Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

81 1.5K 13
Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

MỤC LỤCNguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008- Công ty CPMTĐT Tây Đô .53DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt1 BVMT Bảo vệ môi trường2 CNH-HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá3 CPMTĐT Cổ phần môi trường đô thị4 ĐTNCS Đoàn thanh niên cộng sản5 HĐND Hội đồng nhân dân6 HĐQT Hội đồng quản trị7 RVAC Rừng- vườn- ao- chuồng8 UBND Uỷ ban nhân dân9 VSMT Vệ sinh môi trường10 XHH hội hoá11 XNMTĐT Xí nghiệp môi trường đô thị. DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1: hình tham gia cộng đồng vào quản rác trên bàn có đơn vị môi trường hoạt động tại đô thị Tam Kỳ Sơ đồ 2.1: Chu trình thu gom rác thải của công ty .Sơ đồ 2.2: Sơ đồ khâu thu gom, vận chuyển rác của công ty CPMTĐT Tây Đô DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị qua các năm Biểu đồ 2.2 : Thành phần rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ Biểu đồ 2.3: Khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 .Biểu đồ 3.1 : Tỷ lệ % khi lượng rác thu được từ các hình năm 2008 trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2008 .73 73 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1: Ma trận đánh giá chung về hiệu quả của các hình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn thực hiện tại Việt Nam .Bảng 2.1: Bảng nhiệt độ trung bình năm (độ C) .Bảng 2.2: Bảng độ ẩm trung bình (%): .Bảng 2.3 Bảng tổng hợp về các chỉ tiêu liên quan vấn đề dân số Bảng 2.4.Doanh thu các ngành kinh tế của quận Tây Hồ năm 20008 .Bảng 2.5 : Thành phần rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ .Bảng 2.6 : Tổng lượng rác thải phát sinh trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 .Bảng 2.7 Khối lượng rác thải thu gom được trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.8 Khối lượng rác thải được vận chuyển trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 Bảng 2.9 : Khối lượng rác được xử bởi cộng đồng năm 2004-2008 trên địa bàn quận Tây Hồ (tấn) .Bảng 3.1. Đội ngũ lãnh đạo của công ty CPMT Tây Đô: Bảng 3.2: Khối lượng rác thu gom được trong các đợt vệ sinh phong trào trên quận Tây Hồ năm 2008 48Bảng 3.3 Khối lượng rác thu gom được trong các hình vệ sinh tự quản trên quận Tây Hồ năm 2008 Bảng 3.4 Chi phí dụng cụ bình quân 1 công nhân năm 2008 Bảng 3.5: Bảng về chi phí bảo hộ lao động năm 2008 công ty CPMTĐT Tây Đô Bảng 3.6 Tổng hợp chi phí khâu thu gom năm 2008 quận Tây Hồ của CTCPMTĐT Tây Đô .73 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp chi phí vận chuyển của công ty CPMTĐT Tây Đô năm 2008: .Bảng 3.8: Bảng tổng hợp đánh giá về hiệu quả kinh tế của hình XHH công tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2008………………………………………………………….……LỜI NÓI ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua, ô nhiễm môi trường đã và đang trở nên bức xúc, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, cảnh quan và sức khỏe cộng đồng. Nó xảy ra trên diện rộng, khắp các khu vực công cộng hay các khu dân cư, khu vực sản xuất. Với sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, hoạt động bảo vệ môi trường ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực, đạt được những thành tựu khá to lớn trong những năm qua. Những kết quả chủ yếu nhận thức chung của toàn hội về bảo vệ môi trường đã được nâng lên một bước từng người dân, từng thành phần kinh tế đã có ý thức hơn trong bảo vệ môi trường; việc ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm môi trường đạt kết quả khích lệ, cải thiện môi trường có những tiến bộ nhất định các giúp môi trường trong lành hơn giảm bớt sự ô nhiễm trước đó; bên cạnh đó cũng đã hình thành tương đối đầy đủ hệ thống văn bản pháp luật cũng như hệ thống tổ chức quản nhà nước về môi trường từ Trung ương đến địa phương và nâng cao vị thế của Việt Nam trong công tác bảo vệ môi trường ở khu vực và thế giới. Để đạt được những thành tựu này Đảng và toàn dân ta đã phải bỏ ra rất nhiều kinh phí vật chất, 73 của cải và sức lực. Đứng trước các thách thức to lớn và yêu cầu bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững đất nước; công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tới cần thiết phải có những chuyển biến to lớn cả về lượng và chất. Để tiến tới thực hiện mục tiêu đó, một trong những giải pháp quan trọng và cơ bản đó là hội hoá bảo vệ môi trường. Trong công tác bảo vệ môi trường đó phải nhắc tới một mảng rất quan trọng đó là việc thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn. Chất thải rắn nói chung hay chất thải sinh hoạt hiện nay đang là một vấn đề rất cấp thiết được đặt ra. Việc phát sinh chất thải rắn ngày càng nhiều, không công tác thu gom đạt tỷ lệ thấp, không xử hết vì một nguyên nhân là các bãi chôn lấp rác thải ngày càng bị quá tải. Công việc thu gom, vận chuyển, xử rác thải sinh hoạt tại các làng, xã, thị trấn, thị tứ (địa bàn mà hệ thống các công ty môi trường đô thị chưa với tới, thu nhập và mức sống của người dân thấp, nhận thức và ý thức BVMT còn hạn chế, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước còn ít) còn nhiều vấn đề bất cập, hạn chế. Chính vì thế cần sớm có các phương án thích hợp sao cho có hiệu quả trong công tác này. Và hình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử rác thải đã được đưa ra. Từ khi hình này được đưa vào áp dụng đã đạt được những thành tựu khá cao và cần được áp dụng rộng rãi. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình: ‘‘Đánh giá hiệu quả của hình thực hiện hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn tại quận Tây Hồ.’’ Sau đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho việc thực hiện hình này trên quận Tây Hồ.2.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu cụ thể: Đánh giá hiệu quả hình hội hoá quản rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ về các mặt như hiệu 73 quả kinh tế, hiệu quả về quản lý, hiệu quả về môi trường, hiệu quả về hội. Bước đầu đưa ra các giải pháp để cải thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện hình hội hoá thu gom, vận chuyển và xử rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ.3. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian lãnh thổ: địa bàn quận Tây Hồ- Về thời gian nghiên cứu: năm 2008.- Về mặt học thuật: Đánh giá hiệu quả kinh tế- hội- môi trường của hình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử rác thải sinh hoạt.4. Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thu thập thông tin: tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin này trong suốt quá trình thu thập tài liệu từ khi bắt đầu xây dựng đề tài, lập đề cương hay đến khi hoàn thành chuyên đề. Có thể nói đây là một phương pháp được sử dụng nhiều nhất và rất có hữu dụng. Nguồn thông tin được thu thập rất phong phú từ nguồn khác nhau như trên mạng Internet, báo, sách vở…hay từ cơ quan thực tập. Thông tin ở đây là những tài liệu hay số liệu cần thiết phục vụ cho việc viết chuyên đề này. -Phương pháp thực địa: Trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, một phương pháp không thể không nhắc đến là phương pháp thực địa. Tác giả đã cùng giám sát viên của công ty cổ phần môi trường đô thị Tây Đô giám sát công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ. Đây cũng là một phương pháp cần thiết và hữu ích. -Phương pháp dự báo: Từ tài liệu thực tế về xu hướng phát sinh chất thải rắn trong những năm trước mà tac giả đã dự báo về việc phát sinh chất thải trong những năm tới. -Phương pháp nội suy: phương pháp này sở dụng để xử một vài chi phí của công ty vì công ty cổ phần môi trường Tây Đô thực hiện công tác thu 73 gom, vận chuyển và xử chất thải rắn trên địa bạn quận Tây Hồ và hai phường của quận Cầu Gíấy, chính vì thế mà cần tính riêng cho quận Tây Hồ đã phải xử dụng phương pháp này.5. Cấu trúc của đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo phần nội dung chính gồm 3 chương: Chương 1: hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn Chương 2: Hiện trạng thực hiện hình hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ. Chương 3: Đánh giá hiệu quả của hình hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ, đề xuất các giải pháp kiến nghị.CHƯƠNG 1: HỘI HỐ CƠNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ CHẤT THẢI RẮN1.1 Khái niệm hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, cơng tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn nói riêng. Đẩy mạnh hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường là một trong các giải pháp thực hiện chiến lược trong chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến 2020. Để thực hiện thành cơng các mục tiêu về mơi trường trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo, một mặt đòi hỏi sự tham gia tích cực của tồn thể nhân dân, mặt khác cần có sự định hướng, tổ chức, giám sát thực hiện một cách chặt chẽ của nhà nước. Nội 73 dung của việc hội hoá công tác bảo vệ môi trường là huy động ở mức cao nhất sự tham gia của hội vào công tác bảo vệ môi trường. Xác lập các cơ chế khuyến khích, các chế tài hành chính, hình sự và thực hiện một các công bằng, hợp đối với cả các đối tác thuộc Nhà nước cũng như các đối tác tư nhân khi tham gia hoạt động bảo vệ môi trường. Đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân, tổ chức hội trong công tác bảo vệ môi trường, giám sát việc bảo vệ môi trường. Đưa bảo vệ môi trường vào nội dung hoạt động của các khu dân cư, cộng đồng dân cư và phát huy vai trò của các tổ chức này trong công tác bảo vệ môi trường. Một trong những chương trình bảo vệ môi trường ưu tiên thực hiện trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 là chương trình hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường với thời gian hoàn thành vào năm 2010, cơ quan thực hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh liên quan. hội hoá bảo vệ môi trường là sự kết hợp hài hoà vai trò của cộng đồng và sự quản của nhà nước vào các hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tạo điều kiện để các cá nhân, tổ chức, các thành phần kinh tế tham gia góp sức vào bảo vệ môi trường, chia sẻ gánh nặng với nhà nước trong lĩnh vực này để nhà nước tập trung và phát triển vào các lĩnh vực khác đòi hỏi đầu tư lớn và kỹ thuật cao hơn như công nghệ thông tin, y tế, giáo dục, kết cấu hạ tầng…Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và lợi ích của toàn thể cộng đồng, của các thành phần kinh tế chứ không phải của riêng ai hay của riêng nhà nước. Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất nào về hình hội hoá công tác bảo vệ môi trường mặc dù hình đã được thực hiện khá thành công, đạt hiệu quả cao ở nhiều quận, huyện. Sau đây là một vài quan niệm về hội hoá công tác bảo vệ môi trường. Theo Tiến sỹ Trần Thanh Lâm: hội hoá công tác bảo vệ môi trường là quá trình chyển hoá tạo lập cơ chế hoạt động và cơ chế tổ chức quản mới 73 trong hoạt động bảo vệ môi trường trên cơ sở đồng trách nhiệm, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hội phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường để đạt mục tiêu phát triển bền vững. Theo Giáo sư Nguyễn Viết Phổ: hội hoá bảo vệ môi trường là việc huy động sự tham gia của toàn hội vào sự nghiệp bảo vệ môi trường của đất nước. Hay nói cách khác, hội hoá công tác bảo vệ môi trường là phải biến chủ trương bảo vệ môi trường thành nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tầng lớp trong hội từ những nhà hoạch định chính sách, những nhà quản tới mọi người dân trong hội. Theo Sở giao thông công chính Thành phố Hà Nội năm 2000: hội hoá công tác bảo vệ môi trường là việc vận động và tổ chức toàn hội và nhân dân tham gia một cách rộng rãi vào công tác bảo vệ môi trường nhằm cải thiện môi trường và từng bước nâng cao mức hưởng thụ vật chất và tinh thần của người dân. Qua các quan niệm trên cho chúng ta thấy được hình hội hoá công tác vệ sinh môi trường là hình cho thấy bảo vệ môi trường là nhiệm vụ, trách nhiệm, lợi ích của toàn hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và mọi người dân. Bảo vệ môi trường đem lại lợi ích cho từng người nhưng đòi hỏi mỗi người phải tham gia vào công tác bảo vệ môi trường. Chỉ có sự tham gia tích cực của mọi cấp, mọi ngành, mọi người dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng và sự quản của nhà nước thì công tác bảo vệ môi trường mới có hiệu quả và thành công. Hiệu quả đạt được thể hiện thông qua các mặt về hiệu quả quản lý, hiệu quả kinh tế, hiệu quả hội, hiệu quả về môi trường. Riêng về mặt kinh tế thì hiệu quả chính là việc tiết kiệm các nguồn chi phí cho ngân sách nhà nước trong vấn đề bảo vệ môi trường. hội hoá trong bảo vệ môi trường chủ yếu được xem xét chủ yếu trong các lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử rác thải sinh hoạt. 73 [...]... nhập bình quân của công nhân tăng lên sau khi thực hiện hình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn hình này thực hiện khi đem lại các hiệu quả kinh tế thì nó cũng sẽ tác động đến thu nhập của những người liên quan trong hình này  Thu hút mọi người vào công tác vệ sinh môi trường cụ thể là trong các khâu thu gom, vận chuyển, xử chất thải Vấn đề vệ sinh môi trường là... Chi phí Công ty môi trường Đô thị hỗ trợ cho hình cộng đồng tự quản trong công tác thu gom chất thải rắn  Chi phí thu gom 1 tấn chất thải rắn của Công ty môi trường Đô thị  Chi phí thu xử 1 tấn chất thải rắn của Công ty môi trường Đô thị 1.3.1.2 Phân tích hiệu quả:  Hiệu quả tiết kiệm từ thu gom chất thải rắn của các hình cộng đồng tự quản và các đợt vệ sinh phong trào  Hiệu quả tiết... Với cách làm này, môi trường của được cải thiện đáng kể, tạo việc làm cho 9 người trong đội VSMT và ý thức tự giác của người dân được nâng lên rõ rệt Bảng 1.1: Ma trận đánh giá chung về hiệu quả của các hình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn thực hiện tại Việt Nam STT 1 2 3 4 5 6 7 Hình thức Hiệu quả Tự Nhà Kinh Quản quản nước tế hội hình Đội thu gom rác dân... điểm về địa hình, vị trí, giao thông… mà không được hưởng dịch vụ vệ sinh môi trường của các công ty, xí nghiêp này 1.3.4 Hiệu quả về quản lý:  Tình hình quản chất thải rắn trên địa bàn thực hiện hình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử hiệu quả hơn  Có sự phối hợp quản về phát sinh chất thải rắn từ phía công ty môi trường đô thị đến các cá nhân trong địa bàn thực hiện 1.4 Tiểu... khai hình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn là cần thiết và phù hợp với điều kiện kinh tế - hội - môi trường tại Việt Nam Cũng từ đó việc triển khai hình này tại quận Tây Hồ sẽ mang lại nhiều hiệu quả và sẽ được phân tích cụ thể trong các phần tiếp theo 1.2.3 Các yếu tố đảm bảo tính bền vững của sự tham gia cộng đồng dân cư (mô hình hội hoá) về vấn đề thu gom, vận. .. môi trường, bảo vệ môi trường Mỗi cá nhân có ý thức hơn trong việc xả rác thì môi trường của chúng ta sẽ được bảo vệ tốt hơn 1.3.3 Hiệu quả môi trường  Khi chưa thực hiện hình này thì việc thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn chủ yếu là do các xí nghiệp môi trường, các công ty môi trường đô thị đảm nhiệm Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện chưa cao, lượng chất thải rắn được thu gom, vận chuyển, xử. .. quanvấn về chuyên môn, hay các vấn đề khác có liên quan đến quản chất thải 1.3 Đánh giá hiệu quảhình hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử rác thải 1.3.1 Đánh giá về hiệu quả kinh tế: Để thực hiện việc đánh giá hiệu quả này người ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích chi phí- hiệu quả Phương pháp phân tích chi phí- hiệu quả là một phương pháp được sử dụng trong trường hợp phương pháp... được định nghĩa về hội hoá BVMT nói chung và công tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn nói riêng Bên cạnh đó chúng ta cũng đã đi nghiên cứu được một số hình cụ thể đã triển khai tại Việt Nam và nó cho thấy mang lại hiệu quả rất tốt Từ những lí luận chung đã trình bày chúng ta đã thấy được việc thực hiện hình hội hoá công tác thu gom vận chuyển và xử chất thải rắn là cần thiết... tự xử Hiệu quả: Môi trường × TB TB T T × T TB TB T T X T T TB T T T T T T T T T T T T TB T T T: Tốt TB: Trung bình X: Xấu Nhận xét: Từ những hình cụ thể về hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn đã triển khai tại Việt Nam nêu trên mà ta có được ma trận đanhs giá chung về hiệu quả về các góc độ như kinh tế, quản lý, 73 hội và môi trường Mặc dù các hình trên được thực. .. Nghệ An Xử rác tại hộ gia đình Từ Liêm, Hà Nội Xử chất thải sinh hoạt và chăn nuôi tại Quan Lộc, An Định, Thanh Hoá × Thu gom, vận chuyển rác tại Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội × Hợp tác VSMT thị trấn Phố Mới, Quế Võ, Bắc Ninh × Thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn đô thị phường Tam Kỳ, Quảng Nam × Cộng đồng cùng tham gia thu gom chất thải rắn ở Thạch Kim, Thạch Hà, Hà Tĩnh × Nguồn: Tác giả . đề tốt nghiệp của mình: ‘ Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ. ’’ . chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Tây Hồ. Chương 3: Đánh giá hiệu quả của mơ hình xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

Kết quả hoạt động của mô hình này là lượng rác quản lý được nhiều hơn, rác công cộng được giải quyết, rác công nghiệp, rác y tế bước đầu đưa vào  quản lý đúng theo quy định - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

t.

quả hoạt động của mô hình này là lượng rác quản lý được nhiều hơn, rác công cộng được giải quyết, rác công nghiệp, rác y tế bước đầu đưa vào quản lý đúng theo quy định Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.1: Ma trận đánh giá chung về hiệu quả của các mô hình xãhội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thực hiện tại  - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 1.1.

Ma trận đánh giá chung về hiệu quả của các mô hình xãhội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thực hiện tại Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng độ ẩm trung bình (%): - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 2.2.

Bảng độ ẩm trung bình (%): Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế: - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

2.2.2.

Tình hình phát triển kinh tế: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4.Doanh thu các ngành kinh tế của quận Tây Hồ năm 20008.  (tỷ đồng) - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 2.4..

Doanh thu các ngành kinh tế của quận Tây Hồ năm 20008. (tỷ đồng) Xem tại trang 34 của tài liệu.
hành mô hình này sẽ manglại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, quản lý, xã hội, môi trường… - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

h.

ành mô hình này sẽ manglại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, quản lý, xã hội, môi trường… Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7 Khối lượng rác thải thu gom được trên địabàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 2.7.

Khối lượng rác thải thu gom được trên địabàn quận Tây Hồ giai đoạn 2004-2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đội ngũ lãnh đạo của công ty CPMT Tây Đô: - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 3.1..

Đội ngũ lãnh đạo của công ty CPMT Tây Đô: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2: Khối lượng rác thu gom được trong các đợt vệ sinh phong trào trên quận Tây Hồ năm 2008. - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 3.2.

Khối lượng rác thu gom được trong các đợt vệ sinh phong trào trên quận Tây Hồ năm 2008 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.3 Khối lượng rác thu gom được trong các mô hình vệ sinh tự quản trên quận Tây Hồ năm 2008. - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 3.3.

Khối lượng rác thu gom được trong các mô hình vệ sinh tự quản trên quận Tây Hồ năm 2008 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Biểu đồ 3. 1: Tỷ lệ % khi lượng rác thu được từ các mô hình năm 2008 trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2008 - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

i.

ểu đồ 3. 1: Tỷ lệ % khi lượng rác thu được từ các mô hình năm 2008 trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.6 Tổng hợp chi phí khâu thu gom năm 2008 quận Tây Hồ của CTCPMTĐT Tây Đô - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 3.6.

Tổng hợp chi phí khâu thu gom năm 2008 quận Tây Hồ của CTCPMTĐT Tây Đô Xem tại trang 57 của tài liệu.
Mô hình thực hiện xãhội hoá khâu thu gom chất thải quận Tây Hồ thông qua các mô hình sau: - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

h.

ình thực hiện xãhội hoá khâu thu gom chất thải quận Tây Hồ thông qua các mô hình sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.7: Bảng tổng hợp chi phí vận chuyển của công ty CPMTĐT Tây Đô năm 2008: - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

Bảng 3.7.

Bảng tổng hợp chi phí vận chuyển của công ty CPMTĐT Tây Đô năm 2008: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết luận: Hiệu quả kinh tế của việc vận hành mô hình xãhội hoá công tác vận chuyển rác thải áp dụng tại quận Tây Hồ đã tiết kiệm cho ngân sách nhà  nước một khoản chi phí là 34.798.920,31 đồng/năm - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

t.

luận: Hiệu quả kinh tế của việc vận hành mô hình xãhội hoá công tác vận chuyển rác thải áp dụng tại quận Tây Hồ đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước một khoản chi phí là 34.798.920,31 đồng/năm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết luận: Hiệu quả kinh tế mà từ việc vận hành mô hình xãhội hoá công tác xử lý rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ là tiế kiệm được một khoản chi  phí để xử lý là: 36.650.080đồng. - Đánh giá hiệu quả của mô hình thực hiện xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại quận Tây Hồ

t.

luận: Hiệu quả kinh tế mà từ việc vận hành mô hình xãhội hoá công tác xử lý rác thải trên địa bàn quận Tây Hồ là tiế kiệm được một khoản chi phí để xử lý là: 36.650.080đồng Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan