Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

62 459 2
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán… phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế cá nhân Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam chuyển mạnh mẽ, hoạt động kinh tế diễn sôi động đặc biệt vận động không ngừng luồng vốn xã hội Tuy nhiên hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà khó lường trước Hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan kinh tế, trị, xã hội…có thể gây thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Đối với hoạt động kinh doanh nào, rủi ro say ra, ảnh hưởng xấu khó lường hậu khơng dễ khắc phục, đặc biệt rui ro hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu thường xun ngân hàng thương mại Chính vậy, kinh doanh nói chung kinh doanh ngân hàng nói riêng, nhà quản lý thường đặt vấn đề: “ Làm để quản lý rủi ro?” Vì lý em chọn đề tài cho chuyên đề thực tập là; “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP ngồi quốc doanh (VPBank)” Chuyên đề gồm phần: Phần I: Khái quát ngân hàng VPBank Phần II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng VPBank Phần III: Một số giải pháp xây dựng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng VPBank CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VPBANK 1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh, tên viết tắt VPBank, thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP Thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12 tháng năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 VPbank thức khai trương mở cửa giao dịch ngày 10/09/1993 Theo định thành lập số 1535 ngày 4/9/1993 theo định sửa đổi điều lệ số 1099/QĐ-NHNN thống đốc NHNN Việt Nam ngày 18/09/2003 VPBank có: Tên đầy đủ tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam  Tên tiếng Anh: Vietnam Join-Stock Commercial Bank for Private Enterprises  Tên viết tắt: Ngân hàng quốc doanh  Tên giao dịch: VPBank  Website: www.vpb.com.vn Vốn điều lệ ban đầu ngân hàng thành lập 20 tỷ đồng Sau đó, nhu cầu phát triển, VPBank tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ theo định số 193/QĐ-NH5 ngày 12/09/1994 tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VNĐ theo định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/03/1996 Đến cuối năm 2004, VPBank nhận định số 689/QĐ-HAN7 NHNN chấp thuận nâng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ VNĐ Trong quý I năm 2005, theo công văn chấp thuận số 134/NHNN-HAN7 ngày 25/02/2005, NHNN chấp thuận cho VPBank nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷ VNĐ Tính đến ngày 01/01/2006 vốn điều lệ VPBank 350 tỷ VNĐ Theo dự định VPBank nâng vốn điều lệ lên 550 tỷ VNĐ vào năm 2006 nhằm tăng sức cạnh tranh thị trường sau VPBank nâng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng thơng qua việc bán cổ phiếu cho cổ đơng nước ngồi, mà việc đàm phán với đối tác nước bước vào giai đoạn cuối, tháng cuối năm VPBank thức chọn đối tác phù hợp Có thể khái quát việc tăng vốn điều lệ VPBank qua biểu đồ sau: Đơn vị: tỷ đồng Bảng 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ VPBank qua năm Năm Vốn điều lệ 1993 1994 1996 2004 2005 2006 20 70 174.9 198.4 310 1000 Nguồn:Báo cáo thường niên VPBank Biểu 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ VPBank qua năm 1200 1000 1000 800 600 Vốn điều lệ 310 400 200 20 174.9 198.4 1996 2004 70 1993 1994 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 2005 2006 Cơ cấu tổ chức quản lý VPBank khái quát qua sơ đồ đây: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý VPBank Đại hội cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng ALCO Chi nhánh cấp I Hội đồng quản trị Hội đồng tín dụng Hội sở Ban tín dụng Chi nhánh cấp I Chi nhánh cấp II Chi nhánh cấp II P.GD trực thuộc P.GD trực thuộc …… …… …… Trong đó: Đại hội cổ đơng: giống công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan có quyền định cao ngân hàng Đại hội cổ đơng có quyền nhiệm vụ sau: định loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại, định mức cổ tức hàng năm loại cổ phần; bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị , thành viên Ban kiểm soát; xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị Ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngân hàng cổ đông ngân hàng; định tổ chức lại giải thể lại ngân hàng; định sửa đổi bổ sung Điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn bán thêm cổ phần phạm vi số lượng cổ phần quyền chào bán Điều lệ ngân hàng; thông qua báo cáo tài hàng năm; thơng qua định hướng phát triển ngân hàng Hội đồng quản trị: quan quản lý ngân hàng, có tồn quyền nhân danh ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội cổ đông Hiện nay, chủ tịch Hội đồng quản trị VPBank ơng Lâm Hồng Lộc Hội đồng tín dụng Ban tín dụng: có nhiệm vụ xem xét, phê duyệt định cấp tín dụng cho khách hàng với giới hạn mức tín dụng khác Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán báo cáo tài chính; thẩm định báo cáo tài hàng năm ngân hàng; báo cáo với Hội đồng quản trị kết hoạt động, tham khảo ý kiến Hội đồng quan trị trước trình báo cáo, kết luận kiến nghị lên Đại hội cổ đơng Cơ cấu phịng ban chi nhánh cấp I bao gồm: Phịng kiểm tra, kiểm tốn nội Chức chủ yếu phòng kiểm tra, kiểm toán nội chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh ngân hàng, kiến nghị kịp thời biện pháp khắc phục tồn tại, thiếu sót hoạt động kinh doanh đảm bảo an tồn hiệu Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): có chức nhiệm vụ sau: Hướng dẫn, triển khai, thực sản phẩm dịch vụ cá nhân thống toàn chi nhánh; lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân tồn chi nhánh; thực nhiệm vụ phân tích vay; thực nhiệm vụ cho vay kiểm tra tín dụng cá nhân chi nhánh cấp phịng giao dịch trực thuộc; đạo đơn đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ hạn với khoản vay cá nhân toàn chi nhánh; đề xuất điều chỉnh quy định hợp đồng tín dụng cho phù hợp với thực tế địa bàn chi nhánh… Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): thực chức nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất sách tiếp thị, sản phẩm cho phù hợp với đối tượng khách hàng; tư vấn, hướng dẫn khách hàng; thu thập thông tin tổ chức theo dõi biến chuyển ngành nghề khách hàng đồng thời có chức kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng… Phòng thẩm định tài sản đảm bảo: thực việc thẩm định đánh giá tài sản cầm cố, chấp; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp tài sản cầm cố chấp; xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực việc định giá tài sản cầm cố chấp cho phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo an toàn cho toàn ngân hàng; lập hợp đồng chấp cầm cố bảo đảm nợ vay thực công chứng; định kỳ đánh giá lại tài sản cầm cố chấp, thường xuyên có kế hoạch kiểm tra tài sản cầm cố chấp có trách nhiệm đề xuất biện pháp xử lý kịp thời vấn đề phát sinh để đảm bảo an tồn tín dụng Phịng giao dịch kho quỹ: thực nghiệp vụ giao dịch với khách hàng như: chào đón, giới thiệu, tư vấn, tiếp nhận tiền gửi khách hàng, tiền huy động vốn ngân hàng, thu đổi ngoại tệ; thực nghiệp vụ liên quan đến dải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ hạn; quản lý loại tài khoản dùng giao dịch khách hàng Phịng kế tốn ngân quỹ: tổ chức hạch toán theo dõi quỹ, vốn tập trung ngân hàng; thực hạch toán nghiệp vụ huy động vốn, cho vay nghiệp vụ kinh doanh khác Phòng thu hồi nợ: lập kế hoạch thực thu hồi nợ hạn duyệt; liên hệ với quan, án, viện kiểm sốt, phịng thi hành án cơng an, luật sư việc xử lý, giải vấn đề thu hồi nợ chi nhánh; tiếp nhận quản lý hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề khoản nợ hạn phòng A/O cá nhân A/O doanh nghiệp chuyển lên; thẩm định, đề xuất ý kiến vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý thu hồi nợ q hạn cho chi nhánh Phịng tốn quốc tế kiều hối: thực nghiệp vụ chuyên môn bảo lãnh, tốn quốc tế tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng, chuyển tiền điện, tốn séc…; định kì phân tích, tổng hợp tình hình thực toán quốc tế kiều hối tồn chi nhánh Phịng tổng hợp quản lý chi nhánh: có trách nhiệm phối hợp với phịng ban ngân hàng để thực công tác tổ chức, quản lý phát triển nguồn nhân lực; công tác văn thư, hành chính, lễ tân; đảm bảo phương tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn 1.3 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu Cũng giống ngân hàng thương mại khác, hoạt động VPBank tập trung vào hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay vốn thực nghiệp vụ bảo quản môi giới thị trường tiền tệ, mua bán chứng khoán thị trường chứng khoán cho phép NHNN Các hoạt động cụ thể VPBank bao gồm:  Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức cá nhân; Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư phát triển tổ chức  nước;  Vay vốn NHNN tổ chức tín dụng khác;  Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn với tổ chức cá nhân;  Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá;  Hùn vốn, liên doanh mua cổ phần theo pháp luật hành;  Thực nhiệm vụ toán khách hàng;  Thực kinh doanh ngoại tệ;  Huy động vốn từ nước ngoài;  Thanh toán quốc tế thực dịch vụ khác liên quan đến toán quốc tế; Thực dịch vụ chuyển tiền nước nhiều  hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union 1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Mặc dù VPBank thức khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt từ năm 2004, nỗ lực cố gắng Ban lãnh đạo đội ngũ cán nhân viên ngân hàng, hoạt động kinh doanh VPBank bước đạt kết khả quan 1.4.1 Về tiêu tổng tài sản Tổng tài sản hoạt động VPBank thể qua số liệu sau: Bảng 2: Tổng tài sản hoạt động VPBank qua năm Đơn vị: triệu VNĐn vị: triệu VNĐ: triệu VNĐu VNĐ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng TS 1.180.527 1.292.696 1.476.468 2.491.867 4.149.288 6.093.163 (Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2005 ) Biểu đồ 2: Tình hình tăng tổng tài sản VPBank 7000000 6000000 5000000 4000000 Tổng TS 3000000 2000000 1000000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Như vậy, thấy tổng tài sản VPBank không ngừng tăng qua năm, tỷ lệ tăng trưởng tăng lên tương ứng Nếu năm 2000 tổng tài sản có 1.180.527 triệu VNĐ năm 2002 tổng tài sản 1.476.468 triệu VNĐ; tốc độ tăng bình quân từ năm 2000 đến năm 2002 12,53%/năm, đặc biệt từ năm 2003 tốc độ tăng trưởng gia tăng mạnh mẽ: năm 2003 2.491.867 triệu VNĐ, tăng 68,77% so với năm 2002, năm 2004 tốc độ 66,51% so với năm 2003, năm 2005 tăng 46,8% so với 2004 nâng tổng tài sản ngân hàng tính đến thời điểm cuối năm 2005 6.093.163 triệu VNĐ Điều thể mở rộng quy mơ tình hình phát triển khơng ngừng VPBank qua năm 1.4.2 Tình hình huy động vốn: Cùng với tăng quy mô tổng tài sản, nguồn vốn huy động VPBank tăng theo, kể từ năm 2003 trở lại nguồn vốn huy động VPBank tăng mạnh Từ năm 2000 đến năm 2002 tốc độ tăng bình quân nguồn vốn huy động 22,26%/năm, từ năm 2003 đến năm 2005 tố độ đạt bình quân 78,7%/năm, nâng tổng vốn huy động năm 2005 toàn ngân hàng lên số 5.645.000 triệu VNĐ, so với số 818.533 triệu VNĐ năm 2000 phát triển đáng mừng Một nguồn vốn huy động quan trọng ngân hàng thương mại tiền gửi từ tổ chức kinh tế dân cư có gia tăng khả quan: năm 2001 nguồn tiền 869.023,76 triệu VNĐ, năm 2002 931.812,9 triệu VNĐ, đến năm 2004 1.824.538,85 triệu đồng, đạt tốc độ tăng bình quân 36,65%/năm Trong năm 2005 nhờ việc thực hàng loạt biện pháp kích thích tiền gửi tiết kiệm trì sách lãi suất huy động linh hoạt; thực đợt khuyến mại lớn (“ VPBank gửi tài lộc đầu xuân”; “Tiếp nối niềm vui”; “Vui sinh nhật VPBank “) nên nhận hưởng ứng nhiệt tình từ phía người gửi tiền Đầu tháng 3/2005 VPBank đưa hình thức huy động vốn “ Tiết kiệm VNĐ bảo đảm USD”, sản phẩm đáp ứng tâm lý khách hàng nên người dân hưởng ứng mạnh mẽ, nhờ mà lượng tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư tăng vọt năm 2005, đạt số 3.912.942,99 triệu đồng, tăng 75% so với năm 2004 Những số chứng tỏ VPBank có phát triển lớn mạnh ngày củng cố niềm tin khách hàng Có thể thấy rõ tình hình tăng vốn huy động qua số liệu sau: Bảng 3: Tình hình vốn huy động qua năm Đơn vị: triệu VNĐ Năm Vốn động 2000 huy 818.553 2001 2002 2003 2004 2005 921.750 1.183.074 2.192.945 3.872.813 5.645.000 ( Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2005) Biểu đồ 3: Tình hình huy động vốn VPBank qua năm 6000 5000 4000 3000 Vốn huy động 2000 1000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1.4.3 Hoạt động cho vay: Với ngân hàng thương mại nào, hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay phải trọng phát triển đôi, hoạt động huy động vốn làm tăng nguồn vốn hoạt động ngân hàng thị trường chứng tỏ uy tín thị trường hoạt động cho vay sở lợi nhuận ngân hàng điều kiện cho tồn ngân hàng ngân hàng khơng cho vay có nghĩa bị ứ đọng vốn phải trả lãi huy động Quán triệt nguyên tắc này, VPBank nỗ lực tiếp ... ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO 2.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng, theo quy định Điều “Quy định phân loại nợ trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi. .. trợ… Rủi ro tín dụng tất yếu mà ngân hàng khơng thể loại bỏ hồn tồn khỏi hoạt động tín dụng mình, họ buộc phải chấp nhận tồn rủi ro cố gắng tìm phương thức để hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng, ... động quản trị rủi ro tín dụng VPBank 2.2.1 Tổ chức tín dụng VPBank Tín dụng hoạt động yếu VPBank , mang lại mức lợi nhuận cao song đồng thời chứa đựng nhiều rủi ro so với hoạt động khác ngân hàng

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:04

Hình ảnh liên quan

Biểu 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ của VPBank qua các năm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

i.

ểu 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ của VPBank qua các năm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ của VPBank qua các năm - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

Bảng 1.

Tình hình tăng giảm vốn điều lệ của VPBank qua các năm Xem tại trang 3 của tài liệu.
• Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union. - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

h.

ực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union Xem tại trang 8 của tài liệu.
Có thể thấy rõ tình hình tăng vốn huy động qua số liệu sau: - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

th.

ể thấy rõ tình hình tăng vốn huy động qua số liệu sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Sau đây là bảng số liệu phản ánh tình hình hoạt động cho vay của VPBank trong những năm  gần đây - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

au.

đây là bảng số liệu phản ánh tình hình hoạt động cho vay của VPBank trong những năm gần đây Xem tại trang 11 của tài liệu.
tín dụng sẽ sử dụng mô hình chấm điểm rủi ro để tính toán mức độ rủi ro của khoản vay. - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

t.

ín dụng sẽ sử dụng mô hình chấm điểm rủi ro để tính toán mức độ rủi ro của khoản vay Xem tại trang 28 của tài liệu.
3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

3..

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG 7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ QUÁ HẠN TẠI VPBANK - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (VPBank)

BẢNG 7.

TÌNH HÌNH DƯ NỢ QUÁ HẠN TẠI VPBANK Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan