Quản lý thời gian trong công tác bán hàng

24 400 0
Quản lý thời gian trong công tác bán hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý thời gian trong công tác bán hàng I. Khái niệm của quản lý thời gian : Quản lý thời gian có nghĩa là kiểm soát tốt hơn cách bạn sử dụng thời gian và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách bạn sử dụng nó. Quản lý thời gian là hành động kiểm soát các sự kiện và trọng tâm của quản lý thời gian chính là bản thân bản. Điều này có nghĩa là phải thay đổi những thói quen và hoạt động làm lãng phí thời gian của bạn. Việc quản lý tốt thời gian sẽ cải thiện 3 khía cạnh dưới đây trong công việc của bạn:  Hiệu quả - có tác động rõ ràng hoặc tác động như mong muốn  Năng suất – cải thiện được năng suất với thời gian lãng phí bỏ ra ở mức tối thiểu  Dễ dàng – giải quyết công việc 1 cách tự nhiên, dễ dàng. II. Quản lý thời gian trong công tác bán hàng: 1. Khái niệm: Chúng ta đều biết gốc rễ của việc quản lý thời gian là chỉ "làm những việc cần làm", nhưng làm thế nào để có thể thực hiện được phương châm này? Trong hoạt động bán hàng, trọng tâm của việc quản lý thời gian chính là sự lựa chọn công việc. Làm những việc có giá trị nhất trong khoảng thời gian hữu hạn của mình chính là điều mà bạn phải đạt được. Trong trường hợp bạn không có đủ thời gian cho hoạt động bán hàng thì luôn có những cách tái sắp xếp, tổ chức lại công việc để hạn chế việc lãng phí thời gian. Nếu bạn muốn kiếm nhiều tiền hơn, không cách nào khác ngoài việc bạn phải dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động bán hàng. Nhưng một ngày chỉ có 24 giờ đồng hồ, vì vậy, chìa khoá chính ở chỗ làm việc thông minh hơn, chứ không phải chăm chỉ hơn. Đối với những nhân viên bán hàng bận rộn, làm việc thông minh hơn đồng nghĩa với việc dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào công việc số một của bạn – bán hàng – và bỏ đi những nhiệm vụ kém phần quan trọng hơn. 2. Lợi ích: Đối với công tác bán hàng,quản lý thời gian tốt sẽ mang lại các lợi ích sau:  Tiết kiệm được thời gian chào hàng, đồng thời mang lại hiệu quả làm việc cao hơn.  Dành thời gian dư để tìm kiếm nhiều khách hàng khác làm tăng năng suất công việc.  Việc quản lý thời gian hiệu quả sẽ giúp bạn suy nghĩ thêm cho công việc quan trọng và có nhiều thì giờ giải lao hơn.  Tăng niềm vui trong công việc, giảm căng thẳng và làm cho cuộc sống dễ dàng hơn.  Tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp, gây ấn tượng tốt với khách hàng.  Góp phần nâng cao năng suất bán hàng. 3. Nguyên nhân lãng phí thời gian trong công tác bán hàng: Đối với một nhân viên bán hàng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gây lãng phí thời gian, nhưng tập trung chủ yếu có 2 nguyên nhân chính đó là từ chính các hoạt động hàng ngày của bản thân nhân viến đó và các tác động từ bên ngoài có thể do các quyết định từ cấp trên là Giám đốc bán hàng hay các tác nhân khách quan ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của nhân viên. Trong công việc hàng ngày, nhân viên bán hàng ngoài thời gian giao tiếp trực tiếp với khách hàng, họ còn phải thực hiện nhiều công việc khác như họp hành, báo cáo, đi lại, chờ đợi… Nếu nhân viên bán hàng quản lý thời gian hiệu quả sẽ có thể tăng được thời gian giao tiếp trực tiếp với khách hàng. Giám đốc Bán hàng cần nhận ra được nguyên nhân gây lãng phí thời gian, đưa ra giải pháp để tăng thời gian bán hàng hữu ích và tăng doanh số bán hàng. Dưới đây là những nguyên nhân gây lãng phí thời gian của 1 nhân viên bán hàng nói chung cũng như cấp quản lý là giám đốc bán hàng. 3.1. Nguyên nhân chủ quan: 3.1.1. Sự cầu toàn trong công việc: Biểu hiện  Quy trình bán hàng bao gồm nhiều hoạt động như bán hàng, giao hàng, dịch vụ khách hàng, trưng bày, Marketing, bảo hành và bảo trì. Sự cầu toàn trong công việc bán hàng chính là do một hoặc một số người trong đội ngũ bán hàng bao gồm Sếp hoặc nhân viên luôn mong muốn đạt được những kết quả vượt quá khả năng hoặc thực tế hoàn cảnh cho phép.

QUẢN THỜI GIAN TRONG CÔNG TÁC BÁN HÀNG I. Khái niệm của quản thời gian : Quản thời gian có nghĩa là kiểm soát tốt hơn cách bạn sử dụng thời gian và đưa ra những quyết định sáng suốt về cách bạn sử dụng nó. Quản thời gian là hành động kiểm soát các sự kiện và trọng tâm của quản thời gian chính là bản thân bản. Điều này có nghĩa là phải thay đổi những thói quen và hoạt động làm lãng phí thời gian của bạn. Việc quản tốt thời gian sẽ cải thiện 3 khía cạnh dưới đây trong công việc của bạn:  Hiệu quả - có tác động rõ ràng hoặc tác động như mong muốn  Năng suất – cải thiện được năng suất với thời gian lãng phí bỏ ra ở mức tối thiểu  Dễ dàng – giải quyết công việc 1 cách tự nhiên, dễ dàng. II. Quản thời gian trong công tác bán hàng: 1. Khái niệm: Chúng ta đều biết gốc rễ của việc quản thời gian là chỉ "làm những việc cần làm", nhưng làm thế nào để có thể thực hiện được phương châm này? Trong hoạt động bán hàng, trọng tâm của việc quản thời gian chính là sự lựa chọn công việc. Làm những việc có giá trị nhất trong khoảng thời gian hữu hạn của mình chính là điều mà bạn phải đạt được. Trong trường hợp bạn không có đủ thời gian cho hoạt động bán hàng thì luôn có những cách tái sắp xếp, tổ chức lại công việc để hạn chế việc lãng phí thời gian. Nếu bạn muốn kiếm nhiều tiền hơn, không cách nào khác ngoài việc bạn phải dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động bán hàng. Nhưng một ngày chỉ có 24 giờ đồng hồ, vì vậy, chìa khoá chính ở chỗ làm việc thông minh hơn, chứ không phải chăm chỉ hơn. Đối với những nhân viên bán hàng bận rộn, làm việc thông minh hơn đồng nghĩa với việc dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào công việc số một của bạnbán hàng – và bỏ đi những nhiệm vụ kém phần quan trọng hơn. 2. Lợi ích: 1 Đối với công tác bán hàng,quản thời gian tốt sẽ mang lại các lợi ích sau:  Tiết kiệm được thời gian chào hàng, đồng thời mang lại hiệu quả làm việc cao hơn.  Dành thời gian dư để tìm kiếm nhiều khách hàng khác làm tăng năng suất công việc.  Việc quản thời gian hiệu quả sẽ giúp bạn suy nghĩ thêm cho công việc quan trọng và có nhiều thì giờ giải lao hơn.  Tăng niềm vui trong công việc, giảm căng thẳng và làm cho cuộc sống dễ dàng hơn.  Tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp, gây ấn tượng tốt với khách hàng.  Góp phần nâng cao năng suất bán hàng. 3. Nguyên nhân lãng phí thời gian trong công tác bán hàng: Đối với một nhân viên bán hàng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gây lãng phí thời gian, nhưng tập trung chủ yếu có 2 nguyên nhân chính đó là từ chính các hoạt động hàng ngày của bản thân nhân viến đó và các tác động từ bên ngoài có thể do các quyết định từ cấp trên là Giám đốc bán hàng hay các tác nhân khách quan ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của nhân viên. Trong công việc hàng ngày, nhân viên bán hàng ngoài thời gian giao tiếp trực tiếp với khách hàng, họ còn phải thực hiện nhiều công việc khác như họp hành, báo cáo, đi lại, chờ đợi… Nếu nhân viên bán hàng quản thời gian hiệu quả sẽ có thể tăng được thời gian giao tiếp trực tiếp với khách hàng. Giám đốc Bán hàng cần nhận ra được nguyên nhân gây lãng phí thời gian, đưa ra giải pháp để tăng thời gian bán hàng hữu ích và tăng doanh số bán hàng. Dưới đây là những nguyên nhân gây lãng phí thời gian của 1 nhân viên bán hàng nói chung cũng như cấp quản là giám đốc bán hàng. 3.1. Nguyên nhân chủ quan: 3.1.1. Sự cầu toàn trong công việc: Biểu hiện  Quy trình bán hàng bao gồm nhiều hoạt động như bán hàng, giao hàng, dịch vụ khách hàng, trưng bày, Marketing, bảo hành và bảo trì. Sự cầu toàn trong công việc bán hàng chính là do một hoặc một số người trong đội ngũ bán 2 hàng bao gồm Sếp hoặc nhân viên luôn mong muốn đạt được những kết quả vượt quá khả năng hoặc thực tế hoàn cảnh cho phép.  Những người sếp hoặc nhân viên có khuynh hướng cầu toàn này luôn muốn áp dụng một cách hoàn hảo chủ nghĩa cầu toàn vào các công việc, nhiệm vụ được giao như doanh số, chỉ tiêu, kết quả của việc quản khu vực kinh doanh của mình, việc quản khách hàng. Đôi khi, ngay cả việc giám sát trực tiếp những nhân viên kinh doanh, đại diện bán hàng hay huấn luyện nhân viên cấp dưới cũng sẽ bị các sếp thích chủ nghĩa cầu toàn thực hiện đến một mức độ hoàn hảo nào đó mà họ muốn. Tác hại:  Trong công việc bán hàng, những người cầu toàn thường sẽ mất khá nhiều thời gian để hoàn thành một công việc, nhiệm vụ, doanh số hoặc chỉ tiêu được giao bởi vì họ luôn mong muốn đạt được một kết quả mà họ cho là hoàn mỹ nhất. Cụ thể như đối với những nhân viên cầu toàn, họ luôn cố gắng làm sao cho doanh số bán của mình hoặc bằng hoặc vượt qua chỉ tiêu mà cấp trên giao cho mặc kệ thời hạn cuối còn lại bao lâu. Hay trong việc huấn luyện nhân viên mới, những người sếp cầu toàn luôn muốn nhân viên cấp dưới của mình phải làm theo những chỉ thị mình đưa ra, ngay cả phong cách chào hàng cũng bị rặp khuôn theo bản thân mình, điều này dễ dẫn đến việc những nhân viên này chịu áp lực nặng nề từ những người sếp này từ đó họ sẽ nảy sinh tâm chống đối hoặc tệ hơn là đệ đơn xin nghỉ nếu công việc này không thực sự quá cần thiết đối với họ. Điều này khiến cho quá trình huấn luyện nhân viên mới phải lặp lại một lần nữa, đôi khi có thể là lặp lại thường xuyên dẫn đến công việc bán hàng bị trì trệ, không đạt được kết quả khả quan.  Hơn nữa, những người có khuyng hướng cầu toàn thường sẽ nhạy cảm đối với những căng thẳng trong công việc, với doanh số, chỉ tiêu, kết quả của nhiệm vụ được giao. Vì vậy, họ thường làm việc quá sức, tuân theo một quy trình khắt khe đễ đạt được một kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, điều này chưa hẳn là tốt bởi vì hầu như không có việc gì là có thể hoàn hảo một cách tuyệt đối. Trường hợp không có quá nhiều thời gian cho sự cầu toàn của họ thì 3 những người sếp, những nhân viên này cũng dễ dàng chọn lựa con đường né tránh hay trì hoãn công việc, hậu quả có thể dẫn đến là việc kinh doanh của công ty gặp khó khăn vì kinh doanh, bán hàng là nguồn sống cho bất kỳ công ty nào hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh, buôn bán Giải pháp:  Đừng quá cầu toàn kết quả, doanh số hay chỉ tiêu được giao: Nếu là một người Sếp, việc cần thiết để giải quyết thói quen cầu toàn của nhân viên là khuyên nhủ họ, hướng dẫn, nhắc nhở họ những việc nào cần làm trước để có thể đạt được chỉ tiêu, đặc biệt là cần nhấn mạnh vào kì hạn cuối của công việc mà họ được giao.  Còn với tư cách là một nhân viên thì bản thân họ cần phải làm việc với cả lòng nhiệt tình, tiếp xúc với khách hàng với sự vui thích khi được cung cấp sản phẩm, được chăm sóc cho họ nhưng đừng nên đòi hỏi việc sẽ buôn bán được hàng hóa hay một doanh số hoàn mỹ tuyệt đối. Đôi khi, chính vì lòng nhiệt tình và sự tiếp đón ân cần mới là chìa khóa khiến những khách hàng ban đầu không có ý định mua lại một lần nữa quay trở lại và trở thành khách hàng thân thiết của Công ty vì thái độ chăm sóc tốt của nhân viên. Hơn thế nữa, kết quả của công việc bán hàng luôn là sản phẩm được tạo ra từ khả năng thuyết phục và lòng nhiệt huyết của bản thân chứ không phải chỉ liên tục thuyết phục, đòi hỏi khách hàng phải mua sản phẩm của công ty là đủ.  Tự lập một kế hoạch cho mình dựa theo doanh số hoặc thời hạn được giao. Doanh số, chỉ tiêu cuối kì sẽ được chia đều theo từng ngày, mỗi ngày cần phải đảm bảo bao nhiêu là đủ. Không nên đặt nặng vấn đề kết quả, nếu hôm nay không đạt được mức chỉ tiêu bản thân tự lặp ra lúc ban đầu thì hãy rút ra kinh nghiệm, tìm hiểu thật kĩ lí do tại sao lại như vậy. Nếu là vì cách ứng xử của bản thân trước khách hàng thì phải lập tức sửa đổi, tránh để tình trạng đó lặp lại và nên tìm phương pháp cải tiến hoạt động bán hàng để ngày hôm sau có thể đạt được doanh số vượt mức, bù lại cho ngày bị thiếu hụt vừa rồi. Và nếu cần, đừng lưỡng lự khi yêu cầu sự giúp đỡ của cấp trên vì Sếp là người luôn luôn quan sát từng hành vi của nhân viên bán hàng và sẵn sàng giúp đỡ 4 họ rút ra những kinh nghiệm, những giải pháp cải thiện hoạt động bán hàng được tốt hơn.  Riêng đối với những người sếp mang tính cầu toàn, cũng nên áp dụng phương pháp lập kế hoạch từng ngày cho mình. Tuy nhiên, không nên dựa vào đó mà quy định nhân viên bán hàng phải đạt được chỉ tiêu mỗi ngày mình đề ra mà nên giúp đỡ, chỉ ra những sai sót cho nhân viên để họ có thể sửa đổi và cải thiện tốt hơn. Trong vấn đề huấn luyện hay giám sát cũng không nên quá chặt chẽ, cầu toàn. Nên khuyên nhủ, giúp đỡ họ nhận ra cái sai của bản thân, truyền dạy cho họ những kinh nghiệm nhưng không bắt ép họ làm theo hoàn toàn bởi vì mỗi nhân viên sẽ có phong cách ứng xử với khách hàng khác nhau và chính vì những điều đó mới thu hút được những khách hàng thuộc mọi tầng lớp đến giao dịch, mua sắm tại Công ty. 3.1.2. Sự né tránh và trì hoàn công việc: Biểu hiện:  Thói lười biếng: Việc né tránh hay trì hoãn viết báo cáo cuối kì thường bắt đầu từ thói lười biếng. Một số nhân viên có tính này thường để việc viết báo cáo vào một thời điểm khác để thực hiện bởi họ thấy không có nhiều động lực để làm ngay, làm gấp gáp  Chờ khi có hứng: Mặc dù có thể cấp trên thường xuyên nhắc nhở nhân viên của mình phải viết báo cáo nhưng việc này lại thường không có liên quan đến vấn đề phạt, thưởng nên một số nhân viên không thích làm việc đó do chưa cảm thấy hứng thú. Hoặc khi tâm trạng họ không thoải mái, cảm xúc không tốt nên không thực hiện mà đợi đến lúc tinh thần thoải mái rồi mới bắt tay vào viết.  Chờ tới hạn: Nhiều nhân viên không nghĩ đã tới lúc cần phải viết trong khi thực sự thì thời điểm đó đã tới. Họ thường để lại công việc đến thời điểm cuối cùng vì nghĩ sẽ viết được tốt hơn hoặc đầy đủ hơn.  Khi có cảm giác bị ép buộc phải viết: Nếu cấp trên cứ liên tục nhắc nhở họ phải nộp báo cáo thường kỳ thì sự hưng phấn sẽ giảm sút đi và không có nhiều động lực để thôi thúc họ háo hức bắt đầu hành động. 5  Chủ quan, coi nhẹ mức độ khó khăn của việc viết báo cáo: Nhiều nhân viên nghĩ việc viết báo cáo không có gì là phức tạp cho lắm và không cần dành nhiều thời gian để viết hoặc không cần quan tâm đến việc phải làm sớm. Tuy nhiên, đến khi bắt tay vào làm việc thì họ mới nhận ra cần phải nỗ lực nhiều hơn họ tưởng. Vì vậy, họ liên tục đưa ra những lời hứa hẹn cho cấp trên về hạn nộp báo cáo cho đến lúc nào còn có thể trì hoãn.  Đánh giá thấp việc viết báo cáo: Xuất phát từ tư duy không coi trọng báo cáo doanh số bán mà nhiều nhân viên chỉ ưu tiên việc bán được càng nhiều hàng càng tốt. Còn việc viết báo cáo nộp lên cấp trên thì đợi đến khi bị thúc ép quá nhiều mới tiến hành làm.  Không thích viết báo cáo: Khi một số nhân viên ghét việc viết báo, họ sẽ có xu hướng hình thành những luận điểm có vẻ thuyết phục để khỏi phải thực hiện việc này do đó họ hay hoãn lại vì cảm thấy nó nhàm chán. Ngoài ra họ có thể cảm thấy việc bán hàng là đủ vất vả rồi nên việc viết báo cáo không mang lại lợi nhuận cho họ là một chuyện không công bằng.  Doanh số chưa đạt đến tiêu chí hay hàng hóa bị trục trặc: Trong quá trình bán hàng, việc doanh số còn thiếu hay sản phẩm gặp hư hỏng cũng là một yếu tố khiến những nhân viên bán hàng không muốn viết báo cáo bởi vì họ phải trình bày tỉ mỉ, phải đi xác nhận, bổ sung đơn từ rất mất thời gian vào báo cáo mới có thể nộp lên cấp trên nên việc trì hoãn viết báo cáo được bao lâu thì hay bấy lâu.  Thiếu sự trung thực trong công tác bán hàng: Tình trạng này vẫn có thể xảy ra khi thiếu đi công tác giám sát của cấp trên và hiển nhiên, sự gian lận này cũng không thể được viết vào báo cáo.  Các yếu tố khác: Sự trì hoãn của đồng nghiệp cũng là một trong những yếu tố khiến nhân viên bán hàng cũng có xu hướng gây ra sự trì hoãn cho chính mình.Sự phân tâm và tính hay lo ra cũng chính là nguyên nhân khiến một số nhân viên mắc tính trì hoãn bởi vì khi đang cần viết một báo cáo nào đó họ lại bị những vấn đề khác hấp dẫn và cuốn hút, khiến họ quên đi mất việc mình phải làm.  Công tác bán hàng gặp khó khăn, nhân viên không biết cách giải quyết. 6  Trình độ bán hàng, kỹ năng giao tiếp của nhân viên không tốt. Họ không tự tin khi thương thuyết với khách hàng, dẫn đến tình trạng trì hoãn né tránh  Công tác quản nhân viên chưa tốt, một số nhân viên né tránh, trì hoaãn việc bán hàng Tác hại:  Ảnh hưởng xấu đến doanh thu của công ty  Khiến các sản phẩm hư hỏng, giảm chất lượng  Tạo ấn tượng xấu với người tiêu dùng  Mất một khoản chi phí bán hàng hằng ngày nhưng không tạo ra kết quả  Ảnh hưởng xấu đến các chiến lược xúc tiến sau này  Trì hoãn khiến nhân viên không biết cách viết một báo cáo hoàn chỉnh: Nếu không chính thức bắt đầu viết một báo cáo để nộp lên cấp trên và nhận lại những lỗi sai, những chỗ cần chỉnh sửa để sau đó có thể rút ra kinh nghiệm thì nhân viên sẽ không bao giờ biết viết một bản báo cáo cho đúng cách.  Trì hoãn viết báo cáo làm giảm hiệu quả công tác quản trị bán hàng: Khi nhân viên bán hàng có xu hướng trì hoãn hay né tránh việc viết báo cáo mặc dù cấp trên đã thường xuyên nhắc nhở họ thì dễ dẫn đến việc tổng kết doanh số bán gặp trục trặc, từ đó khiến cho việc quản bán hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Điển hình là việc ban lãnh đạo không biết việc thiếu hụt doanh số xuất phát từ đâu hay những điểm thiếu sót trong công tác bán hàng để có thể nâng cao hơn kết quả đạt được.  Trì hoãn gây ra thói quen lề mề: Trì hoãn viết báo cáo làm kéo dài thời gian thực hiện từ đó gây ra tâm lề mề mỗi khi nhắc đến việc viết báo cáo khiến công tác quản bán hàng cũng gặp trục trặc theo.  Hậu quả cao nhất của trì hoãn là không hành động: Nếu cứ liên tục trì hoãn hoặc né tránh việc viết báo cáo mà đáng ra bản thân mình phải làm thì đến một lúc nào đó chính họ sẽ không bao giờ viết được một bản báo cáo hoàn chỉnh nữa. Giải pháp:  Cải thiện hệ thống bán hàng, tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên làm việc  Đào tạo, hướng dẫn cho nhân viên bán hàng các nghiệp vụ bán hàng kỹ 7 lưỡng  Đẩy mạnh hệ thống quản nhân sự trong bán hàng  Hành động: Để khắc phục tính trì hoãn trong công tác viết báo cáo thì không có phương pháp nào triệt để nhất bằng cách hành động. Theo đó, những nhân viên có xu hướng trì hoãn cần phải biết tạo động lực cho bản thân, biết không làm gì thành bắt tay hành động. Sau khi đã thu thập đầy đủ các phương pháp, kỹ năng viết một bản báo cáo hoàn chỉnh thì phải ứng dụng tất cả những gì đã biết đó vào việc viết báo cáo, phải tranh thủ làm ngay và ngừng luôn những câu nói mang tính trì hoãn lại.  Sắp xếp hợp thời gian giữa công tác bán hàng với việc viết báo cáo: Khi không có sự tổ chức, sự sắp xếp một cách khoa học giữa việc bán hàng và việc lập báo cáo thì một số nhân viên sẽ lại trì hoãn việc viết báo cáo, do đó cần lên kế hoạch cụ thể, có tổ chức và cứ theo đó mà làm.  Trước khi bắt tay vào viết một bản báo cáo thì cần phải: Chuẩn bị đầy đủ các đơn từ, các số liệu cần thiết để khi bắt tay vào viết báo cáo không cần phải liên tục chạy đi xin từng nơi một. Xem xét cẩn thận một bản báo cáo phải được trình bày như thế nào để tránh việc viết sai, viết không đúng lại phải tốn thời gian chỉnh sửa. Nếu cần thiết thì chia nhỏ việc viết báo cáo thành từng bước cụ thể. Dự tính và dành thời gian cụ thể cho từng bước. Nếu không có nhiều thời gian thì mỗi ngày chỉ nên làm một chút nhưng phải đảm bảo hoàn thành hết bước đó chứ không để lại cho ngày hôm sau. Đặt chỉ tiêu là phải hoàn thành việc viết báo cáo trước thời hạn và nếu có thể thì biến việc viết báo cáo trở thành một trong những việc bắt buộc phải làm.  Coi trọng, không chủ quan, đánh giá thấp việc viết báo cáo vì báo cáo chính là chìa khóa để ban quản bán hàng có thể đề ra những phương pháp tối ưu cải thiện công tác bán hàng của công ty. Hơn thế nữa, khi gặp phải những vấn đề như không đạt được doanh số hay hàng hóa gặp vấn đề thì nhân viên cũng có thể thông qua những bản báo cáo này để trình bày lên cấp trên từ đó có thể giúp bản thân tránh được những rắc rối không cần thiết. Bên cạnh đó, 8 một bản báo cáo hoàn chỉnh cần tốn không ít thời gian nếu chủ quan đánh giá thấp việc này thì sẽ dành quá ít thời gian để làm và vô tình đẩy nó quá gần với hạn chót đề ra, đồng thời bản báo cáo được hoàn thành cũng không đảm bảo được chất lượng, khó tránh khỏi nhiều sai sót.  Luôn bắt đầu tiến hành viết báo cáo sớm hơn một chút. Nhờ vậy việc viết báo cáo cũng sẽ trở nên nhẹ nhàng và trôi chảy hơn. Trong hầu hết mọi trường hợp, người ta đều có thời gian, nhưng nếu tiến hành sớm hơn thì có thể dành thời gian cònn lại phòng ngừa những tình huống phát sinh bất chợt và cũng có thể tránh được căng thẳng cho bản thân.  Tạo thói quen kết thúc một bản báo cáo chưa hoàn thành, giải quyết triệt để, dứt điểm báo cáo đang dang dở, làm cho tới cùng. Nếu có một số báo cáo chưa hoàn thành mà trì hoãn, ngụy biện, lấp liếm thì sẽ càng có thêm nhiều báo cáo không được hoàn tất do đó nên hoàn thành nốt những báo cáo được giao trước khi bước sang làm một báo cáo mới.  Kỷ luật và giám sát: Luôn nghĩ đến hậu quả khi không hoàn thành báo cáo hoặc hoàn thành quá chậm trễ thì sẽ ảnh hưởng đến công tác quản trị bán hàng như thế nào hoặc có thể khiến bản thân mất đi lòng tin của cấp trên, mất đi sự uy tín, hình ảnh dẫn đến việc mất đi cơ hội thăng tiến. Nhờ vậy sẽ có thêm động lực thôi thúc làm ngay và giải quyết nhanh những báo cáo được giao. Không nên nghỉ ngơi, giải trí trước khi viết báo cáo mà nên làm ngược lại bởi vì nếu chọn nghỉ ngơi, giải trí trước thì có nguy cơ dễ bị kiệt sức và không còn nhiều hứng thú nào để hoàn thành việc viết báo cáo nữa. Nếu có thể, cũng cần có người giám sát. Ngay cả trong việc viết báo cáo, đôi khi việc có người theo sát, thúc ép, đôn đốc, nhắc nhở sẽ giúp cho bản báo cáo được hoàn thành một cách nhanh chóng. Phương pháp tốt nhất là nhờ đồng nghiệp hay bạn bè xem qua đã hoàn thành bản báo cáo đến đâu. Nếu chưa làm được gì, thì sự hổ thẹn sẽ xuất hiện và từ đó có động lực viết báo cáo hơn. Những người quản lý, giám sát bán hàng cũng cần phải giúp nhân viên của mình, họ cần phải nhận ra những nhân viên nào là người có thể tự thân vận động còn người nào hay trì hoãn, né tránh. Người quản cần thường xuyên hỏi kế hoạch thực hiện bản báo cáo của nhân viên trong ngày và cũng đảm bảo kiểm tra thường 9 xuyên để xem người đó có hoàn thành theo đúng kế hoạch hay không từ đó có sự đốc thúc, hối thúc cần thiết. Biện pháp khác:  Tránh xa những thứ khiến con người bị phân tâm như những thú vui dễ hấp dẫn, cám dỗ. Nếu có người nào đó làm xao lãng sự tập trung, hay rời xa hoặc chế ngự những cản trở đó.  Tự thưởng cho bản thân: Sau mỗi một bản báo cáo được hoàn thành cũng cần tự thưởng cho mình một ít thời gian để thả lỏng, thư giãn nếu báo cáo được hoàn thành trước thời hạn hoặc tự thưởng cho mình những món ăn đơn giản, một que kem hay một phần bánh ngọt để tạo động lực cho bản thân phấn đấu hơn nữa.  Phải đảm bảo đủ sức khỏe và tinh thần sảng khoái vì khi cảm thấy mệt mỏi hoặc tinh thần không thoải mái sẽ dễ trì hoãn việc viết báo cáo hơn bởi việc này không mang lại nhiều lợi nhuận cho bản thân nên với một sức khỏe dồi dào và một tinh thần sảng khoái thì việc hoàn thành báo cáo cũng trở nên dễ dàng hơn. 3.1.3. Mất thời gian nghe và nói điện thoại: Biểu hiện:  Do làm việc không có kế hoạch rõ ràng, chưa chuẩn bị kĩ nội dung cần nói với khách hàng dẫn đến khi khách hàng hỏi tới thì không có thông tin để trả lời, mất thời gian tìm kiếm khiến cho khách hàng cảm thấy khó chịu và có ấn tượng không tốt về một nhân viên không chuyên nghiệp. Bởi không phải ai cũng có thời gian rảnh để nghe bạn nói.  Không tập trung vào vấn đề trọng tâm cần nói. Nói chuyện phím hay kéo dài câu chuyện một cách không cần thiết, không liên quan đến việc chào hàng. Có thể khách hàng vẫn kiên nhẫn nghe câu chuyện bạn nói nhưng việc đó làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc và mất đi cái nhìn tốt đẹp về công ty mà bạn đang làm việc.  Có nhiều yếu tố bên ngoài tác động vào. Chẳng hạn như bạn đang gọi điện thoại cho khách hàng nhưng có nhân viên khác đến hỏi bạn một vài chuyện 10 [...]... thì công ty sẽ đưa ra những hình thức thủ tục đơn giản nhất để làm hài lòng khách hàng 3.1.5 Mất thời gian tham dự các cuộc họp không cần thiết: Biểu hiện: Đối với nhà quản trị bán hàng hay các nhân viên bán hàng, cuộc họp có vai trò rất quan trọng Nó là công cụ giúp nhà quản trị và các nhân viên bán hàng cùng nhau thảo luận, giải quyết các vấn đề trong quá trình bán hàng để nâng cao hiệu quả cho công. .. tật, tai nạn khi di chuyển, thời tiết… cũng ảnh hưởng tương đối, gây mất thời gian và làm gián đoạn quá trình bán hàng trong quá trình thực hiện kinh doanh − Bệnh tật, tai nạn khi di chuyển trong bán hàng luôn là điều không mong muốn không chỉ riêng lực lượng bán hàng mà là toàn thể mọi người Một nhân viên bán hàng thường dành 20% thời gian trong ngày cho việc di chuyển, trong một môi trường giao thông... công tác bán hàng cho nhân viên được hiệu quả hơn dù bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào − Nâng cao năng lực quản nhân sự đội ngũ lực lượng bán hàng và khả năng đánh giá, phán đoán dùng “đúng người đúng việc” của Giám đốc bán hàng Tránh những tình huống lãng phí nhân sự, thời gian, công sức gây ảnh hưởng đến mục tiêu doanh số cũng như mục tiêu chung của công ty 3.2.5 Bệnh tật, tai nạn khi di chuyển, thời. .. bạn Vì vậy bạn cần tập trung vào những công việc mang lại giá trị lớn nhất, bỏ qua những công việc không mang lại giá trị hoặc mang lại ít giá trị mà chiếm nhiều thời gian của bạn Patero được coi là nguyên tắc quản trị thời gian quan trọng nhất trong lĩnh vực bán hàng và nó hoàn toàn không mâu thuẫn với nguyên tắc Smart Để áp dụng nguyên patero vào công tác bán hàng hay bất kỹ 1 lĩnh vực nào khac... bán hàng cũng vậy có thể bạn biết rằng 80% doanh thu chỉ đến từ 20% khách hàng Tuy nhiên bạn không thể biết đâu là 20% khách hàng mang lại 80% giá trị lợi nhuận Nhưng bạn biết rằng khách hàng tăng- doanh thu tăng vậy thì đầu tiên bạn cần tập trung vào khách hàng Thì ai cũng biết công tác bán hàng bao gồm 4 hoạt động : Tìm kiếm khách hàng, thuyết trình, bán hàng và chăm sóc khách hàng Tất nhiên để bán. .. chính là những điều công ty cần làm để đạt được mục TIÊU của doanh nghiệp đó chính là lồng ghép mục tiêu của bản than vào mục tiêu của doanh nghiệp Công việc là tạo ra và giữ gìn khách hàng Sử dụng 80% thời gian để tăng khách hàng lên Sử dụng 20% thời gian để giữ khách hàng Hẹn ăn trưa cùng khách hàng 23 Theo nghiên cứu trong suốt 60 năm, người bán hàng trung bình chỉ sử dụng 20% thời gian làm việc Bạn... gặp mặt với khách hàng đã sàng lọc Bạn chỉ làm việc khi bạn tìm kiếm khách hàng, thuyết trình và chăm sóc Bạn không dự đoán được đâu là giai dịch tiếp theo sẽ xuất hiện, bạn phải tập trung vào các hoạt động trong công việc bán hàng Số lượng và tuần suất của danh sách bán hàng quyết định chất lượng và khối lượng kết quả bán hàng Hoạt động bán hàng thì kiểm soát được trong khi bán hàng bản thân nó thì... cho quản thời gian bán hàng là “việc tôi đang làm hiện nay có dẫn đến doanh số không? Càng nhiều người bạn gặp, bạn sẽ càng tốt hơn Mức độ hoạt động bán hàng càng cao, càng nhiều năng lượng bạn có Càng có nhiều người bạn gặp và nói chuyện, càng có nhiều doanh số thu được Trở thành người quản thời gian tốt Đọc sách, lắng nghe các chương trình audio và tham gia khóa học Chất lượng của quản thời. .. khách hàng cho những lần mua sau Giải pháp  Bạn sẽ bán được nhiều hàng khi thủ tục đối với khách hàng đơn giản hơn, do vậy cố gắng tìm cách để việc mua bán hàng dễ dàng hơn và nhanh hơn Những khâu nào có thể gộp lại làm chung thì gộp nhằm giảm thời gian di chuyển của khách hàng, đồng thời giảm bớt chi phí nhân công cũng như việc xử thông tin qua lại Tùy theo quy mô và tính chất hoạt động của công. .. những cuộc gọi cho khách hàng để tránh bị làm phiền, tập trung tuyệt đối vào công việc 3.1.4 Mất thời gian làm công việc giấy tờ: Biểu hiện:  Từ việc chào hàng và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của công ty mình không phải là chuyện dễ dàng gì Khách hàng đồng ý mua sản phẩm chỉ là đạt được thành công một nửa Thành công trọn vẹn là khi sản phẩm đã thực sự đến được tay khách hàng Một nữa còn lại được . QUẢN LÝ THỜI GIAN TRONG CÔNG TÁC BÁN HÀNG I. Khái niệm của quản lý thời gian : Quản lý thời gian có nghĩa là kiểm soát tốt hơn cách bạn sử dụng thời gian. với thời gian lãng phí bỏ ra ở mức tối thiểu  Dễ dàng – giải quyết công việc 1 cách tự nhiên, dễ dàng. II. Quản lý thời gian trong công tác bán hàng: 1.

Ngày đăng: 17/03/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan