GV yêu cầu học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm đề cương - GV gọi HS trả lời.Các HS khác nhận xét - GV giải đáp câu trắc nghiệm HS sai nhiều hoặc chưa hiểu HĐ trò (chuẩn kĩ cần đạt) HS trả lời câu trắc nghiệm => Rèn kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm, kĩ phân tích, tổng hợp - HS đối chiếu đáp án với phần làm - HS trao đổi với GV câu chưa hiểu, câu làm sai - HS chữa vào phiếu học tập Chuẩn kiến thức Nội dung: Các nước tư chuyển sang giai đoạn đế quốc đại chiến giới kỉ XX => Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan D Củng cố, hướng dẫn nhà học làm tập - GV rút kinh nghiệm cho học sinh vấn đề còn yếu làm tập trắc nghiệm - GV yêu cầu học sinh nhà tiếp tục làm tập theo đề cương giao cho CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 A Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh tổng hợp, củng cố lại kiến thức trọng tâm học chủ đề Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 cách hệ thống Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ, tìm mối liên hệ, chất vấn đề lịch sử Năng lực Tiếp tục rèn lực tái kiện, tượng lịch sử lực thực hành môn B Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Sơ đồ hóa, giao tập, lập bảng biểu… - Đồ dùng : hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Ôn luyện nội dung học , làm tập giao C Tổ chức dạy học Hoạt động GV HS khái quát nội dung chủ đề Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 - Phương pháp: Sơ đồ hóa, bảng biểu - Hình thức hoạt động: lớp- cá nhân YÊU CẦU CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Nước Việt Nam kỷ XIX- trước xâm lược tư Pháp - Giữa kỷ XIX, Việt Nam quốc gia phong kiến , độc lập có chủ quyền chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng - Chính sách sai lầm triều Nguyễn : + Chính sách “bế quan tỏa cảng” + Chính sách “cấm đạo”, “giết đạo” - Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam.→ nguyên nhân sâu xa: nhu cầu tìm kiếm nguyên liệu , mở rộng thị trường nguyên nhân trực tiếp (duyên cớ): bảo vệ đạo Ki-tô giáo Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam phong trào kháng chiến chống Pháp (1858-1884) Thời Âm mưu hành động Thái độ hành động Thái độ hành động Kết gian Pháp nhân dân triều đình 1/9/1858 Pháp cơng bán đảo - Kiên chống Triều đình có tổ chức Làm thất bại Sơn Trà (Đà Nẵng), Pháp, thực kế sách chống Pháp, cử Nguyễn bước đầu âm thức xâm lược “vườn không nhà trống” Tri Phương đốc quân mưu “đánh Việt Nam → Thực chống giặc nhanh , thắng âm mưu “đánh nhanh , nhanh” thắng nhanh” Pháp 2/1859 Pháp đánh Gia Định - Kiên chống - Triều đình chủ trương Pháp chuyển Pháp, đội dân binh “thủ hiểm” sang kế hoạch chiến đấu dũng cảm “chinh phục gói nhỏ” 1861Pháp đánh chiếm - Kiên chống - Chủ trương cầu hòa, Ba tỉnh miền 1862 tỉnh miền Đơng Nam Kì Pháp: kí với Pháp Hiệp ước Đơng Nam Kì + nghĩa quân Nguyễn Nhâm Tuất 1862 thuộc Pháp Trung Trực đốt cháy - Ngăn cản phong trào tàu Ét-pê-răng Pháp chống pháp nhân sông Vàm Cỏ Đông dân ta lệnh bãi binh (10-12-1861) Nguyễn Trung Trực: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” + Khởi nghĩa Trương Định Gò Công kéo dài đến năm 1864 Trương Định: “Bình Tây đại ngun sối” 1867 Pháp đánh chiếm ba tỉnh - Kiên chống Triều đình lúng túng, Pháp chiếm ba miền Tây Nam Kì Pháp: Trương Quyền, bạc nhược tỉnh miền Tây Nguyễn Hữu Huân, Nam Kì mà Nguyễn Trung Trực… khơng tốn viên đạn 1873 Pháp đánh Bắc Kì lần Nhân dân anh dũng - Không kiên Sáu tỉnh Nam thứ đứng lên kháng chiến chống giặc, cầm chừng, Kì đất Hà Nội tỉnh đồng chủ yếu thiên thuộc Pháp Bắc Kì: Chiến thương thuyết: thắng Cầu Giấy lần thứ + Tạo điều kiện cho (21/12/1873) Pháp Bắc Kì +Làm thất thủ thành Hà Nội +Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) 1882Pháp đánh Bắc Kì lần Nhân dân anh dũng Triều đình ảo Pháp 1883 thứ hai đứng lên kháng chiến tưởng vào đường củng cố dã Hà Nội tỉnh đồng thương thuyết tâm xâm Bắc Kì: Chiến chiếm tồn thắng Cầu Giấy lần thứ Việt Nam hai (19/5/1883) 1883Pháp đánh Thuận An Phong trào kháng chiến Triều đình kí vói Pháp Việt Nam trở 1884 chiếm Huế nhân dân diễn Hiệp ước Hác- măng thành nước sôi 1883 Hiệp ước Pa- thuộc địa nửa tơ-nôt 1884 phong kiến * Nhận xét thái độ triều đình nhân dân (1858-1884) - Triều đình :Từ phát động kháng chiến đến đầu hàng bước đầu hàng hoàn toàn - Nhân dân: Từ kiên đánh Pháp đến đánh Pháp đánh triều đình * Nguyên nhân thất bại: Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến khơng đắn, khơng đồn kết với nhân dân Các kiện phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Niên đại Sự kiện Cuộc phản công quân Pháp phe chủ chiến Huế 5.7.1885 → Thất bại → phong trào Cần Vương (giúp vua cứu nước) Ra chiếu Cần vương → phong trào Cần Vương 13.7.1885 bùng nổ ( thực chất phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến) 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê (tiêu biểu phong 1885-1895 trào Cần Vương) 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế (phong trào đấu tranh tự vệ) Nửa cuối kỷ Trào lưu cải cách Duy Tân XIX Các kiện phong trào Yêu nước đầu kỉ XX (đến 1918) Niên đại Sự kiện 1905 -1909 Phong trào Đông Du (Phan Bội Châu) 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung kì 1908 (Phan Châu Trinh) 1916 Vụ mưu khởi nghĩa Huế 1917 Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu 1911 nước Những biến đổi kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Nguyên nhân chuyển biến: tác động khai thác thực dân Pháp Việt Nam luồng tư tưởng tiến giới dội vào; gương tự cường Nhật Những biểu cụ thể: + Về chủ trương đường lối : theo khuynh hướng dân chủ tư sản + Về phương đấu tranh : bạo động (PBC) cải cách (PCT) Hoạt động GV tổ chức cho học sinh thực hành làm câu trắc nghiệm - Phương pháp: trắc nghiệm khách quan ( phần trắc nghiệm phát cho học sinh) - Hình thức hoạt động: cá nhân Hoạt động thầy - GV yêu cầu học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm đề cương - GV gọi HS trả lời.Các HS khác nhận xét - GV giải đáp câu trắc nghiệm HS sai nhiều hoặc chưa hiểu HĐ trò (chuẩn kĩ cần đạt) HS trả lời câu trắc nghiệm => Rèn kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm, kĩ phân tích, tổng hợp - HS đối chiếu đáp án với phần làm - HS trao đổi với GV câu chưa hiểu, câu làm sai - HS chữa vào phiếu học tập Chuẩn kiến thức Nội dung: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 => Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan D Củng cố, hướng dẫn nhà học làm tập - GV rút kinh nghiệm cho học sinh vấn đề còn yếu làm tập trắc nghiệm - GV yêu cầu học sinh nhà tiếp tục làm tập theo đề cương giao cho CHỦ ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-2000) A Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh tổng hợp, củng cố lại kiến thức trọng tâm học chủ đề Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-2000) cách hệ thống: Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ, tìm mối liên hệ, chất vấn đề lịch sử Năng lực Tiếp tục rèn lực tái kiện, tượng lịch sử lực thực hành môn B Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Sơ đồ hóa, giao tập, lập bảng biểu… - Đồ dùng : hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Ôn luyện nội dung học , làm tập giao C Tổ chức dạy học Hoạt động GV HS khái quát nội dung chủ đề Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-2000) - Phương pháp: Sơ đồ hóa, bảng biểu - Hình thức hoạt động: lớp- cá nhân YÊU CẦU CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Nội dung 1: Sự hình thành trật tự giới sau CTTG II (1945-1949) Hội nghị Ianta Liên Hợp Quốc - Bối cảnh: CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc - Thời gian: 4-11/2/1945 - Địa điểm: Ianta (Liên Xô) - Thành phần: Liên Xô, Mĩ, Anh - Nội dung: + Tiêu diệt phát xít Đức , Nhật + Thành lập tổ chức quốc tế để trì hòa bình (tổ chức LHQ) + Phân chia phạm vi ảnh hưởng - Hệ quả: Tạo trật tự giới hai cực Ianta (hình thành phe TBCN Mĩ đứng đầu XHCN liên Xô đứng đầu) - Sự thành lập: 25/4-26/6/1945, đại biểu 50 nước họp Hội nghị XanPhranxixco (Mĩ) thông qua Hiến chương thành lập LHQ - 24/10: Hiến chương thức có hiệu lực→ Ngày LHQ - Mục đích: Duy trì hòa bình an ninh giới - Nguyên tắc hoạt động: ng tắc - Cơ quan : Hội đồng bảo an quan quan trọng với ủy viên thường trực: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung, Quốc - Việt Nam gia nhập LHQ vào 9/1977, ủy viên không thường trực nhiệm kì 2008-2009 2020-2021 - Nguồn gốc: Do đối lập mục tiêu chiến lược cường quốc Liên Xô Mĩ - Khởi đầu:CTTG Học thuyết Truman Nội dung 2: Quan hệ quốc tế sau II : nhân tố (3/1947) chi phối quan hệ quốc tế sau CTTG II Sự kiện xác lập cục diện hai phe: Sự đời NATO Vacsava Chiến tranh lạnh - Đặc điểm: Diễn lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp quân - Kết thúc: 12/1989, Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang làm hai suy giảm mạnh - Thế giới sau chiến tranh lạnh giới “đa cực” Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển xu chung giới bước sang TK XXI Chiến tranh lạnh Hoạt động GV tổ chức cho học sinh thực hành làm câu trắc nghiệm - Phương pháp: trắc nghiệm khách quan ( phần trắc nghiệm phát cho học sinh) - Hình thức hoạt động: cá nhân Hoạt động thầy - GV yêu cầu học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm đề cương - GV gọi HS trả lời.Các HS khác nhận xét - GV giải đáp câu trắc nghiệm HS sai nhiều hoặc chưa hiểu HĐ trò (chuẩn kĩ cần đạt) HS trả lời câu trắc nghiệm => Rèn kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm, kĩ phân tích, tổng hợp - HS đối chiếu đáp án với phần làm - HS trao đổi với GV câu chưa hiểu, câu làm sai - HS chữa vào phiếu học tập Chuẩn kiến thức Nội dung: CM KH-CN xu toàn cầu hóa nửa sau kỉ XX => Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan D Củng cố, hướng dẫn nhà học làm tập - GV rút kinh nghiệm cho học sinh vấn đề còn yếu làm tập trắc nghiệm - GV yêu cầu học sinh nhà tiếp tục làm tập theo đề cương giao cho CHỦ ĐỀ 4: LIÊN XÔ (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000) A Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh tổng hợp, củng cố lại kiến thức trọng tâm học chủ đề Liên Xô (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) cách hệ thống: Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ, tìm mối liên hệ, chất vấn đề lịch sử Năng lực Tiếp tục rèn lực tái kiện, tượng lịch sử lực thực hành môn B Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Sơ đồ hóa, giao tập, lập bảng biểu… - Đồ dùng : hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Ôn luyện nội dung học , làm tập giao C Tổ chức dạy học Hoạt động GV HS khái quát nội dung chủ đề Liên Xô (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) - Phương pháp: Sơ đồ hóa, bảng biểu - Hình thức hoạt động: lớp- cá nhân YÊU CẦU CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1945-1950→ Bối cảnh: bị ctranh tàn phá→khơi phục kinh tế Thành tựu→ hồn thành kế hoạch năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử→ phá độc quyền Mĩ 1950-1973: (xây dựng CNXH) Liên Xơ (1945-1991) 1957: phóng vệ tinh nhân tạo 1961: phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất →mở dầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người nửa đầu năm 70: cường quốc CN đứng thứ (sau Mĩ) 1973-1991: khủng hoảng sụp đổ vì: Mơ hình xây dựng CNXH chưa khoa học: - Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan ý chí - Thực chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ - Thiếu dân chủ cơng xã hội Chậm cải tổ, cải tổ lại mắc sai lầm Khơng bắt kịp trình độ KHKT tiên tiến Sự chống phá lực thù địch nước Liên Bang Nga (1991-2000) quốc gia “kế tục” Liên Xô Bức tranh chung→ 1991-1995: kinh tế tăng trưởng âm, CT-XH bất ổn, vị suy giảm 1996 trở đi: kinh tế phục hồi, CT-XH ổn định, vị quốc tế nâng cao Hoạt động GV tổ chức cho học sinh thực hành làm câu trắc nghiệm - Phương pháp: trắc nghiệm khách quan ( phần trắc nghiệm phát cho học sinh) - Hình thức hoạt động: cá nhân Hoạt động thầy - GV yêu cầu học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm đề cương - GV gọi HS trả lời.Các HS khác nhận xét - GV giải đáp câu trắc nghiệm HS sai nhiều hoặc chưa hiểu HĐ trò (chuẩn kĩ cần đạt) HS trả lời câu trắc nghiệm => Rèn kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm, kĩ phân tích, tổng hợp - HS đối chiếu đáp án với phần làm - HS trao đổi với GV câu chưa hiểu, câu làm sai - HS chữa vào phiếu học tập Chuẩn kiến thức Nội dung: Liên Xô (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) => Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan D Củng cố, hướng dẫn nhà học làm tập - GV rút kinh nghiệm cho học sinh vấn đề còn yếu làm tập trắc nghiệm - GV yêu cầu học sinh nhà tiếp tục làm tập theo đề cương giao cho CHỦ ĐỀ ... học chủ đề Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 cách hệ thống Kĩ Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ, tìm mối liên hệ, chất vấn đề lịch sử Năng lực Tiếp tục rèn lực tái kiện, tượng lịch sử lực... kĩ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ, tìm mối liên hệ, chất vấn đề lịch sử Năng lực Tiếp tục rèn lực tái kiện, tượng lịch sử lực thực hành môn B Chuẩn bị Giáo viên - Phương pháp: Sơ đồ hóa, giao tập,... tập - GV rút kinh nghiệm cho học sinh vấn đề còn yếu làm tập trắc nghiệm - GV yêu cầu học sinh nhà tiếp tục làm tập theo đề cương giao cho CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 A Mục tiêu

Ngày đăng: 06/11/2022, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan