đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - điện công nghiệp - mã đề thi mã đề thi dcn - lt (30)

5 777 4
đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - điện công nghiệp - mã đề thi mã đề thi dcn - lt (30)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ:: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA ĐCNLT 30 Câu Nội dung Điểm 1/5 Phần bắt buộc Câu 1 Cấu tạo bên trong gồm có các bộ phận cơ bản (như hình 8), bao gồm các phần tử: 1 Khi xảy ra hiện tượng quá tải, làm cho nhiệt độ trên thanh phát nóng ở phần tử phát nhiệt số 2 tăng lên, hai thanh lưỡng kim số 1 xảy ra hiện tượng giãn nở nhiệt, do có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau làm cho thanh lưỡng kim số 2 bị cong đi đến một mức độ nào đó nó sẽ ấn vào cần tác động số 7 đẩy cần tác động số 7 chuyển động làm hệ thống tiếp điểm số 3 tác động. Lực tác động lên hệ thống tiếp điểm số 3 đủ lớn thắng lực cản của lò xo số 5 làm đóng hoặc mở hệ thống tiếp điểm số 3. Khi dòng điện qua phần tử đốt nóng số 2 giảm xuống, hoặc không có dòng điện đi qua (Do bị cắt điện cấp cho thanh phát nóng) làm hai thanh lưỡng kim số 1 không bị đốt nóng nữa, thanh số 2 lại trở về trạng thái bình thường không tác động vào cần tác động nữa. Muốn cho tiếp điểm trở về tạng thái ban đầu ta phải tác động vào nút ấn phục hồi số 6. - Rơ le nhiệt là khí cụ điện dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ điện, mạch điện - Không thể sử dụng rơ le nhiệt để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ điện được. - Vì rơ le nhiệt cần có thời gian để đốt nóng phần tử nhiệt, thời gian xảy ra ngắn mạch rất nhanh (thời gian quá độ) không kịp đốt nóng phần tử nhiệt của rơ le nhiệt. 1 2/5 (1) - Đòn bẩy (2) - Các tiếp điểm thường đóng (3) - Tiếp điểm thường mở (4) - Vít điều chỉnh (5) - Thanh lưỡng kim (6) - Cầu nối (7) - dây đốt nóng (8) - cần gạt Nguyên lý cấu tạo của rơ le nhiệt Cõu 2 S nguyờn lý v dng in ỏp u ra, phõn tớch nguyờn lý lm vic ca mch chnh lu cu 1 pha cú ti thun tr . 1 Hoạt động của sơ đồ: + Trong khoảng từ ( 0 ữ ): u 2 > 0 và có cực tính ( + ) ở A, ( - ) ở B , D 1 và D 3 mở cho dòng qua theo đờng: A D 1 R D 3 B; D 2 và D 4 bị khoá. + Trong khoảng từ ( ữ 2 ): u 2 < 0 và có cực tính ( + ) ở B , ( - ) ở A , D 2 và D 4 mở cho dòng qua theo đờng: B D 2 R D 4 A; D 1 và D 3 bị khoá. Giá trị trung bình điện áp và dòng điện trên tải là U d và I d nh ở trờng hợp máy biến áp thứ cấp có điểm giữa. + Điện áp ngợc cực đại đặt lên các van bằng một nửa trong tr- ờng hợp máy biến áp thứ cấp có điểm giữa . 1 Cõu 3 - Trc tiờn n nỳt 1M(3,25) cp in cho 3K1 ng c 31 v 32 lm vic xit cht cn khoan v u khoan vo tr. - Khi ú tip im 3K1(3,5) úng li cp in cho r-le in ỏp RU nờn tip im RU(3,5) úng li chun b cho mch lm vic. - úng in cho ng c 1 quay trc chớnh tựy vo v trớ ca tay gt ch thp KC v tay gt c khớ trờn b mỏy cú liờn quan n cụng tc hnh trỡnh 3KH nh sau: 0,75 3/5 - Giả sử KC đặt ở vị trí số 1 (bên phải) thì tiếp điểm KC(7,9) kín và ấn tay gạt cơ khí xuống dưới làm cho 3KH bị ấn, lúc đó trục khoan được nối khớp để quay thuận chiều. - Còn nếu KC vẫn đặt ở 1, nhưng kéo tay gạt cơ khí lên trên thì 3KH cũng bị ấn nhưng trục khoan được nối khớp ngược lại để quay nghịch. - Tương tự, nếu đặt tay gạt chữ thập KC ở vị trí số 2 (bên trái) và cũng điều khiển tay gạt cơ khí như trên thì quá trình xãy ra ngược lại. 0,75 - Dừng máy thì chuyển KC về số 0 hoặc tay gạt cơ khí về giữa. - Động cơ 2Đ để di chuyển cần cũng được thao tác bằng tay gạt chữ thập KC: Bậc KC về vị trí số 3 (trên) làm cho KC(5, 13) kín nên 2K1tác động và 2Đ được nối lưới. Động cơ 2Đ hoạt động như sau:  Đầu tiên động cơ này quay trục vít để nới lỏng cần khoan. Khi cần đã lỏng thì một cơ cấu cơ khí làm đóng 1KH(5,19) để chuẩn bị cho việc giữ cần khoan trên trụ sau khi cần ngừng đi lên.  Động cơ 2Đ tiếp tục làm việc và bộ phận cơ khí sẽ chuyển sang chuyển động nâng cần đi lên.  Khi cần đã đến vị trí yêu cầu, chuyển KC về giữa để cắt điện 2K1, cần ngừng đi lên và tiếp điểm 2K1(19,23) đóng lại cấp nguồn cho 2K2, động cơ 2Đ quay ngược lại để bắt đầu quá trình xiết cần khoan. 0,75  Khi cần đã được xiết chặt thì 1KH(5,19) mở ra kết thúc quá trình xiết cần. Công tắc hành trình 2KH dùng giới hạn hành trình chuyển động của cần khoan về phía trên và phía dưới. - Trường hợp muốn hạ cần khoan thì chuyển tay gạt KC về vị trí số 4 (dưới) quá trình xãy ra tương tự (2K2 hạ cần; 1 / KH và 2K1 xiết cần). - Công tắc tơ 3K1 và 3K2 dùng để mở và xiêt đầu khoan chỉ làm việc khi ấn nút 1Mvà 2M. 0,75 Cộng (I) II. Phần tự chọn, do trường tự biên soạn 1 2 … 4/5 Cộng (II) Tổng cộng (I+II) ………, ngày ………. tháng ……. năm DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI 5/5 . lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ:: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi. 1 2/5 (1) - Đòn bẩy (2) - Các tiếp điểm thường đóng (3) - Tiếp điểm thường mở (4) - Vít điều chỉnh (5) - Thanh lưỡng kim (6) - Cầu nối (7) - dây đốt

Ngày đăng: 18/03/2014, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan