Đánh giá sự đa dạng di truyền của quần thể chó nhà tại khu vực thành phố Huế dựa vào trình tự vùng HV1 (Hypervariable Region 1) trên bộ gene ty thể

58 4 0
Đánh giá sự đa dạng di truyền của quần thể chó nhà tại khu vực thành phố Huế dựa vào trình tự vùng HV1 (Hypervariable Region 1) trên bộ gene ty thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGUYEN TẤT THÀNH NGUYEN TAT THANH THỤC HỌC - THỤC HÀNH - THựC DANH - THỤC NGHIỆP KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ Sự ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẢN THẺ CHÓ NHÀ TẠI KHU Vực THÀNH PHĨ HUẾ DựA VÀO TRÌNH Tự VỪNG HV1 (HYPERVARIABLE REGION 1) TRÊN Bộ GENE TY THẺ Sinh viên thực Mã số sinh viên Giáo viên hướng dần TP.HCM, 2020 Nguyễn Phương Anh 1411535468 ThS Nguyền Thành Cơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT i SUMMARY ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIÉT TẤT V Lí chọn đề tài vii Mục đích nghiên cứu viii Nhiệm vụ nghiên cứu viii Đối tượng nghiên cứu viii Phạm vi nghiên cửu viii CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu giống chó nhà 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm chung giống chó nhà 1.1.2.1 Đặc điểm phần đầu chó 1.1.2.2 Đặc điểm phần thân chó 1.1.2.3 Đặc tính di truyền hệ gen ti thể động vật có xương sống 1.2 Các nghiên cứu đa dạng di truyền góp phần tìm hiểu thêm nguồn gốc chó nhà dựa trình tự hệ gen ty thể (mtDNA) 1.2.1 Hệ gen ty thể động vật hữu nhũ nói chung vàchó nhà nói riêng 1.2.2 Ty thê nghiên cứu đa dạng di truyền 1.2.3 Các nghiên cứu giới đa dạng di truyền chó 1.2.4 Các nghiên cứu đa dạng di truyền nước CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 2.1 Địa diêm nghiên cứu 10 2.2 Vật liệu 10 2.2.1 Mầu vật nghiên cứu 10 2.2.2 Tiêu chuân chọn mầu 10 2.2.3 Hóa chất 11 2.2.4 Dụng cụ thiết bị 11 2.2.5 Phần mềm 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thu mẫu 20 2.3.2 Tách chiết DNA tổng số 20 2.3.3 Phân tích, kiểm tra độ tinh DNA 21 2.3.4 Điện di DNA gel agarose 23 2.3.5 Khuếch đại trình tự vùng HV1 kỳ thuật PCR 23 2.3.6 Giải trình tự hiệu chỉnh trình tự 24 2.3.6.1 Giải trình tự sản phẩm PCR 24 2.3.6.2 Hiệu chỉnh trình tự 25 2.3.7 So sánh với sở dừ liệu GenBank 26 2.3.8 Định loại haplotype ( kiểu đơn bội) 27 2.3.8.1 Các số đa dạng di truyền 28 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết tách chiết DNA tổng số 30 3.2 Kết khuếch đại vùng HV1 32 3.3 Ket giải trình tự hiệu chỉnh vùng HV1 32 3.3.1 Kết giải trình tự 32 3.3.2 Hiệu chỉnh lắp ráp trình tự vùng HV1 33 3.3.3 Ket so sánh trình tự truy vấn mầu nghiên cứu với sở dừ liệu Gen Bank 34 3.4 Ket xác định haplotype từ 10 cá thể chó nhà 35 3.5 Sự đa dạng di truyền Vùng HV1 quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế 36 3.5.1 Sự đa dạng cấp độ nucleotide 36 3.5.2 Sự đa dạng cấp độ haplotype 39 3.6 So sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với số quần thê chó nhà khác Việt Nam số giống chó khác giới 41 3.6.1 So sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với số quần thể chó khác Việt Nam 41 3.6.2 So sánh đa dạng di truyền quần the chó nhà khu vực thành phố Huế với số quần thể chó nhà khác giới 44 KÉT LUẬN 46 KIÉN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 TÓM TẮT Những năm gần đây, việc nghiên cứu đa dạng di truyền chó Việt Nam trở nên phổ biến Nên đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền quần thể chó nhà thành phố Huế dựa vào vùng HV1 gene ty thể” thực từ tháng 2/2020 đến tháng 8/2020 thực Khoa công nghệ sinh học NTT Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, số 298A-300A, Phường 13, Quận 4, Tp Hồ Chí Minh Đe tài thực với mục tiêu Đánh giá đa dạng di truyền quần the chó nhà so sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với quần thể chó nhà khu vực địa lý khác Việt Nam Đe tài có nội dung sau: - Thu mẫu lơng chó khu vực Huế; - Tách chiết DNA mẫu thu được; - Khuếch đại trình tự vùng HV1 cá thể chó nhà khu vực Huế; - Định loại halotype chó dựa trình tự 582 bp vùng HV1; - Đánh giá đa dạng di truyền từ kết thu Những kết đạt sau tháng nghiên cứu: Thu 15 mầu DNA từ lơng chó khu vực Huế Sau PCR giải trình tự có 15 đoạn DNA vùng HV1 Xác định 12 haplotype thuộc haplogroup (A, B) khác có haplotype (Ani An2, Bni) chưa xuất nghiên cứu trước Đánh giá dạng di truyến thông qua số đa dạng di truyền DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chó nhà Hình 1.2 Hệ gene ty thể chó nhà Hình 1.3 Vùng trình tự HV-1 Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp thực đề tài 13 Hình 3.1 Đại diện kết điện di DNA tổng sổ 8/15 mầu đề tài M: Ikb DNA Ladder Marker chuẩn 24 Hình 3.2 Kết điện di sản phẩm PCR vùng HV1 8/15 mầu chó nhà 26 Hình 3.3 Biểu đồ huỳnh quang (Electropherogram) đoạn trình tự vùng HV1 mẫu H3 27 Hình 3.4 Đoạn trình tự đồng (Consensus sequence) vùng HV1 mẫu H3 28 Hình 3.5 Đại diện đoạn trình tự đồng (Consensus sequence) vùng HV1 mười lăm mầu chó nhà 28 Hình 3.6 Đại diện kết so sánh trình tự truy vấn mẫu H3 với sở liệu GenBank 29 Hình 3.7 Ket xác định Haplotype với trình tự truy vấn mầu H3 30 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thơng tin kí hiệu mầu, giới tính, màu lơng địa điểm thu thập mầu 10 Bảng 2.2 Cặp mồi đặc hiệu sử dụng phản ứng khuếch đại trình tự vùng HV1 16 Bảng 2.3 Các thành phần có phản ứng khuếch đại vùng HV1 16 Bảng 2.4 Chu trình nhiệt khuếch đại vùng HV1 18 Bảng 2.5 cặp mồi sử dụng phản ứng trình tự vùng HV1 19 Bảng 2.6 Motif thay nucleotide haplogroup 20 Bảng 3.1 Ket đo tỷ số OD nồng độ DNA thu thập 15/15 mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt số lượng loại vị trí đa hình đoạn trình tự 582 bp vùng HV1 quần thể chó nhà 31 Bảng 3.3 Các vị trí đa hình đoạn trình tự 582 bp vùng HV1 15 cá thể chó nhà khu vực Huế 32 Bảng 3.4 Các haplotype xác định mười lăm cá thể chó nhà 33 Bảng 3.5 Tỷ lệ phân bo haplotype haplogroup số đa dạng di truyền co 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ phân bố haplotype haplogroup số đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với quần thể chó khác Việt Nam .36 Bảng 3.7 Tỷ lệ phân bo hapotype haplogroup số đa dạng du truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với giống chó khác giới 40 iv DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT pg Microgram ụL Microlit pM Micromole BLAST Basic Local Alignment Search Tool Bp Base pair CHD Canis mtDNA HV1 database CR Control Region D - loop Displacement - loop dATP Deoxyadenosinem triphosphate dCTP Deoxycytidine triphosphate dGTP Deoxyguanosine triphotphase DNA Deoxyribonucleic acid DNAse Deoxyribonuclease dNTP Deoxyribonucleotide triphotphase EtBr Ethidium bromide F Forward HV1 Hypervariable region HV2 Hypervariable region Kb Kilo base Mg Miligram mL Mililit IĨ1M Milimole mtDNA Mitochondrial DNA NCBI National Center for Biotechnology Information Nm Nanomet V nM Nanomole OD Optical Density PCR Polymerase Chain Reaction R Reveerse RNA Ribonucleic acid rRNA Ribosomal RNA SNP Single Nucleotide Polymorphism TAE Tris/ Acetate/ EDTA TE Tris - EDTA Tm Melting Temperature tRNA Tranfer RNA u ưv Unit VKA Vietnam Kennel Association VNTR Variable number tandem repeat Ultraviolet vi ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chó lồi động vật người hóa với mục đích hồ trợ người trình săn bắt tìm kiếm thức ăn, hay sử dụng với mục đích chăn ni gia súc, xua đuổi mối nguy hiểm Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn gốc giống chó khác nhau, thuộc khu vực khác giới xác định nguồn gốc chung chó nhà Sói, chó nhà hóa cách 15.000 năm Tiếp nối thành tựu nghiên cứu trên, năm gần đây, việc nghiên cứu đa dạng di truyền chó nhà Việt Nam tiến hành khoa Công nghệ Sinh học trường Đại học Nguyền Tất Thành Ket nghiên cứu bước đầu việc đánh giá đa dạng di truyền chó lưng xốy Phú Quốc dựa vào trình tự DNA vùng HV1 (Hypervarible region 1) cho thấy chó lưng xốy Phú Quốc cịn giữ tính đa dạng di truyền cao, đặc biệt có xuất haplotype hiem (El, E4) Đen năm 2019 nhóm nghiên cứu đưa kết luận giống chó Phú Quốc có nguồn gốc từ chó nhà Việt Nam khu vực đất liền tỉnh Kiên Giang di cư bác bỏ ý kiến chó lưng xốy Phú Quốc có nguồn gốc từ chó lưng xốy Thái Lan Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu đa dạng di truyền chó nhà tập trung khu vực miền Nam thành phố Rạch Giá huyện đảo Phú Quốc thuộc tinh Kiên Giang, Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thấy việc nghiên cứu tiến hành vài đối tượng giong chó cụ thể số khu vực địa lý hạn hẹp, chưa có nhiều nghiên cứu đa dạng di truyền chó nhà khu vực miền Bắc, miền Trung, đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế -là nơi cố Việt Nam Có thể thấy, Thành phố Huế trung tâm trao đồi, buôn bán sầm uất sinh sống người dân triều Tây Sơn nhà Nguyễn Nơi thường xuyên có di chuyển qua lại người lái bn, tiểu thương Theo thói quen người thương lái, tiểu thương thường mang theo chó để làm bạn hay hộ vệ, nên thành phố Huế nơi tập trung nhiều cá thể chó thuộc nhiều khu vực địa lý khác Việt Nam Điều làm tăng đa dạng di truyền quần thê chó nhà Huế lưu giữ ngày Thêm nữa, vị trí địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế bị ngăn cách với tỉnh phía Nam dãy núi Bạch Mã thuộc dãy núi Trường Sơn nên làm hạn chế việc di chuyền người dân hay thương lái đen kinh điều có vii Chương Kết thào luận 3.6 So sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế vói số quần thể chó nhà khác Việt Nam số giống chó khác giói Đe đánh giá khách quan đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực Thừa Thiên - Huế đề tài này, tiến hành so sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực Thừa Thiên - Hue với số quần thể chó nhà khác Việt Nam, số quần the chó khác giới chó chăn cừu Bồ Đào Nha, Shiba, German Shepherd20 thể Bảng 3.6 Bảng 3.7 3.6.1 So sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với số quần thể chó khác Việt Nam Dựa vào tỷ lệ haplotype tơng số cá thê quần thể thấy quần thể chó nhà khu vực Thừa Thiên - Huế chó nhà Tp.HCM có tính đa dạng di truyền cao so với quần thể chó Phú Quốc, phân bo haplotype, quần thể có haplotype thuộc haplogroup phổ quát (A, B, C) với tỷ lệ cao Cụ thể quần thể chó nhà Tp HCM tỷ lệ chiếm 100% Tp.HCM Thừa Thiên Huế, tương ứng với quần thê chó nhà đảo Phú Quốc chó xốy lưng Phú Quốc 92%, 74,3% thể cụ thể Bảng 3.6 3.Í Chương Kết thào luận Bảng 3.6 Tỷ lệ phân bố haplotype haplogroup số đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với quần thể chó khác Việt Nam Quần thể n n(AB) n(A) n(B) (%) (%) (%) nH Hd (SD) Pi (SD) TT-H 15 12 15(100) (59,9) 6(40,1) 0,962 ± 0,04 0,016 ±0,001 LA-TN 19 13 17 (89,47) 10(52,64) (15,79) 0,96 ± 0,028 0,069 ±0,013 Phú Quốc 50 13 46 (92) 24 (48) 14 (28) 0,86 ± 0,029 0,015 ±0,008 LXPQ 77 15 57 (74,03) 26 (33,77) 18 (23,38) 0,9 ±0,015 0,014 ±0,008 Tp.HCM 30 16 30 (100) 19 (63,33) 6(20) 0,93 ± 0,028 0,045 ± 0,022 H’mông cộc 31 15 30(100) 27 (87,1) (6,67) 0.9 ± 0,04 0,013 ±0,006 LXPQ: Chó lưng xốy Phú Quốc Pi: Đa dạng nucleotide Phú Quốc: Chó nhà khơng có xốy lưng thu thập ngầu nhiên đảo Phú Quốc Tp HCM: Chó nhà thành phố Hồ Chí Minh SD: độ lệch chuẩn Hd: Đa dạng Haplotype TT - H: Chó nhà khu vực Thừa Thiên - Huế LA-TN: Chó nhà khu vực Long An Tây Ninh n: số lượng nH: số lượng Haplotype- H’mơng cộc: Chó H’mơng cộc 3.Í Chương Kết thào luận Dựa vào Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ phân bố haplotype haplogroup quần thể chó khác đáng kể Trong đó, haplotype thuộc nhóm A chiếm tỷ lệ cao bốn quần thể so với haplotype lại thuộc haplogroup (B, c, E) Ngoại trừ, quần thể chó nhà khu vực Tp HCM có tỷ lệ haplotype thuộc haplogroup A cao 63,33% so với quần thể chó lưng xốy Phú Quốc chiếm tỷ lệ thấp 33,77%, tương ứng với quần thể chó nhà Long An - Tây Ninh đảo Phú Quốc 52,64 %, 48% Đoi với haplogroup B, chiếm tỷ lệ cao quần thể chó nhà Hue (40,1%) thấp quần thể chó nhà khu vực Long An Tây Ninh (15,79%), tương ứng với quần thể chó lưng xốy Phú Quốc Tp HCM 23,38%, 20% Bên cạnh đó, số đa dạng haplotype quần thể chó chó nhà khu vực Thừa Thiên - Huế (Hd: 0,96; Pi: 0,016), lưng xoáy Phú Quốc (Hd: 0,9; Pi: 0,014), đảo Phú Quốc (Hd: 0,86; Pi: 0,015), quần thể chó nhà Tp.HCM (Hd: 0,93; Pi: 0,045) Có the thấy số Hd, Pi, quần thể chó nhà khu vực Huế với ba quần thể chó nhà khác Việt Nam mức cao 3.6.2 So sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với số quần thể chó nhà khác giói Khi so sánh đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế đề tài với quần thể chó khác thuộc số khu vực địa lý khác giới chó chăn cừu Bồ Đào Nha, Shiba, German Shepherd Ket cho thấy phân bố haplotype quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế đề tài tương tự với phân bố haplotype ba quần thể chó nhà kể Cụ thể phần lớn haplotype tìm thấy thuộc haplogroup phổ quát (A, B, C) với tần số cao Tỷ lệ haplotype thuộc haplogroup phổ quát (A, B, C) ba quần thể Chó chăn cừu BĐN, Shiba, German Shepherd chiếm tỷ lệ cao lần lưọt 100%, 97,97%, 100%, tương tự phân bố haplotype quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế 100% (Bảng 3.7) Chỉ số đa dạng haplotype quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế (Hd: 0,962; Pi: 0,016) cao so với quần thể chó Shiba (Hd: 0,816; Pi: 0,08) cao nhiều so với quần thể chó chăn cừu Bồ Đào Nha (Hd; 0,484; Pi; 0,32); German Shepherd (Hd: 3.í Chương Kết thào luận 0,684; Pi: 0,023) Như vậy, thấy quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với số quần thể chó nhà Việt Nam có đa dạng di truyền mức cao Khi so sánh với số quần thể chó nhà khác thể giới quần thể chó nhà Việt Nam có quần thể chó nhà khu vực thành Huế cao nhiều so với hầu hết quần thể chó nhà khác giới Ket phù hợp với nghiên cứu trước cho chó nhà khu vực gần nơi xem nơi chó nhà khắp giới (ở Trung Quốc - khu vực gần biên giới Việt Nam Trung Quốc) có tính đa dạng di truyền mức cao19 ,và đa dạng di truyền giảm dần theo khoảng cách địa lý, xét vị trí địa lý khu vực Thừa Thiên - Huế có khoảng cách địa lý gần với Châu Âu, Nhật Bản so với giống chó 3.Í Chương Kết thào luận Bảng 3.7 Tỷ lệ phân bố haplotype haplogroup số đa dạng di truyền quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế với giống chó khác giới n(A) n(AB) Quần thể N n(B) nH (%) (%) (%) Hd (SD) Pi (SD) Chó nhà TT-H 15 12 15(100) (59,9) 6(40,1) 0,962 ± 0.04 0,016 ±0.001 Chó chăn cừu BĐN 28 28(100) 24 (85,71) (17,86) 0,484±0,109 0,32 ± 0,004 German Shepherd 19 19(100) 15 (78,95) - 0,684±0,92 0,023 ± 0,008 Shiba 30 30 (97,97) 19 (63,33) (0,03) 0,816±0,045 0,08 ± 0,006 Chó chăn cừu BĐN: Chó chăn cừu Bồ Đào Nha LA-TN: Chó nhà khu vực Long An - Tây Ninh Hd: Đa dạng Haplotype Pi: Đa dạng nucleotide SD: độ lệch chuẩn Chó nhà TT-H: chó nhà khu vực Thừa Thiên - Huế n: Số lượng nH: Số lượng Haplotype 3.Í KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu từ kết đạt rút kết luận sau: Từ kết phân tích cho thấy đoạn trình tự 582 bp vùng HV1 hệ gen ti thể maker đáng tin cậy phân tích đánh giá đa dạng di truyền Theo đó, kết giải trình tự thể hai mạch mồi xuôi 15412F mồi ngược 16114R có tín hiệu biểu đồ huỳnh quang cao, peaks ổn định, rõ ràng, không chồng lấp lên nhau, khơng xuất tín hiệu nhiễu, cho thấy trình khuếch đại trình tự HV1 thành cơng, sử dụng kết hai trình tự Qua kết định loại haplotype xác định mười hai haplotype mười lăm cá thể chó nhà Mười hai haplotype xác định gồm: A6, All, A17, A73, A130, A200, Ani, An2,Bl, B5, B10, Bni có ba haplotype Ani, An2 Bni chưa công bố nghiên cứu trước Ngồi ra, khơng phát haplotype thuộc nhóm c, D, E, F Nhóm D, F khơng tìm thấy quần thể chó nhà phù hợp với nghiên cứu trước Quần thể chó nhà khu vực thành phố Huế có số đa dạng haplotype đa dạng nucleotide cao (Hd: 0,962; Pi: 0,016) Cùng với số quần thể chó khác Việt Nam, quần thê chó nhà khu vực thành phố Huế cịn có đa dạng di truyền vùng HV1 gen ti thể mức cao nhiều so với số quần thể chó nhà khác giới Ket phù hợp với nghiên cứu trước so với khu vực lân cận (như Trung Quốc, Nhật Bản ) có tính đa dạng di truyền mức cao, đa dạng di truyền giảm dần theo khoảng cách địa lý với quần thể chó (chó nhà khu vực Thừa Thiên - Huế, lưng xoáy Phú Quốc - đảo Phú Quốc, quần thể chó nhà Tp.HCM) 3.Í KIÉN NGHỊ Cần tiến hành mở rộng thêm cờ mầu phân tích thêm I số quần thê chó nhà khu vực địa lý khác Việt Nam Neu vậy, kết cho thấy tống quan, phơ rộng đặc tính di truyền quần thể chó nhà khu vực địa lý Việt Nam Trong đe tài khảo sát đánh giá vùng HV1 gen ti thể,cần tiến hành khảo sát đánh giá toàn trình tự hệ gen ti thể marker phân tử nhân (SNPs, SSR, nhiễm sắc thể Y) nhằm đưa kết luận cách toàn diện 3.Í TÀI LIỆU THAM KHẢO Kumar D.P., Sangeetha N Mitochondrial DNA mutations and male infertility Indian journal of human genetics 2009; 15(3): 93 Vila, c., Savolainen, p., Maldonado, J E., et al Multiple and ancient origins of the domestic dog Science 1997; 276 (5319): 1687-1689 Ardalan, A., Oskarsson, M., Natanaelsson, c., et al Narrow genetic basis for the Australian dingo confirmed through analysis of paternal ancestry Genetica 2012; 140(1-3): 65-73 Ardalan, p., Brennan, T p., Lee, H B R, et al Effects of self-assembled monolayers on solid-state CdS quantum dot sensitized solar cells ACS nano 2011; 5(2): 14951504 Pang, J F., Kluetsch, c., Zou, X J., Zhang, et al mtDNA data indicate a single origin for dogs south of Yangtze River, less than 16,300 years ago, from numerous wolves Molecular biology and evolution 2009; 26(12): 2849-2864 T K Quân Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể chó Phú Quốc dựa trình tự HV1 thuộc vùng CR hệ gen ty thể, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019 Quan T K, Tu N V, Trinh, et al Evaluation of genetic diversity of Phu Quoc ridgeback dogs based on mitochondrial DNA Hypervariable-1 region Tap chi Cong nghe Sinh hoc 2016;14:245-253 R L Gundry et al., Mitochondrial DNA analysis of the domestic dog: control region variation within and among breeds Journal offorensic sciences 2007; 52(3): 562572 Quan T K, Huynh V H, Chung A D, et al Evaluation of genetic diversity of Vietnamese dogs based on mitochondrial dna hypervariable-1 region HayuHbiu pesyjibmam Cepim (

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan