Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

55 3.1K 29
Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

Lời nói đầuCùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng biến đổi, năng suất lao động ngày càng đợc nâng cao. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá cùng với tính chất khốc liệt của cạnh tranh thì vấn đề tăng năng suất lao động trở thành vấn đề sống còn của một doanh nghiệp.Tuy nhiên tại nớc ta, trong một thời gian khá dài, vấn đề năng suất lao động không đợc quan tâm đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nớc, dẫn tới hiệu quả sản xuất thấp. Do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập nền kinh tế đất nớc vào nền kinh tế thế giới. Hiện nay các doanh nghiệp đã quan tâm tới việc khuyến khích tăng năng suất lao động. Nhận thức đợc vấn đề này, nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc, đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty xây dựngI đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động.Tuy nhiên do cha khai thác hết các khả năng tiềm tàng giúp tăng năng suất lao động nên năng suất lao động tại nghiệp tăng rất chậm không ổn định.Xuất phát từ thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc, em đã chọn đề tài: phân tích năng suất lao động giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc với mục đích:Hệ thống lại kiến thức về năng suất lao động đã đợc học, phân tích thực trạng biến động năng suất lao động tại nghiệp.thông qua đó đa ra một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại nghiệp xây lắp thiết bị điện n-ớc.Chuyên đề đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp phân tích tổng hợp. Việc phân tích đợc tiến hành thông qua phân tích năng suất lao động giờ, năng suất lao động ngày, năng suất lao động năm. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động tổng hợp các kết quả phân tích để đa ra các nhận xét kết luận.Phơng pháp thống kê các chỉ tiêu tổng sản lợng, lao động, thời gian làm việc Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ thống.Phơng pháp so sánh theo thời gian, so sánh giữa thực hiện kế hoạch. So sánh tốc độ tăng năng suất lao động, tốc độ tăng tiền lơng, cũng nh so sánh mối quan hệ giữa các nhân tố tác động tới năng suất lao động. Ngoài ra chuyên đề còn đợc nghiên cứu thông qua các phơng pháp khác nh phơng pháp quan sát thực tế, phơng pháp dự báoNgoài phần mở đầu kết luận kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:Phần I: Lý luận cơ bản về năng suất lao động.Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc.Phần III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc. phần inhững lý luận cơ bản về Năng suất lao động.I. Khái niệm phân loại Năng suất lao động (NSLĐ).1. Khái niệm về năng suất lao động.Theo Karl Marx thì NSLĐ là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích1. NSLĐ thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất định.Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra đầu vào, là l-ợng lao động để tạo ra đầu ra đó. NSLĐ đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.Theo quan điểm tiếp cận mới về NSLĐ do Uỷ ban năng suất của Hội đồng năng suất châu Âu đa ra: NSLĐ là một trạng thái t duy. Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại. Có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con ngời có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua ngày mai tốt hơn ngày hôm nay. Hơn nữa đó đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết phơng pháp mới. Đó là sự tin tởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài ngời.Nh vậy, với quan niệm truyền thống, NSLĐ chỉ thuần tuý thể hiện mối t-ơng quan giữa đầu ra đầu vào. Nếu đầu ra lớn hơn đạt đợc từ một đầu vào thì có thể nói NSLĐ cao hơn. Quan niệm truyền thống đề cập về mặt tĩnh chủ yếu nhấn mạnh về mặt số lợng. Còn theo quan niệm mới thì NSLĐ đợc hiểu rộng hơn, đó là tăng số lợng sản xuất đồng thời với tăng chất lợng đầu ra. Điều này có nghĩa là sử dụng một lợng lao động để sản xuất một khối lợng lớn các đầu ra có cùng chất lợng hoặc chất lợng cao hơn. Với quan niệm nh vậy, năng suất có thể hiểu là trả ít hơn nhận nhiều hơn mà không tổn hại đến chất lợng. NSLĐ không chỉ phụ thuộc vào số lợng mà còn phụ thuộc rất lớn vào chất lợng, đặc điểm của đầu ra tính hiệu quả trong sản xuất. Trong thời kỳ đầu của sự phát triển, khi nền kinh tế còn thấp kém, năng suất chất lợng đợc xem trong mối quan hệ trao đổi bù trừ, để có chất lợng ngời ta phải hy sinh năng suất ngợc lại, để có năng suất cao phải hy sinh chất lợng. Nhng ngày nay, năng suất chất lợng đã trở thành đồng hớng thống nhất với nhau. NSLĐ cao phải tạo ra những sản phẩm dịch vụ có các đặc tính kinh tế kỹ thuật chức năng sử dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng những đòi hỏi của xã hội, bảo vệ môi trờng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ít gây ô nhiễm không lãng phí trong quá trình sản xuất.Từ những quan niệm trên, ta có thể chỉ ra rằng: NSLĐ là hiệu quả sản xuất của lao động có ích trong một đơn vị thời gian. Tăng NSLĐ không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lợng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra đợc mối quan hệ giữa năng suất chất lợng cuộc sống việc làm sự phát triển bền vững.2. Phân loại năng suất lao động.2.1. Phân loại.NSLĐ có thể đợc chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thờng ngời ta chia ra làm hai loại là NSLĐ cá nhân NSLĐ xã hội.2.1.1. Năng suất lao động cá nhân.NSLĐ cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân ngời lao động trong một đơn vị thời gian. NSLĐ cá nhân có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất. Nó thờng đợc biểu hiện bằng đầu ra trên một giờ lao động. Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần lớn quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Tăng NSLĐ cá nhân có nghĩa là giảm chi phí lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm, giá thành sản xuất giảm, tăng lợi nhuận của công ty.NSLĐ cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân ngời lao động nh trình độ, tay nghề, sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác công cụ lao động mà ngời lao động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ khí, là thô sơ hay hiện đại.2.1.2. Năng suất lao động xã hội.NSLĐ xã hội là mức năng suất chung của một nhóm ngời hoặc của tất cả cá nhân trong xã hội. Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh phạm vi toàn xã hội. Trong điều kiện hiện nay, NSLĐ xã hội phạm vi vĩ mô đợc hiểu nh NSLĐ của quốc gia, phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một ngời lao động cụ thể. Nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sức mạnh kinh tế của một nớc so sánh giữa các nớc.NSLĐ xã hội tăng lên khi chỉ khi cả chi phí lao động lao động quá khứ cùng giảm, tức là đã có sự tăng lên của NSLĐ cá nhân tiết kiệm vật t, nguyên liệu trong sản xuất. NSLĐ xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ của ng-ời lao động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản xuất của ngời lao động, điều kiện tự nhiên, điều kiện lao động, bầu không khí văn hoá2.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân năng suất lao động xã hội.NSLĐ cá nhân NSLĐ xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội tăng năng suất xã hội là Bảng hiện của tăng năng suất cá nhân.Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nói tăng NSLĐ cá nhân dẫn đến tăng NSLĐ xã hội vì việc hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi phí cả lao động sống lao động quá khứ, nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội, trong điều kiện làm việc với các công cụ hiện đại, không thể tách rời lao động của hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện đại đó. Mặt khác, trong quản lý kinh tế, nếu chỉ chú trọng đơn thuần tính theo chỉ tiêu NSLĐ cá nhân (tiết kiệm lao động sống) sẽ diễn ra hiện tợng coi nhẹ tiết kiệm vật t, coi nhẹ chất lợng sản phẩm. Thực tế cho biết có nhiều trờng hợp, NSLĐ của một số cá nhân nào đó tăng nhng NSLĐ của toàn phân xởng, toàn doanh nghiệp không tăng, thậm chí giảm. Nh vậy, đã có sự thay đổi giữa lao động sống lao động quá khứ: lao động sống càng có năng suất cao hơn thì đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hoá hơn.Khi nói về mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân NSLĐ xã hội, Karl Marx viết: Giá trị của hàng hoá đợc quy định bởi tổng số thời gian lao động, lao động quá khứ lao động sống đã nhập vào hàng hoá đấy. NSLĐ tăng lên biểu hiện chỗ, phần lao động sống giảm bớt, còn phần lao động quá khứ thì tăng lên, nhng tăng lên nh thế nào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi; nói cách khác lao động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên1. Tóm lại, để NSLĐ xã hội tăng lên thì NSLĐ cá nhân phải tăng lên tiết kiệm lao động sống giảm nhanh hơn sự tăng lên của lao động quá khứ.3. Tăng năng suất lao động.3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động.Tăng NSLĐ là sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn 1 Karl Marx T bản, Quyển 1, tập 2 NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 63. thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lợng lao động ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.23.2. Bản chất của tăng năng suất lao động.Trong quá trình sản xuất, lao động sống lao động quá khứ bị hao phí theo những lợng nhất định. Lao động sống là sức lực con ngời bỏ ra trong quá trình sản xuất. Lao động quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã đợc vật hoá trong các giai đoạn sản xuất trớc kia biểu hiện giá trị máy móc, nguyên vật liệu).Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi phí cả lao động sống lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội. Nh vậy, bản chất của việc tăng NSLĐ là hạ thấp lợng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (cả lao động sống lao động quá khứ).3.3. Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động.Để tăng năng suất xã hội, có thể áp dụng hai biện pháp: tăng thêm quỹ thời gian lao động hoặc tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm. Tăng thời gian lao động có thể thực hiện thông qua việc tăng thêm số ngời làm việc, kéo dài thời gian làm việc trong ngày hoặc tăng số ngày làm việc trong năm. Còn tiết kiệm hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đợc thực hiện qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến điều kiện lao độngTăng NSLĐ bằng việc tăng thời gian lao động bị hạn chế rất nhiều vì số l-ợng lao động, thời gian lao động bị giới hạn về mặt tự nhiên do con ngời có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí. Biện pháp này chỉ đợc áp dụng trong giai đoạn đầu của sự phát triển khi công cụ lao động còn thô sơ.Tăng NSLĐ bằng việc tiết kiệm chi phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đợc thực hiện dễ dàng nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lýTăng NSLĐ không phải chỉ là một hiện tợng kinh tế thông thờng mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội. Nhng điều đó không có nghĩa là, sự vận động của quy luật tăng NSLĐ của tất cả mọi hình thái xã hội đều giống nhau. Trái lại, giữa các hình thái xã hội do trình độ của lực l-ợng sản xuất khác nhau nên biểu hiện của quy luật tăng NSLĐ không giống nhau.2 Karl Marx T bản, Quyển 1, tập 1 NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 70. Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, mức NSLĐ rất thấp, nguyên nhân là sản xuất chỉ dựa vào sức ngời sức động vật, công cụ lao động còn thô sơ, kiểu tổ chức lao động là roi vọt.Dới chế độ phong kiến, NSLĐ đã tăng lên nhng tăng rất chậm chạp. Vì lẽ, hệ thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công, ít có sự biến đổi, tổ chức sản xuất phân tán, phân công lao động xã hội cha phát triển.Dới chế độ t bản chủ nghĩa, dựa vào sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa, nền sản xuất đại công nghiệp phát triển, lao động bằng máy móc thay thế lao động chân tay, công cụ lao động hiện đại thay cho công cụ thủ công, thô sơ. Chủ nghĩa t bản đã tạo ra một NSLĐ cao cha từng thấy so với các xã hội trớc. Nhng do bản chất của chủ nghĩa t bản, do ảnh hởng của những mâu thuẫn đối kháng trong bản thân chế độ t bản do những tác động của những quy luật kinh tế của chủ nghĩa t bản nên NSLĐ xã hội tăng lên không đều, khi lên khi xuống theo chu kỳ sản xuất t bản chủ nghĩa. Nhìn chung sự tăng lên không tơng xứng với khả năng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa t bản. Khi nghiên cứu về NSLĐ trong xã hội t bản, Karl Marx nói: Đối với chủ nghĩa t bản, quy luật tăng thêm sức sản xuất của lao động không phải có một ý nghĩa tuyệt đối3Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, dựa vào việc phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật hiện đại chế độ công hữu về t liệu sản xuất, sức lao động hoàn toàn đợc giải phóng, ngời lao động tự do cống hiến sức lao động của mình, NSLĐ không ngừng tăng tăng lên nhanh chóng. Chủ nghĩa xã hội đã đẻ ra sự cần thiết khách quan khả năng nâng cao không ngừng NSLĐ.Lênin nói: Suy cho cùng, NSLĐ là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho sự chiến thắng cho một trật tự xã hội mới, chủ nghĩa t bản đã chiến thắng chủ nghĩa t bản nhất định sẽ bị đánh bại vì chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một NSLĐ cao hơn hẳn.3.4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.3.4.1. Đối với một chế độ xã hội.Trong xã hội t bản, cùng với sự tăng NSLĐ, lợi nhuận t bản cũng tăng lên, giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bần cùng hoá. Đặc trng của chủ nghĩa t bản là tăng NSLĐ gắn liền với tăng cờng độ lao động.Dới chế độ xã hội chủ nghĩa hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyết định tính tất yếu khách quan của việc nâng cao NSLĐ. Mục đích sản xuất của chủ nghĩa xã hội là thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của mọi ngời trong xã hội. Nâng cao NSLĐ gắn liền với việc nâng cao sự thoả mãn của ngời lao động 3 Karl Marx T bản, Quyển 3, tập 1 NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 381. tiết kiệm thời gian lao động. Vì vậy việc nâng cao NSLĐ không chỉ là vấn đề quan tâm của một bộ phận ngời lãnh đạo mà còn là vấn đề quan tâm của cả mọi ngời lao động. Nâng cao NSLĐ cũng có nghĩa là nâng cao đời sống vật chất của chính bản thân ngời lao động.3.4.2. Trong quản lý kinh tế.Trong phạm vi một quốc gia, tăng NSLĐ quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của đất nớc đợc xem nh một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá tiêu chuẩn sống. Tăng NSLĐ quốc gia cũng là chỉ số dùng để so sánh giữa các quốc gia. So sánh mức năng suất giữa các quốc gia cho thấy nớc nào có sức mạnh kinh tế trên thế giới.Vì vậy, việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đất n-ớc nhằm củng cố vị trí của nớc mình trên trờng quốc tế.Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trớc hết tăng NSLĐ làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm.Tăng NSLĐ cho phép giảm đợc số ngời làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm đợc quỹ lơng; đồng thời lại tăng tiền lơng cho từng công nhân do hoàn thành vợt mức sản lợng.NSLĐ cao tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô tốc độ của tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết các vấn đề tích luỹ tiêu dùng.Tăng NSLĐ làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế.Đối với Việt Nam, vấn đề tăng NSLĐ càng có ý nghĩa quan trọng vì lẽ, NSLĐ còn quá thấp do cha khai thác hết tiềm năng đã là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời hàng năm quá thấp (so với các nớc trên thế giới). Muốn tăng trởng, phát triển kinh tế cải thiện mức sống, Việt Nam phải tìm mọi cách để tăng NSLĐ. Đó là biện pháp nhằm biến Việt Nam thành nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.II. Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động. Khi nói đến các nhân tố ảnh hởng đến NSLĐ, Karl Marx viết Sức sản xuất này lại phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau, trong đó có trình độ thành thạo trung bình của những ngời lao động, sự phát triển của khoa học trình độ áp dụng khoa học về mặt kỹ thuật: các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất các điều kiện tự nhiên4. Nh vậy, Karl Marx đã xếp các yếu tố tăng NSLĐ theo nhóm có liên quan tới: con ngời, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, điều kiện tự nhiên.Khi bàn về NSLĐ, V.I. Lênin có quan niệm về các yếu tố nh sau: Việc nâng cao NSLĐ đòi hỏi trớc hết là cơ sở vật chất của nền đại công nghiệp đợc đảm bảo. Việc sản xuất chất đốt sắt, việc chế tạo máy móc công nghiệp hoá phải đợc phát triển Một điều kiện khác để nâng cao NSLĐ, tr ớc hết chính là sự nâng cao nền giáo dục văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân Để phát triển kinh tế, chúng ta còn phải nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ tính khẩn trơng của họ, tăng cờng độ lao động NSLĐ cho đợc tốt hơn 51. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội.Nếu xét các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội có thể phân loại các yếu tố ảnh hởng đến NSLĐ thành các nhóm yếu tố sau: Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật. Các yếu tố gắn liền với con ngời quản lý con ngời. Các yếu tố gắn với cơ sở vật chất- kỹ thuật xã hội. Các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên.1.1. Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.Việc phân tích các yếu tố cho phép rút ra kết luận về tác dụng của từng yếu tố đối với NSLĐ, phải đặc biệt chú trọng đến vai trò của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất. Đó là yếu tố mạnh nhất làm tăng NSLĐ. Trình độ kỹ thuật của sản xuất biểu hiện thông qua tính năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng chế sử dụng các đối tợng lao động, các quá trình công nghệ sản xuất. Tính năng của công cụ sản xuất là mực thớc quan trọng nhất để đo trình độ kỹ thuật sản xuất. Ngày nay, ai cũng thừa nhận máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng NSLĐ, sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội thờng bắt đầu từ sự thay đổi phát triển của công cụ sản xuất, lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho máy móc cũ.4 Karl Marx - F.Angel Tuyển tập NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 671.5 V.I. Lênin toàn tập, tập 27 NXB Sự thật, Maxcova, 1977, trang 227, 228. 1.2. Các yếu tố gắn liền với con ngời quản lý con ngời.Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn của con ngời có ý nghĩa to lớn đối với tăng NSLĐ. Thực ra, đây là một yếu tố không thể thiếu đợc. Vì rằng, bản thân khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sáng tạo đa vào sản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những ngời lao động có trình độ chuyên môn tơng ứng, phải luôn học tập nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo. mà nếu thiếu những yếu tố này, ngời lao động không thể điều khiển đợc máy móc, không thể nắm bắt đợc các công nghệ hiện đại.Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật, cần nâng cao trình độ quản lý con ngời. Có thể kể đến phân công hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý lực lợng sản xuất nguồn nhân lực đều là các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội. Trong lịch sử, sản xuất máy móc tăng, phân công lao động phát triển bao giờ cũng dẫn tới nâng cao NSLĐ.1.3. Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên.Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với NSLĐ là khách quan không thể phủ nhận. Thời tiết khí hậu của nớc nhiệt đới khác các nớc ôn đới hàn đới; do đó các nớc khác nhau có những thuận lợi khó khăn khác nhau trong sản xuất. Tuy nhiên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt đã tác động không nhỏ đến sản xuất, đến NSLĐ. Trong nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, của rừng, của biển khác nhau đa lại sự chênh lệch của cây trồng, năng suất đánh bắt cá, năng suất tăng trởng khai thác rừng rõ rệt. Trong công nghiệp khai thác mỏ, các vấn đề nh hàm lợng của quặng, độ nông sâu của các vỉa than, trữ lợng của các mỏ đều tác động đến khai thác, do đó, tác động đến NSLĐ. Con ngời đã có nhiều hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại của thiên nhiên đến sản xuất, tuy nhiên vẫn cha khắc phục đợc hết. Vì thế yếu tố thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng, cần phải đặc biệt tính đến trong các ngành nh nông nghiệp, khai thác, đánh bắt hải sản, trồng rừng một phần nào cả trong xây dựng.1.4. Các yếu tố cơ sở vật chất- kỹ thuật của xã hội.Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển sản xuất tăng NSLĐ. Cơ sở vật chất kỹ thuật đó biểu hiện thông qua các ngành năng lợng, cơ khí, luyện kim, hoá học, giao thông vận tải hệ thống thông tin, liên lạc. Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các t liệu sản xuất mà bất kỳ một nớc nào muốn phát triển kinh tế, muốn tăng nhanh NSLĐ xã hội đều phải đặc biệt quan tâm. [...]... đánh giá kết quả lao động của mỗi cá nhân, doanh nghiệp Là cơ sở để trả lơng cho lao động Là cơ sở cho việc tuyển chọn, tuyển mộ Là cơ sở cho tổ chức sản xuất phân công, hiệp tác lao động phần ii phân tích thực trạng Năng suất lao động tại nghiệp xây lắp thiết bị đIện nớc I một số đặc điểm chủ yếu của nghiệp 1 Quá trình hình thành phát triển Ngày 5 tháng 6 năm 1958 Xi nghiệp đợc thành... nguồn lao động năm 2003- Phòng HC-TH Theo nh bảng trên thì ta thấy tỷ lệ ĐH tronh nghiệp chiếm 7.8%trong toàn lao động của nghiệp tỷ trọng đó còn thất so với qui mô hoạt động của nghiệp Mặt khác tỷ trọng ngời trên 30tuổi nghiệp chiếm tới xấp xỉ 50%trong tổng số lao động cua nghiệp cho thấy sự ngày trẻ hoá đội ngũ cán bộ Tạo bộ mặt mới cho nghiệp II/ Phân tích thực trạng NSLĐ nghiệp. .. dung phân tích Nội dung của việc phân tích bao gồm: Phân tích chung tình hình NSLĐ, cụ thể sự biến động về mức NSLĐ giờ, ngày, năm Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động này Phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố về sử dụng lao động đến mức chênh lệch của NSLĐ 3 ý nghĩa của việc phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp Đánh giá chung tình hình NSLĐ hiện nay trong các doanh nghiệp. .. giảm đợc các chi phí về thời gian lao động dùng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm III Mối quan hệ giữa tăng Năng Suất Lao động với cờng độ lao động, tiền lơng, hiệu quả kinh tế khả năng cạnh tranh 1 Tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động 1.1 Khái niệm cờng độ lao động Cờng độ lao động là mức khẩn trơng về lao động Trong cùng một thời gian, mức chi phí năng lợng bắp thịt, trí não, thần... con ngời càng nhiều thì cờng độ lao động càng cao Karl Marx gọi cờng độ lao động là khối lợng (lao động) bị ép vào trong một thời gian nhất định hoặc còn gọi là những số lợng lao động khác nhau bị tiêu phí trong cùng một thời gian 1.2 Tăng cờng độ lao động Tăng cờng độ lao động có nghĩa là tăng thêm chi phí lao động cho một đơn vị thời gian, nâng cao độ khẩn trơng của lao động làm cho của cải vật chất... dây điện trạm biến thế điện 35KV * Xây dựng công trình giao thông đuờng bộ ,cầu ,cống, cầu dẫn * Xây dựng các công trình thuỷ lợi kênh mơng bến cảng * Trang trí nội thất * Lắp đặt các thiết bị cơ -điện- nớc công trình * T vấn & thiết kế quy hoạch khu dân c,khu đô thị công nghiệp * Thiết kế công trình dân dụng , công nghiệp nội ngại thất * Kiểm định dự án thiết kế * Thẩm định dự án thiết. .. luôn muốn hiệu quả lao động của mình ngày một tăng, nghĩa là NSLĐ không ngừng tăng lên Do đó phân tích NSLĐ nhằm mục tiêu nâng cao NSLĐ Tất cả sự biến động đều có thể biểu diễn tổng quát dới hai dạng: sự biến động tuyệt đối sự biến động tơng đối Việc phân tích nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân gây nên sự biến động vai trò tác động của từng nguyên nhân Phân tích sự biến động này cho phép biểu hiện... hoạch (hoặc kế hoạch/báo cáo) IV Chỉ tiêu phơng pháp phân tích năng suất lao động 1 Chỉ tiêu tính năng suất lao động Có nhiều loại chỉ tiêu để tính NSLĐ, nhng dùng loại chỉ tiêu nào còn tuỳ thuộc vào việc lựa chọn một thớc đo cho thích hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp Hiện nay, ngời ta thờng dùng 3 loại chỉ tiêu tính NSLĐ sau: 1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật Chỉ tiêu này dùng... triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Giai đoạn 4 (1985 đến nay): Xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý, kỹ thuật, nâng cao năng lựễ xây dựng, đáp ứng sự nghiệp đổi mới toàn ngành xây dựng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Ngày nay, nghiệp đã có đầy kinh nghiệm thực tế ,sự hiểu biết kỹ năng tích lũy đợc đang góp phần trong công cuộc xây dựng đất nớc... học kỹ thuật 2.2 Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con ngời Để nâng cao NSLĐ, nâng cao sức sản xuất thì việc tổ chức, quản lý ngời lao động có vai trò quan trọng Tổ chức quản lý hợp lý sẽ tạo điều kiện nâng cao NSLĐ Các yếu tố về tổ chức quản lý đợc Bảng hiện phân công lao động, hiệp tác lao động, tạo động lực trong lao động (tiền lơng, tiền thởng), mức sản lợng, tổ chức phục vụ nơi làm việc (về kỹ thuật, . đã chọn đề tài: phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nớc với mục. thông qua phân tích năng suất lao động giờ, năng suất lao động ngày, năng suất lao động năm. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động và tổng

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

hình máy móc năm 2003- Phòng kinh tế kế  - Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

hình m.

áy móc năm 2003- Phòng kinh tế kế Xem tại trang 27 của tài liệu.
Theo nh bảng trên thì ta thấy tỷ lệ ĐH tronh xí nghiệp chiếm 7.8%trong toàn lao động của xí nghiệp tỷ trọng đó còn thất so với qui mô hoạt động của xí  nghiệp - Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

heo.

nh bảng trên thì ta thấy tỷ lệ ĐH tronh xí nghiệp chiếm 7.8%trong toàn lao động của xí nghiệp tỷ trọng đó còn thất so với qui mô hoạt động của xí nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Thông qua bảng 4, ta có thể thấy rằng, mặc dù tổng số công nhân viên tăng lên qua các năm 2002 là 205 năm 2003 là 317 số tăng tuyệt đối là112 ngời - Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

h.

ông qua bảng 4, ta có thể thấy rằng, mặc dù tổng số công nhân viên tăng lên qua các năm 2002 là 205 năm 2003 là 317 số tăng tuyệt đối là112 ngời Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: ảnh hởng của các nhân tố sử dụng laođộng đến mức chênh lệch NSLĐ - Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

Bảng 5.

ảnh hởng của các nhân tố sử dụng laođộng đến mức chênh lệch NSLĐ Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Theo bảng ta nhận thấy tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiền l- l-ơng  - Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

heo.

bảng ta nhận thấy tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiền l- l-ơng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Do yêu cầu của sự phát triển, toàn ngành đã chủ trơng thay đổi mô hình quản lý. Trớc đây, mô hình quản lý theo ba cấp rất cồng kềnh qua nhiều thứ bậc  trung gian và mang nặng tính hành chính, rất khó cho việc quản lý. - Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

o.

yêu cầu của sự phát triển, toàn ngành đã chủ trơng thay đổi mô hình quản lý. Trớc đây, mô hình quản lý theo ba cấp rất cồng kềnh qua nhiều thứ bậc trung gian và mang nặng tính hành chính, rất khó cho việc quản lý Xem tại trang 38 của tài liệu.
Sơ đồ 5: Mô hình quản lý của Tổng công ty xây dụng Việt Nam từ năm 2003 . - Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước

Sơ đồ 5.

Mô hình quản lý của Tổng công ty xây dụng Việt Nam từ năm 2003 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan