đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - điện công nghiệp - mã đề thi mã đề thi dcn - lt (46)

5 230 2
đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - điện công nghiệp - mã đề thi mã đề thi dcn - lt (46)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA ĐCNLT 46 C âu Nội dung Điểm I.Phần bắt buộc 1 Trả lời: Trình bày phương pháp mở rộng giới hạn đo của Ampemét từ điện? Khi dòng điện cần đo vượt quá giới hạn đo của cơ cấu đo người ta mở rộng thang đo bằng cách mắc những điện trở song song với cơ cấu đo gọi là Shunt (đây là phương pháp phân mạch) Ta có: I s R s = I A R m hay s m A s R R I I = (3. 1 ) Trong đó: R m : điện trở trong của cơ cấu đo R s : điện trở của Shunt Từ (3.1) ta suy ra: s sm A As R RR I II + = + Vì : I = I A + I s là dòng điện cần đo nên ta có: s m s sm A R R R RR I I += + = 1 Đặt n i = s m R R +1 (n i - là bội số của Shunt) Ta suy ra I = n i I A (n i - là bội số của Shunt) ⇒ Cách tính điện trở Shunt n i : cho biết khi có mắc Shunt thì thang đo của Ampemét được mở rộng n i lần so với lúc chưa mắc Shunt. Từ (3.1) ta thấy, nếu R s càng nhỏ so với R m thì thang đo được mở rộng càng lớn. - Điện trở shunt có thể tính theo cách sau: max max Atai mA s II RI R − = (3.3) Trong đó: I tải là dòng điện qua tải I Amax là dòng điện lớn nhất của thang đo. Đơn vị là (A) 1− = i m s n R R (3.4) - Ampemét được mắc nhiều điện trở Shunt khác nhau để có nhiều thang đo khác nhau như hình vẽ 1đ 0,5 0,25 0,25 1/5 2 Trả lời: Cho mạch điện đối xứng tải nối tam giác. Biết R p = 4Ω, X p = 3Ω, U d = 220V. - Tính các dòng điện pha, dây, công suất P, Q của mạch khi bình thường. - Tính dòng điện pha, dây khi sự cố đứt pha từ nguồn tới. - Tính dòng điện pha, dây khi đứt dây tải BC. * Trường hợp mạch làm việc bình thường: Tổng trở pha của tải: )(534 22 Ω=+= p Z Dòng điện pha: p p pCABCAB Z U IIII ==== = )(44 5 220 A= Dòng điện dây: I A = I B = I C = I d = 3 I p = 44 3 (A) Công suất tác dụng của tải 3 pha: P = 3R p I p 2 = 3.4.44 2 = 23232 (W) Công suất phản kháng của tải 3 pha: Q = 3X p I p 2 = 3.3.44 2 = 17424 (VAr) Công suất biểu kiến: S = 3U p I p = 3 U d I d = 3.220.44 = 29040 (VA) * Trường hợp sự cố đứt dây pha A hình 2: Dòng điện I A = 0. Để tính dòng điện các pha còn lại ta vẽ lại mạch như hình 3 là mạch 1 pha có 2 nhánh song song nối với điện áp U BC . Trị số hiệu dụng các dòng điện là: )(44 5 220 A Z U I p BC BC === ( ) ( ) )(22 10 220 2 22 A A Z U XXRR U II p BC pppp BC ABC === +++ == 1đ 0,5 0,25 0,25 2/5 B I B A C I A I C Z p Z p Z p =4+j3Ω I AB I CA I BC B I B C I C Z p Z p Z p I AB I CA I BC B I B A C I A I C Z p Z p Z p =4+j3Ω I AB I CA I BC * Trường hợp khi đứt pha BC hình 4: 3 Trả lời: Xí nghiệp cơ khí gồm 3phân xưởng: phân xưởng 1: S 1 = 50 + j70(kVA), phân xưởng 2: S 2 = 40 + j60(kVA ) , phân xưởng 3 : S 3 = 80 + j120(kVA), được cấp điện từ trạm biến áp qua đường dây cáp có điện trở tương ứng R 1 = 0,0194(Ω), R 2 =0,0509 (Ω), R 3 =0,115(Ω).Hãy xác định dung lượng bù cho các phân xưởng để nâng cosϕ lên 0,95? Điện trở tương đương xí nghiệp: )(0126,0 115,0 1 0509,0 1 0194,0 1 1 111 1 321 Ω= ++ = ++ = RRR R td Tổng công suất của xí nghiệp: S = S 1 +S 2 +S 3 = 50 +j70 +40 +j60 + 80 +j120 = 170 +j250(kVAR) 47,1 170 250 1 === P Q tg ϕ cosϕ 2 = 0,95 → tgϕ 2 = 0,33 Tổng công suất phản kháng cần bù tại 3 phân xưởng để nâng cosϕ của xí nghiệp lên 0,95: Q bu = P(tgϕ 1 - tgϕ 2 ) = 170(1,41 - 0,33) = 193(kVAr) Công suất tụ bù đặt tại ba phân xưởng : áp dụng công thức: Q bi = Q i - (Q ∑ - Q b∑ ) i td R R 2,5đ 0,25 0,5 1 0,25 3/5 Dòng điện I B = 0. Vì điện áp dây không đổi nên I CA , I AB , I A bằng trị số đã tính ở chế độ bình thường. I CA = 44(A), I AB = 44 (A), I A = 44 3 (A). Vì đứt dây pha BC nên trị số hiệu dụng dòng điện dây I B , I C sẽ là: I B = I AB = 44 (A); I C = I CA = 44 (A). Như vậy dòng điện I B , I C giảm so với chế độ bình thường. B I B A C I A I C Z p Z p Z p =4+j3Ω I AB I CA I BC PX1 PX2 PX3 TBA R1 R2 R3 ta có: Q b1 = 70 – (250 – 193). AR)(33 0194,0 0126,0 kV= Q b2 = 60 – (250 – 193). AR)(46 0509,0 0126,0 kV= Q b3 = 120 – (250 – 193). AR)(114 115,0 0126,0 kV= 0,25 0,25 4 Trả lời: Tổ nối dây của máy biến áp là gì ? Để xác định tổ nối dây của máy biến áp 1 pha và 3 pha ta cần dựa vào những yếu tố nào? Cho ví dụ minh hoạ (có hình vẽ)? + Tổ nối dây của máy biến áp là tỷ số giữa góc lệch pha điện áp dây phía bên cao áp và điện áp dây bên hạ áp sau đó chia cho 30 0 ta được một hằng số gọi là tổ nối dây của máy biến áp . + Để xác định tổ nối dây của máy biến áp người ta cần dựa vào các yếu tố sau : - Dựa vào phương thức đấu cuộn dây 3 pha là Y hay ∆. - Dựa vào cực tính của cuộn dây bên cao áp và bên hạ áp. - Dựa vào thứ tự pha khi đấu các cuộn dây cao áp và hạ áp. + Đối với máy biến áp 3 pha khi xác định tổ nối dây cần xác định đầy đủ 3 yếu tố trên, còn đối với máy một pha thì chỉ cần dựa vào một yếu tố đó là cực tính cuộn dây phía cao áp và hạ áp. +Ví dụ minh hoạ. 2,5đ 1 0,5 0,5 0,5 Cộng (I) II.Phần tự chọn, do trường biên soạn 3 1 2 … C ộng (II) Tổng cộng(I+II) 4/5 x,X a A A a , x,X + Φ A X + - a x - - a(x ) A + X - x(a) + ………, ngày ………. tháng ……. năm……… DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀTHI 5/5 . phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 46 C. a A A a , x,X + Φ A X + - a x - - a(x ) A + X - x(a) + ………, ngày ………. tháng ……. năm……… DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN Đ THI 5/5

Ngày đăng: 18/03/2014, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan