CD8 - Bai 32 CAM UNG O SINH VAT

53 3 0
CD8 - Bai 32 CAM UNG O SINH VAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bộ Chân trời sáng tạo HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Rễ hướng dương hướng nguồn nước, hoa ln hướng phía Mặt trời Hãy giải thích tượng đó? Hiện tượng hoa hướng dương hướng phía Mặt Trời rễ hướng nơi có nguồn nước + Rễ hướng dương hướng nguồn nước phân bón để lấy chất dinh dưỡng + Hoa hướng dương ln hướng phía mặt trời chủ yếu nhịp sinh học bên Chuyển động hàng ngày khơng giúp cải thiện kích thước mà khiến hoa hướng dương trở nên thu hút côn trùng hỗ trợ thụ phấn Vào lúc khởi đầu ngày mới, hoa hướng dương "nhìn" phía Mặt Trời hướng đơng Trong suốt ngày, liên tục xoay theo hướng di chuyển Mặt Trời để ln "nhìn" vào kết thúc hướng tây Vào ban đêm, lại quay trở lại hướng đông để bắt đầu theo dấu Mặt Trời vào ngày hôm sau CHỦ ĐỀ 8: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT BÀI 32: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT BÀI 32 CẢM ỨNG Ở SINH VẬT MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát biểu khái niệm cảm ứng sinh vật Lấy ví dụ tượng cảm ứng thực vật động vật - Nêu vai trò cảm ứng sinh vật - Trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng thực vật (ví dụ) - Vận dụng kiến thức cảm ứng thực vật vào giải thích số tượng thực tiễn BÀI 32 CẢM ỨNG Ở SINH VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC: KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN Kích thích Hình: Lá xấu hổ Hình: Lá xấu hổ khép lại chạm tay vào KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu khái niệm cảm ứng sinh vật HS quan sát Hình 32.1 – Lá xấu hổ khép lại chạm vào tay, Hình 32.2 – Dùng đầu đũa chạm nhẹ vào vị trị thân giun đất SGK tr.145 trả lời câu hỏi:  Hãy cho biết phản ứng xấu hổ giun đất có ý nghĩa gì? KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT Tìm hiểu khái niệm cảm ứng sinh vật Hình 32.1 Lá xấu hổ khép lại chạm tay vào Hình 32.2 Dùng đầu đũa chạm nhẹ vào bất kì vị trí thân giun đất KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT + Khi bị đụng nhẹ, xấu hổ khép cánh lại Ở cuối cuống có mơ tế bào mỏng gọi bọng lá, bên chứa đầy nước Khi đụng tay vào, bị chấn động, nước tế bào bọng dồn lên hai bên phía Phần bọng xẹp xuống bóng xì hơi, cịn phía lại bóng bơm căng Điều làm cuống sụp xuống, khép lại Khi khép lại, đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến khác, khiến chúng khép lại Nhưng phút sau, phận bọng lại dần đầy nước, lại xoè nguyên dạng cũ Trời trở lạnh Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm thể Khi trời nóng Chó thè lưỡi để làm mát thể Một vài cảm ứng động vật thường gặp ? So sánh cách biểu tốc độ cảm ứng hai phản ứng trên? Thực vật hướng sáng Chạm vào vật nóng, vật nhọn Cảm ứng động vật có khác với cảm ứng thực vật? Thực vật - Phản ứng chậm - Khó nhận thấy - Hình thức đa dạng, điều chỉnh hoocmon Động vật - Phản ứng nhanh - Dễ nhận thấy - Hình thức đa dạng, phụ thuộc vào tổ chức thần kinh LUYỆN TẬP Câu 1: Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm a/ Cảm ứng khả tiếp nhận (1) lại kích thích từ mơi trường (2) mơi trường bên ngồi (3) sinh vật b/ Cảm ứng đặc trưng (1) , giúp sinh vật thích nghi với mơi trường để (2) (3) LUYỆN TẬP Câu 1: Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm ứng a/ Cảm ứng khả tiếp nhận phản …… lại kích thích từ mơi trường bên …………….và mơi trường bên thể thể sống ……… sinh vật phát triển b/ Cảm ứng đặc trưng giúp sinh vật thích nghi tồn …………… với mơi trường để ………… và………… LUYỆN TẬP Khoanh tròn vào đáp án nhất Câu 2: Phát biểu sau nói đặc điểm cảm ứng thực vật? A Xảy nhanh, dễ nhận thấy B Xảy chậm, khó nhận thấy C Xảy nhanh, khó nhận thấy D Xảy chậm, dễ nhận thấy LUYỆN TẬP Khoanh tròn vào đáp án nhất Câu 3: Cảm ứng sinh vật A khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trường bên bên ngồi thể B khả tiếp nhận kích thích từ mơi trường bên thể C khả phản ứng lại kích thích từ mơi trường bên ngồi thể.  D khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trường bên ngồi thể LUYỆN TẬP Khoanh tròn vào đáp án nhất Câu 4: Hiện tượng phát triển phía có nguồn dinh dưỡng gọi A tính hướng tiếp xúc B tính hướng sáng C tính hướng hố D tính hướng nước LUYỆN TẬP Khoanh tròn vào đáp án nhất Câu 5: Mẫu vật thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc thực vật thường loại nào? A Cây ngô B Cây lúa C Cây mướp D Cây lạc VẬN DỤNG Hai bạn lớp 6A tranh luận tượng khép xấu hổ (cây trinh nữ), có tác động học từ môi trường tượng khép me vào ban đêm Bạn thứ nhất cho tượng khép hai loài giống nhau, bạn thứ hai lại cho tượng khép hai lồi có chất khác Hãy làm trọng tài cho hai bạn cách tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa hai tượng hai loài VẬN DỤNG Đặc điểm Tác nhân kích thích Tính chất biểu Ý nghĩa Hiện tượng xòe lá, Hiện tượng cụp trinh khép me vào nữ có va chạm buổi sáng, buổi tối VẬN DỤNG Đặc điểm Tác nhân kích thích Hiện tượng xịe lá, Hiện tượng cụp trinh khép me vào nữ có va chạm buổi sáng, buổi tối Ánh sáng nhiệt độ Tính chất Biểu chậm hơn, có tính chu kì biểu Ý nghĩa Giúp xòe vào buổi sáng để quang hợp khép vào buổi tối để giảm thoát nước Va chạm Biểu nhanh hơn, khơng có tính chu kì Giúp không bị tổn thương Em quan sát chậu hình bên Có điều khác biệt chậu? LOGO http://blogcongdong.com ... theo dấu Mặt Trời v? ?o ngày hôm sau CHỦ ĐỀ 8: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT BÀI 32: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT BÀI 32 CẢM ỨNG Ở SINH VẬT MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Phát biểu khái niệm cảm ứng sinh. .. mầm v? ?o phía khay tưới nước phía đối diện - Khay 2: trồng số hạt đỗ nảy mầm v? ?o mặt khay v? ?o nước tưới + Bước 4: - Khay 1: treo khay nghiêng góc 45°, cho hạt đỗ phía - Khay 2: để khay theo mặt... gọng vó, con vật sẽ bị dính v? ?o lớp keo dính do cây tiết ra và cuống quấn dẫn lại ôm trọn con mồi Hình 32. 10 Hiện tượng bắt mồi gọng vó ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN ? ?- Hiện tượng

Ngày đăng: 03/11/2022, 07:57

Mục lục

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

  • 2. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

  • 3. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan