Tóm tắt: Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.

27 6 0
Tóm tắt: Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.Các tội phạm về hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VIỆT TNG CáC TộI PHạM Về HốI Lộ TRONG LUậT HìNH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 9380101.03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH TIẾN VIỆT Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Độ Tòa án Nhân dân tối cao Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Thị Phượng Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án bảo vệ Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi …… giờ… … ngày …… tháng …… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư Viện Tri Thức Số MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khi nói nguy hiểm loại tội phạm tham nhũng, hối lộ, V.I Lênin nhận định: Nếu cịn có tượng nạn hối lộ, cịn hối lộ khơng nói đến trị Trong trường hợp khơng nói đến làm trị được, biện pháp lơ lửng khơng trung, hồn tồn khơng mang lại kết Một đạo luật mang lại kết xấu thực tế đem áp dụng điều kiện nạn hối lộ dung thứ thịnh hành Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy mối họa lớn từ vấn nạn này, Người coi tham ô, lãng phí, hối lộ “nạn nội xâm”, thứ giặc lòng Từ nhiều năm nay, Đảng ta coi đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ nhiệm vụ nóng bỏng, cấp bách, có ý nghĩa sống cịn Đảng, Quốc hội, Chính phủ từ ngày đầu lập quốc qua thời kỳ ban hành nhiều Sắc lệnh, Nghị quyết, đạo luật để đáp ứng yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh vi phạm tội phạm này, như: Sắc lệnh số 223/SL, ngày 27/11/1946 trừng trị tội hối lộ, phù lạm, biển thủ công quỹ; Pháp lệnh trừng trị tội phạm xâm phạm tài sản XHCN trừng trị tội phạm xâm phạm tài sản riêng công dân ngày 21/10/1970; Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ ngày 20/5/1981… Bộ luật Hình (BLHS) năm 1985 quy định tội tham nhũng, hối lộ; Nghị chống tham nhũng năm 1990; Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998; BLHS năm 1999; BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt BLHS năm 2015) Luật Giám sát; Luật Khiếu nại, tố cáo; Pháp lệnh cán bộ, công chức; thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng năm 2007 qua đó, khẳng định tâm cao Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sử dụng pháp luật công cụ để phịng, chống loại tội phạm tham nhũng, hối lộ Cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng, hối lộ, Đảng Nhà nước ta sử dụng nhiều cơng cụ, biện pháp, hình thức để phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, răn đe, xử lý nghiêm khắc với loại hành vi vi phạm, pháp luật hình coi cơng cụ sắc bén, hiệu BLHS năm 2015 quy định ba hành vi hối lộ tương ứng với tội phạm quy định điều 354 - Tội nhận hối lộ; Điều 364 - Tội đưa hối lộ; Điều 365 - Tội môi giới hối lộ Quy định khung pháp lý vững cho việc đấu tranh, xử lý hành vi tham nhũng, hối lộ, làm sở cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) với người phạm tội pháp luật Trên phương diện khoa học luật hình sự, cần thiết nghiên cứu tổng thể, đồng thời ba tội phạm với khác biệt chủ thể người có chức vụ, quyền hạn chủ thể thường thực hiện; việc bổ sung đặc điểm loại tội phạm tình hình gắn với xu hướng, tiến pháp luật nước giới đấu tranh với loại tội phạm này, Công ước Liên Hiệp quốc phịng chống tham nhũng… từ đó, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định tương ứng BLHS năm 2015 Việt Nam Việc đấu tranh đẩy lùi tội phạm tham nhũng, chức vụ nhiệm vụ trị cấp bách Đảng Nhà nước ta nay, góp phần thực Chiến lược Cải cách tư pháp sau năm 2020 Nghị Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII năm 2021 nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị tồn diện, sạch, vững mạnh… Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi ích nhóm”, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” Tổng hợp sở lý luận chứng cho việc NCS lựa chọn đề tài với tên gọi “Các tội phạm hối lộ luật hình Việt Nam” làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật quốc tế pháp luật hình số nước, quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ thực tiễn áp dụng giai đoạn 2008 - 2021, luận án xây dựng khung lý thuyết tội phạm này, luận giải đưa kiến nghị tiếp tục hoàn thiện tội phạm hối lộ BLHS năm 2015 đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng, chức vụ nói chung, tội phạm hối lộ nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Thống kê, khảo sát, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nước, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; 2) Làm rõ khái niệm, sở việc quy định hành vi hối lộ pháp luật hình Việt Nam quan điểm tội phạm hối lộ giới; 3) Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, đặc biệt phân tích quy định BLHS hành tội phạm hối lộ, từ đó, rút nhận xét, đánh giá; 4) Đánh giá toàn diện tranh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt nam tội phạm hối lộ giai đoạn 2008 - 2021, từ số tồn tại, hạn chế nguyên nhân bản; 5) Đề xuất kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS hành tội phạm hối lộ giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định giai đoạn tới Đặc biệt, kiến nghị, đề xuất chuyển ba tội danh - đưa hối lộ (Điều 364), môi giới hối lộ (Điều 365), nhận hối lộ (Điều 354) thành mục riêng BLHS năm 2015 hành để tăng tính răn đe, phịng ngừa tội phạm, đồng thời đề xuất lộ trình tham gia Cơng ước, hợp tác quốc tế chống tham nhũng tư pháp có liên quan đến tội phạm hối lộ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm lý luận, quan điểm, học thuyết tội phạm hối lộ; quy định Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng; pháp luật hình số nước BLHS Việt Nam hành tội phạm này; thực tiễn xét xử, áp dụng pháp luật hình tội phạm hối lộ giai đoạn 2008 - 2021 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án thực theo mã số chuyên ngành Luật Hình Tố tụng Hình sự, mã số 9380101.03 Phạm vi nghiên cứu chủ yếu Việt Nam, có đề cập tới pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia khác Luận án nghiên cứu phạm vi toàn quốc tập trung 04 tỉnh, thành phố lớn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phịng Nghiên cứu tình hình, thực trạng tội phạm hối lộ nay; có nghiên cứu, đánh giá tiến trình phát triển loại tội phạm lịch sử Việt Nam để rút học kinh nghiệm nhằm kế thừa, kiến nghị tiếp tục hồn thiện pháp luật hình phù hợp với văn hóa, thói quen người Việt Nam Thời gian, số liệu nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2008 - 2021 thông qua báo cáo tổng kết, chuyên đề số quan chuyên mơn, tập trung vào số liệu thống kê Tịa án nhân dân (TAND) cấp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trưởng Đảng đấu tranh phòng chống tham nhũng, hối lộ; sách hình cải cách tư pháp, đường lối xử lý Nhà nước nhóm tội phạm tham nhũng, chức vụ nói chung, tội phạm hối lộ nói riêng 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Để trực tiếp giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể thể rõ nội dung luận án, bao gồm phương pháp so sánh, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích, quy nạp, thống kê, khảo sát điều tra án điển hình, vấn, lấy ý kiến chuyên gia để luận chứng làm sáng tỏ tri thức khoa học luật hình Những điểm đóng góp khoa học luận án 4.1 Ý nghĩa lý luận: Đây cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ luật học phân tích, lập luận, làm rõ mặt lý luận, lịch sử; so sánh với Công ước quốc tế Liên Hợp quốc chống tham nhũng pháp luật hình số nước; đánh giá tồn diện quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ… sở đưa kiến giải lập pháp mơ hình lý luận hồn chỉnh tội phạm BLHS hành 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có ý nghĩa trị - xã hội pháp lý quan trọng việc đề xuất nhóm giải pháp nhằm thực chủ trương toàn Đảng, toàn qn, tồn dân kiên đấu tranh phịng, chống tham nhũng, hối lộ; qua xác lập khn khổ pháp lý bản, phục vụ việc xây dựng chiến lược tồn diện phịng, chống tham nhũng, hối lộ Việt Nam; khẳng định với cộng đồng quốc tế Việt Nam cam kết thực có hiệu Công ước quốc tế Liên Hợp quốc đấu tranh phịng, chống tham nhũng Ngồi ra, luận án tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà nghiên cứu, NCS, học viên cao học, sinh viên đại học sở đào tạo Đồng thời phục vụ việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS hành theo Văn kiện Đại hội XIII Đảng: “Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật, chế, sách…” Kết cấu luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có 04 chương với tên gọi sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận tội phạm hối lộ Chương 3: Quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ thực tiễn áp dụng Chương 4: Định hướng, nội dung hoàn thiện quy định BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội phạm hối lộ giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Những năm vừa qua, cấp độ khác có nhiều nghiên cứu tội phạm kinh tế, tham nhũng, chức vụ chưa có cơng trình nghiên cứu riêng rẽ, độc lập tồn diện tội phạm hối lộ góc độ khoa học luật hình đánh giá thực trạng chế định nội luật, tính khả thi, điểm bất cập; so sánh phát triển pháp luật tội phạm hối lộ quốc gia giới, nước có tương đồng với Việt Nam văn hóa, trị tốc độ phát triển Do đó, đánh giá tình hình nghiên cứu, NCS tiếp cận khía cạnh nội dung cơng trình chính: 1) Giáo trình, sách chuyên khảo; 2) Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ; 3) Đề tài, báo cáo khoa học; 4) Bài viết tạp chí chuyên ngành Đáng ý, có cơng trình GS.TS Võ Khánh Vinh, Tìm hiểu TNHS tội phạm chức vụ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến tội phạm chức vụ nói chung, có tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ tội môi giới hối lộ, nhiên cơng trình xuất từ lâu gắn với quy định BLHS năm 1985 Sau đó, có luận án tiến sĩ luật học: “Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình Thụy Điển Ơt-xtrây-lia” tác giả Đào Lệ Thu, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011; nội dung so sánh quy định tội phạm hối lộ luật hình Việt Nam, Thụy Điển, Ơt-xtrây-lia; phân tích, làm rõ số điểm bất cập đề xuất hoàn thiện, nhiên, gắn với BLHS năm 1999, sửa đổi năm 2009 Hoặc tác giả Trần Hữu Tráng, “Các tội đưa nhận hối lộ luật hình Hoa Kỳ so sánh với luật hình Việt Nam”; Tạp chí Luật học, số 12/2010, nội dung nghiên cứu tội đưa nhận hối lộ quy định BLHS Liên bang BLHS số tiểu bang Hoa Kỳ so sánh với BLHS Việt Nam chủ thể tội phạm, đối tượng tội phạm dạng hành vi đưa nhận hối lộ 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Về tình hình nghiên cứu tội phạm hối lộ tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới NCS tìm hiểu tiếp cận góc độ cho thấy, có số luận án tiến sĩ có đề cập có so sánh tội phạm tham nhũng tội phạm hối lộ luật hình Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng số quốc gia điển hình gắn với tham nhũng Đáng ý, luận án tiến sĩ luật học: “Nghiên cứu so sánh tội nhận hối lộ luật hình Việt Nam Trung Quốc” tác giả Nguyễn Thanh Tân, hoàn thành tháng 6/2013 Đại học pháp luật kinh tế Trung Nam, Vũ Hán, Trung Quốc Nội dung nghiên cứu, so sánh quy định luật hình Việt Nam Trung Quốc, trọng tâm tác giả nghiên cứu sâu so sánh chủ thể tội phạm nhận hối lộ; nội dung, hình thức nhận hối lộ; hình phạt nhận hối lộ Hoặc Tài liệu: “Fighting Transnational Bribery: China's Gradual Approach” (Chống hối lộ xuyên quốc gia: Cách tiếp cận dần Trung Quốc) Samuel R Gintel, 2014, đề cập đến việc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thông qua luật vào năm 2011 nhằm hình hóa hành vi hối lộ quan chức nước quan chức tổ chức quốc tế cộng hịa có khả gia nhập Trung Quốc với nước Hoa Kỳ, Vương quốc Anh nước khác đòi hỏi quyền tài phán lãnh thổ hành vi hối lộ khác Hoặc tài liệu: “An Analysis on Related Problems of Bribery Crime” (Phân tích vấn đề liên quan tội phạm hối lộ) YI Fuy, 2011, nội dung cho rằng: Tội hối lộ gây tổn hại nghiêm trọng đến tính liêm hoạt động cơng vụ quốc gia Nó sách hình chiến lược quyền quốc gia nhằm công tội phạm hối lộ cách kiên triệt để nhằm thúc đẩy hành Đảng trì ổn định xã hội… Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu trực tiếp góc độ luật hình ba tội phạm hối lộ luật hình Việt Nam 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Qua thống kê, nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu, cho thấy cơng trình nghiên cứu nước tội phạm hối lộ đề cập tồn diện khía cạnh pháp lý, trị, đạo đức, xã hội, tập quán tệ nạn hối lộ hành vi hối lộ Các viết, cơng trình khoa học nước phần lớn đề cập tới sở lý luận tham nhũng lĩnh vực trị, quản lý cơng, pháp luật, kinh tế Một số cơng trình nghiên cứu có tiếp cận tham nhũng luật so sánh, luật quốc tế để thấy rõ khác qua cách tiếp cận tội phạm chức vụ, thấy rõ khác quan điểm, cách xử lý, hình phạt sở tảng pháp luật thể chế trị, khơng gian sống, tập qn pháp, tiền lệ pháp Cũng nhiều nghiên cứu đề cập đến tượng tham nhũng nói chung, tội phạm hối lộ nói riêng chưa thực đậm nét, chủ yếu phân tích góc độ kinh tế luật quốc tế tham nhũng, vi phạm quan công quyền, hành vi lạm quyền thi hành công vụ, hành vi đưa nhận hối lộ lợi dụng chức vụ quyền hạn, vấn đề trách nhiệm pháp lý pháp nhân hành vi tham nhũng, rửa tiền, hối lộ; bước tiến vượt bậc khoa học pháp lý liên quan đến quy định hành vi tham nhũng, hình phạt quy định pháp luật nhiều nước Trong đó, cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu tập trung nghiên cứu tham nhũng; nguyên nhân tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng; đa phần nghiên cứu lại tập trung so sánh, đối chiếu nghiên cứu phòng, chống tham nhũng, chế kiểm tra, giám sát Đảng phòng, chống tham nhũng Tóm lại, chưa có cơng trình đề cập sâu, trực tiếp ba tội phạm hối lộ luật hình Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu khoa học công bố mà NCS tiếp cận có đóng góp vấn đề lý luận, xây dựng hoàn thiện pháp luật, áp dụng pháp luật hình tội phạm hối lộ… Tuy nhiên, cần thiết có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện, đồng có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm hối lộ, gồm vấn đề sở việc quy định, yếu tố tác động đến việc thực thi, thực tiễn giải pháp phương diện pháp lý hình sự, nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hồn thiện pháp luật hình để nâng cao hiệu lực, hiệu thực chủ trương Đảng, Nhà nước phòng chống tham nhũng, hối lộ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ 2.1 Khái niệm hối lộ tội phạm hối lộ 2.1.1 Khái niệm hối lộ, phân biệt hối lộ với tham nhũng Tham nhũng, hối lộ thường liền gắn chặt với Vì vậy, hiểu rõ chất tội phạm hối lộ với tư cách hành vi phạm tội, cần làm rõ khái niệm hối lộ, phân biệt hối lộ với khái niệm tham nhũng thường gắn kèm với hối lộ “Hối lộ” (Bribery) thường hiểu tương đương lộ, lót bi, dân gian thường gọi “đút lót”, tượng tiêu cực xã hội, phản ánh hành vi đó, thể mối quan hệ đổi chác lấy lợi ích đó, khiến hai bên hài lịng có hành vi trái pháp luật xảy Trong đó, “tham nhũng” (Corruption) tượng kinh tế - xã hội gắn liền với đời phát triển máy Nhà nước Theo nhóm tác giả sách “Tools to support transparency in local governance” (Cơng cụ hỗ trợ cho tính minh bạch công tác cai trị địa phương) xác định quy luật hoạt động tham nhũng thực tế công quyền dạng công thức tạm dịch sau: Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thơng tin - Trách nhiệm giải trình Tham nhũng hiểu rộng hối lộ Vì vậy, góc độ nghiên cứu, NCS thống quan điểm khái niệm “hối lộ” hành vi cụ thể, hẹp hơn, nằm khái niệm “tham nhũng” 2.1.2 Khái niệm tội phạm hối lộ Tìm hiểu quan điểm tác giả nêu chất tượng hối lộ, phân biệt với tượng tham nhũng, NCS nhận thấy điểm chung cho dù nhận thức từ phương diện hối lộ thể chất tượng tiêu cực, phi đạo đức gây nhiều tác động xấu tới đời sống xã hội Tính chất tiêu cực hối lộ luận giải hợp lý cho cần thiết phải quy định hành vi tội phạm quy định việc xử lý biện pháp pháp lý hình mức độ nghiêm khắc cao Do đó, tội phạm hối lộ hành vi đưa, nhận trung gian mơi giới hối lộ hình thức (tiền, vật chất, thỏa mãn nhu cầu lợi ích khác ) quy định pháp luật hình sự, chủ thể thực cách cố ý, tác động đến hoạt động thực thi chức trách, nhiệm vụ người có chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích trục lợi chủ thể tham gia Khái niệm phản ánh đặc điểm tội phạm hối lộ sau: - Các tội phạm hối lộ tác động đến hoạt động thực thi chức trách, nhiệm vụ người có chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích trục lợi chủ thể tham gia; - Các tội phạm hối lộ thể cụ thể hành vi đưa, nhận trung gian môi giới hối lộ, tạo điều kiện cho việc đưa, nhận, địi hỏi lợi ích hình thức nào; - Trong quan hệ hối lộ ln tồn hai chủ thể có liên quan người nhận hối lộ người đưa hối lộ; - Hành vi nhận hối lộ người có chức vụ, quyền hạn thực hiện, hành vi đưa hối lộ môi giới hối lộ chủ thể thường thực hiện, xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức liên quan đến hành vi người có chức vụ, quyền hạn - Lợi ích quan hệ hối lộ bắt buộc, tội phạm thực hình thức lỗi cố ý phải quy định luật hình 2.2 Cơ sở việc quy định tội phạm hối lộ pháp luật hình Việt Nam 2.2.1 Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi hối lộ Tính nguy hiểm tội phạm hối lộ thể chỗ, tội phạm xâm phạm hoạt động bình thường máy nhà nước, làm cho nhỏ, người nông dân tự phải lo liệu việc đó, tâm lý hình thành lề lối tư “thu vén cá nhân”, lo việc cá nhân, không quan tâm đến người xung quanh 2.4 Quy định Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng pháp luật hình số nước tội phạm hối lộ 2.4.1 Quy định Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng tội phạm hối lộ BLHS Cơng ước có tương đồng lớn việc ghi nhận tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội hối lộ hình hóa hành vi Cơng ước u cầu việc hình hóa hành vi hối lộ Điều 15, 16, 21; đồng phạm hối lộ Điều 27 Các hành vi quy định cụ thể Điều 354 (tội nhận hối lộ), Điều 364 (tội đưa hối lộ), Điều 365 (tội môi giới hối lộ) BLHS năm 2015 Quy định BLHS Công ước thừa nhận chất hối lộ việc trao đổi lợi ích (“của hối lộ”) cung cấp người đưa hối lộ lấy hành vi người nhận hối lộ nhằm thực yêu cầu người đưa hối lộ Ngoài ra, giống BLHS, Công ước xác định đối tượng nhận hối lộ người có chức vụ, quyền hạn định như: công chức quốc gia (Điều 15), công chức nước ngồi, cơng chức tổ chức quốc tế (Điều 16), người điều hành hay có cương vị có ảnh hưởng tổ chức tư (Điều 21) Những khái niệm giải thích Điều - Sử dụng thuật ngữ Cơng ước Cịn theo BLHS, người có chức vụ “người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực cơng vụ định có quyền hạn định thực công vụ” (khoản Điều 277) 2.4.2 Quy định pháp luật hình số nước giới tội phạm hối lộ Các tội phạm hối lộ pháp luật hình nước quy định rõ ràng, đầy đủ, có nước quy định tội phạm tham nhũng, chức vụ, có nước quy định riêng rẽ hành vi phạm tội nhóm tội với cách thiết kế khác NCS lựa chọn số quốc gia điển hình giới để nghiên cứu, tìm điểm hợp lý để tiếp thu có chọn lọc pháp luật hình Trung Quốc, Mỹ, CHLB Đức, Áo Thụy Điển Như vậy, có nhiều quan niệm khác hối lộ, giới, quan niệm phổ biến coi hối lộ hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm khơng việc trái pháp luật động vụ lợi theo thỏa thuận với người đưa hối lộ Quan niệm bao gồm khu vực công khu vực tư Một số quốc gia phân chia hối lộ thành loại: khu vực công khu vực tư; hối lộ quan chức địa phương bầu cử; hối lộ quan chức cao cấp người giao thực việc công Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 3.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ Sau Cách mạng Tháng năm 1945 thành cơng, quyền nhân dân non trẻ, khó khăn chồng chất khó khăn phải đối phó với “thù giặc ngồi”; đó, kinh tế đất nước tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phải thực đồng thời nhiệm vụ lớn, là: diệt giặc đói, giặc dốt; chống giặc ngoại xâm giữ vững quyền Trước mn vàn khó khăn, từ ngày đầu thành lập nước, Đảng, Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành nhiều sắc lệnh, văn để bảo vệ tài sản nhà nước tài sản nhân dân, bảo vệ hoạt động đắn quan, tổ chức, ngăn ngừa hành vi xâm hại, vi phạm pháp luật cán bộ, Đảng viên Tuy nhiên, quy đinh tội phạm hối lộ giai đoạn chưa quy định cụ thể, rải rác có quy định tội phạm hối lộ như: Sắc lệnh số 223/SL, ngày 27/11/1946 trừng trị tội hối lộ, phù lạm, biển thủ công quỹ; Pháp lệnh trừng trị tội phạm xâm phạm tài sản XHCN Pháp lệnh trừng trị tội phạm xâm phạm tài sản riêng công dân ban hành ngày 21/10/1970 Ngày 20/5/1981, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ Pháp lệnh ngày 20/5/1981 thay văn PLHS trước tội hối lộ Lần Pháp lệnh, tội nhận đưa hối lộ quy định thành điều độc lập, dấu hiệu pháp lý mô tả, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ quy định điều khoản cụ thể Pháp lệnh loại bỏ hạn chế văn PLHS trước giúp cho việc phân hóa TNHS cá thể hóa hình phạt thuận lợi xác Ngày 27/6/1985 kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa VII thơng qua BLHS có hiệu lực ngày 01/01/1986 Tại Chương quy định tội tham nhũng cách tương đối đầy đủ tạo điều kiện cho việc xử lý tội phạm tham nhũng thời gian qua, quy định tội hối lộ, cụ thể: Điều 226 - Tội nhận hối lộ sửa đổi, bổ sung ba lần năm 1991, 1992 1997; Điều 227 - Tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ Đến BLHS năm 1999, quy định tội phạm hối lộ cách cụ thể chặt chẽ so với BLHS năm 1985 Các tội phạm hối lộ quy định Mục A Chương XXI BLHS năm 1999 Tội nhận hối lộ quy định Điều 279 Bên cạnh đó, ngày 29/11/2005 Quốc hội thơng qua luật Phịng chống tham nhũng (có hiệu lực ngày 01/6/2006), đạo luật thay cho văn quy phạm phịng, chống tham nhũng trước đây, góp phần quan trọng ngăn chặn, đẩy lùi nạn tham nhũng, hối lộ BLHS năm 1999 ban hành dành riêng 01 chương quy định tội phạm chức vụ 01 mục (mục A) với 07 điều luật quy định tội phạm tham nhũng 01 mục (mục B) với 07 điều luật quy định tội phạm khác chức vụ 3.2 Quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội phạm hối lộ BLHS năm 2015 phân chia thành 02 nhóm quy định, Mục - Các tội phạm tham nhũng gồm tội, có Điều 354 - Tội nhận hối lộ Mục quy định quy định tội phạm khác chức vụ, gồm tội, có Điều 364 - Tội đưa hối lộ, Điều 365 - Tội môi giới hối lộ So với BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 - Chương XXIII “Các tội phạm chức vụ” bổ sung nội dung mới, sau: Mở rộng phạm vi tội phạm chức vụ, mở rộng khái niệm, phạm vi sang khu vực tư (các tổ chức, doanh nghiệp nhà nước); mở rộng chủ thể đối tượng tội phạm nhận hối lộ, chủ thể tội nhận hối lộ cịn người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước; mở rộng phạm vi “của hối lộ” không gồm loại lợi ích vật chất tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác mà cịn bao gồm lợi ích phi vật chất, có khả đem lại hài lòng, thỏa mãn cho người nhận, có khả gây ảnh hưởng đến hoạt động thực thi công vụ, nhiệm vụ người có chức vụ, quyền hạn; quy định cụ thể bên thứ ba hưởng lợi tội phạm hối lộ vấn đề hối lộ công chức nước ngồi, qua đó, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 3.2.1 Dấu hiệu định tội a) Tội nhận hối lộ Điều 354 BLHS năm 2015 quy định hành vi khách quan tội nhận hối lộ diễn giải bao gồm hai khả (hai dạng) hành vi thực hiện: Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ để làm hay khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ; hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ sau (do đã) thực việc làm hay không làm theo thỏa thuận với người đưa hối lộ b) Tội đưa hối lộ tội mơi giới hối lộ - Tội đưa hối lộ: Có hành vi đưa lợi ích cách bất cho người có chức vụ, quyền hạn Hành vi đưa hối lộ diễn trước sau người có chức vụ, quyền hạn làm theo yêu cầu người đưa Đối với trường hợp đưa hối lộ sau người có chức vụ, quyền hạn làm theo yêu cầu người đưa, người nhận người đưa phải có thỏa thuận hối lộ việc làm khơng làm lợi ích theo yêu cầu người đưa - Tội môi giới hối lộ: Có hành vi giới thiệu giúp cho bên đưa hối lộ bên nhận hối lộ gặp để thỏa thuận việc hối lộ (như chọn địa điểm, thời gian, chuyển lời đề nghị, yêu cầu… hai bên), kể chuyển nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất phi vật chất khác cho bên đưa hối lộ nhận hối lộ 3.2.2 Dấu hiệu định khung a) Tội nhận hối lộ Điều 354 - Tội nhận hối lộ quy định khung hình phạt người phạm tội nhận hối lộ sau: - Khung quy định phạt tù từ 02 năm đến 07 năm tù Đây khung hình phạt với tội phạm thỏa mãn điều kiện truy cứu TNHS - Khung quy định hình phạt tù từ 07 năm đến 15 năm áp dụng người phạm tội thuộc trường hợp sau đây: Phạm tội có tổ chức, lạm dụng chức vụ quyền hạn; hối lộ tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng; gây thiệt hại tài sản từ 01 tỷ đồng đến 03 tỷ đồng b) Tội đưa hối lộ Điều 364 - Tội đưa hối lộ quy định khung hình phạt người phạm tội đưa hối lộ 01 khung quy định riêng sách hình trường hợp cụ thể đặc biệt người đưa hối lộ, cụ thể: - Khung quy định 02 hình phạt lựa chọn phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Đây khung hình phạt tội phạm đáp ứng điều kiện bị truy cứu TNHS - Khung quy định hình phạt tù từ 02 năm đến 07 năm áp dụng người phạm tội thuộc trường hợp sau đây: Phạm tội có tổ chức; dùng thủ đoạn xảo quyệt; dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn c) Tội môi giới hối lộ Điều 365 - Tội môi giới hối lộ quy định khung hình phạt: - Khung quy định 02 hình phạt lựa chọn phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Đây khung hình phạt tội phạm này, đáp ứng điều kiện bị truy cứu TNHS - Khung quy định hình phạt tù từ 02 năm đến 07 năm áp dụng người phạm tội thuộc trường hợp sau đây: Phạm tội có tổ chức; phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; dùng thủ đoạn xảo quyệt; biết rõ hối lộ tài sản Nhà nước; lợi dụng chức vụ, quyền hạn 3.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ Trong giai đoạn 2008 - 2021, với báo cáo Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát, TAND cấp nước ta đưa xét xử nghiêm minh pháp luật vụ án bị cáo phạm tội phạm hối lộ (tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ tội môi giới hối lộ), đó, số liệu xét xử sau: Bảng 3.1 Thống kê tình hình xét xử tội phạm hối lộ giai đoạn 2008 - 2021 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng Tội nhận hối lộ Số giải Số xét xử Số Số Bị Bị vụ vụ cáo cáo 50 171 32 127 38 102 25 55 31 98 16 36 28 60 18 34 31 93 21 69 42 94 26 52 34 102 27 70 35 98 24 55 27 97 13 45 31 64 28 27 37 25 33 34 82 16 35 32 71 23 41 17 53 15 31 457 1.222 290 711 Tội đưa hối lộ Số giải Số xét xử Số Bị Số Bị vụ cáo vụ cáo Tội môi giới hối lộ Số giải Số xét xử Số Số Bị cáo Bị cáo vụ vụ 43 33 19 20 33 23 26 14 16 18 11 04 07 13 280 03 02 02 02 07 04 03 05 03 05 08 07 02 03 56 95 41 85 61 26 47 37 14 24 44 16 31 73 31 70 40 21 32 70 17 44 35 08 13 39 10 15 85 11 47 46 11 44 16 04 14 24 03 16 31 22 696 222 504 08 07 04 04 15 19 16 18 05 14 47 15 14 08 194 02 02 01 01 03 03 02 02 01 02 06 05 01 31 07 06 02 01 05 06 03 14 02 04 44 13 03 02 112 (Nguồn: TAND tối cao, Hà Nội, 2022) Theo bảng số liệu trên, từ năm 2008 - 2021, ba tội phạm liên quan tới nhóm hành vi này, TAND cấp giải tổng số 793 vụ việc, với 2.112 bị cáo Tuy nhiên, số vụ án số bị cáo xét xử đạt tỷ lệ chưa cao Cụ thể, số vụ án xét xử 543 vụ, chiếm 68,47% số vụ việc giải quyết, với 1.327 bị cáo bị xét xử chiếm 62,8% Việc xử lý chủ yếu tội nhận hối lộ (trong 14 năm xét xử 290 vụ với 711 bị cáo) tội đưa hối lộ (trong 14 năm xét xử 222 vụ với 504 bị cáo) Việc xử lý tội phạm chiếm tới 94% số vụ án 91,3% số bị cáo đưa xét xử Trong đó, tội mơi giới hối lộ lại chiếm tỷ lệ không cao (trong 14 năm xét xử 31 vụ với 112 bị cáo) Qua phân tích số liệu, tỷ lệ phạm tội hối lộ trung bình phạm vi nước 01 năm 56,6 vụ việc/năm, cụ thể: năm 2008 96 vụ; năm 2009 73 vụ; năm 2010 52 vụ; năm 2011 50 vụ; năm 2012 71 vụ; năm 2013 69 vụ; năm 2014 63 vụ; năm 2015 54 vụ; năm 2016 46 vụ; năm 2017 54 vụ; năm 2018 46 vụ; năm 2019 45 vụ; năm 2020 41 vụ; năm 2021 33 vụ … Như vậy, tính theo cấu tỷ lệ số vụ số bị can, bị cáo có chiều hướng khơng ổn định công tác phát hiện, xử lý tội phạm Đối chiếu thực trạng diễn nay, nhìn nhận, việc phát tội phạm hối lộ chưa tương xứng với dư luận quần chúng nhân dân phương tiện truyền thông nêu phản ánh Nhiều chuyên gia xã hội học ý kiến giai tầng xã hội nhận định, việc phát dấu hiệu phạm tội hối lộ (đưa, nhận, mơi giới hối lộ) khó khăn tính chất đơn tuyến “kín đáo”, người biết loại tội phạm Biểu đồ 3.1 Thể tổng số vụ án xét xử tội phạm hối lộ 2008 - 2021 (Nguồn: TAND tối cao, Hà Nội, 2022) 3.4 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành công, kết đạt được, áp dụng quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ giai đoạn 2008 2021 cho thấy số tồn tại, hạn chế trước (trong công tác phát hiện, xử lý phối hợp) áp dụng quy định (định tội danh định hình phạt) sau: 3.4.1 Tồn tại, hạn chế công tác phát hiện, xử lý tội phạm hối lộ Trong năm qua, công tác phát xử lý tội phạm hối lộ bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Thực tiễn cho thấy, có nhiều vụ án phát q trình điều tra có bao che gây khó khăn q trình xử lý xử lý, nhiều trường hợp bị bỏ lọt tạo vỏ bọc cho loại tội phạm phát triển Cịn tồn tình trạng Cơ quan Điều tra chưa vô tư, khách quan liệt việc truy tìm chứng để xử lý người nhận hối lộ Ở số vụ án khác lực điều tra yếu kém, có sợ ảnh hưởng đến thi đua ngành tiêu thi đua Ví dụ vụ án Nguyễn Tiến D Phạm Xuân T bị TAND Thành phố Hà Nội xét xử ngày 26/01/2021 tội nhận hối lộ minh chứng Ngồi ra, khó khăn chứng minh tội phạm đến từ nhận thức người tiến hành tố tụng, lẽ hành vi nhận lợi ích vật chất (hoặc phi vật chất) đánh giá nhận hối lộ hay lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.4.2 Tồn tại, hạn chế chế phối hợp Thanh tra, Kiểm toán với Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát phát hiện, xử lý Quan hệ phối hợp Viện Kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra việc thụ lý, giải tin báo, tố giác có địa phương phần lớn cịn mang tính hình thức Các tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra tiến hành, Viện Kiểm sát kiểm sát việc giải quyết, chưa trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm Hầu hết vụ án hối lộ có nhiều tình tiết phức tạp phải tiến hành xác minh nhiều địa phương dẫn đến hết thời hạn chưa ban hành định khởi tố không khởi tố vụ án hình ảnh hưởng đến hiệu giải tin báo, tố giác tội phạm Tính chất phức tạp vụ án, có nhiều người phạm tội, phạm nhiều tội khác nên thời gian điều tra thường kéo dài, đối tượng phạm tội có thời gian hợp pháp hóa tài liệu, chứng gây khó khăn cho cơng tác điều tra, ví dụ vụ án đưa nhận hối lộ xảy Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Cà Mau, vụ Phạm Văn Th đồng bọn phạm tội hủy hoại rừng huyện Buôn Đôn, tỉnh ĐắkLắk Trong kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, chưa chặt chẽ chưa kịp thời việc yêu cầu Cơ quan Điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn đối tượng thực hành vi phạm tội, gây khó khăn cho việc giải vụ án vụ án đưa, nhận hối lộ xảy Trạm cân xe lưu động số 56 tỉnh ĐăkNông, phát hành vi phạm tội ông Nguyễn Minh M - Đội trưởng Đội tra giao thông, kiêm Trạm phó Trạm cân 56, Viện Kiểm sát khơng yêu cầu Cơ quan Điều tra lệnh bắt khẩn cấp mà Cơ quan ban hành giấy triệu tập 3.4.3 Tồn tại, hạn chế áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ Định tội danh định hình phạt hai hoạt động đặc trưng áp dụng pháp luật hình Tuy nhiên, thực tiễn xử lý, áp dụng pháp luật hình tội phạm hối lộ cho thấy số vấn đề sau: Một là, tình hình tội phạm hối lộ, tội nhận hối lộ ngày diễn biến phức tạp với thủ đoạn tinh vi nguy hiểm hơn, đáng quan tâm chủ thể thực tội phạm người có nhân thân đặc biệt, có điều kiện thực tội phạm khó khăn khâu thu thập chứng chứng minh tội phạm Hai là, tỷ lệ tội phạm hối lộ phát xét xử vụ việc, bị can, bị cáo cịn q ít, chưa tương xứng với thực tế diễn biến loại tội phạm Ba là, hình phạt tội phạm hối lộ với số vụ án bị tuyên án khơng số lượng bị cáo phải chịu hình phạt mà mức độ hình phạt cịn chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Qua nhìn nhận, đánh giá nhận thấy, việc định tội danh định hình phạt xác tội phạm hối lộ, tội phạm thường xuất vụ án có liên quan mật thiết Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm số tồn tại, hạn chế sau: - Xác định tội đưa hối lộ tội môi giới hối lộ không xác định, làm rõ tội nhận hối lộ, ví dụ Bản án hình phúc thẩm số 350/2019/HSPT ngày 17/6/2019 TAND cấp cao Hà Nội xét xử phúc thẩm án hình số 471/2018/HSST ngày 24/11/2018 TAND thành phố Hà Nội - Xác định khơng khung hình phạt tăng nặng TNHS tội nhận hối lộ bỏ lọt đồng phạm, ví dụ Quyết định giám đốc thẩm số 12/2019/HSGĐT ngày 01/03/2019 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng kết luận Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm kết tội Trần Hoàng L, Hoàng Phú Y nhận hối lộ tội, áp dụng khoản để xử phạt bị cáo khơng khung hình phạt Ngồi ra, Cơ quan điều tra bỏ lọt người phạm tội đồng phạm trọng vụ án Trần Thanh H1 Nguyễn Thanh H4 - Xác định tội danh chưa xác tội mơi giới hối lộ tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ví dụ Bản án số 222/2017/HSPT ngày 06/9/2017 TAND tỉnh Đồng Nai xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hình thụ lý số 184/2017/HSPT ngày 31/7/2017 bị cáo Nguyễn Vũ Hữu Đ Nguyễn Văn L - Việc xác định tình tiết tăng nặng TNHS tội nhận hối lộ chưa đầy đủ, ví dụ Bản án hình phúc thẩm số 184/2019/HSPT ngày 25/7/2019 TAND cấp cao Đà Nẵng định hủy án hình sơ thẩm số 07/2019/HS-ST ngày 08/3/2019 TAND tỉnh Kon Tum phần tội danh đưa hối lộ; nhận hối lộ hình phạt bị cáo Vũ Văn T Hồ Vĩnh K, giao hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum để điều tra lại theo quy định pháp luật - Việc áp dụng hình phạt tội phạm hối lộ cịn nhẹ, qua khảo sát cho thấy, phần lớn hình phạt nằm mức năm tù từ năm đến năm tù Bên cạnh đó, cịn có nhiều vụ án việc áp dụng quy định BLHS máy móc, khơng phù hợp với tình hình thực tiễn đặt ra, ví dụ vụ án Bình Thuận, ông Nguyễn Thành N Nguyễn Thanh T bị truy tố tội nhận hối lộ - Việc áp dụng hình phạt bổ sung tội phạm hối lộ chưa nhiều, bên cạnh đó, tỷ lệ áp dụng án treo giai đoạn 2008 - 2021 với tội phạm hối lộ tương đối cao thực tế nhóm tội phạm hối lộ lại gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực, bị xã hội lên án Do việc áp dụng án treo người phạm tội nhiều trường hợp thiếu răn đe, chưa phù hợp với thực tiễn, gây phản ứng từ dư luận xã hội 3.4.4 Các nguyên nhân Tổng kết theo NCS nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, việc thực sách phịng, chống tham nhũng, chức vụ nói chung, hối lộ nói riêng nước ta chưa đồng bộ, chưa đáp ứng thực trạng tình hình nay, thiếu chương trình phịng, chống lâu dài, tổng thể Hai là, hệ thống pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực nói chung, pháp luật hình xử lý tội phạm hối lộ nói riêng chưa hồn thiện, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, số nội dung áp dụng chưa thống nhất, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm chưa đáp ứng yêu cầu toàn quốc hóa hội nhập quốc tế, chưa tương thích với Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng với pháp luật hình nước Ba là, ngun nhân lực, trình độ chun mơn phận cán điều tra, truy tố xét xử chưa cao nên nhận định, đánh giá xử lý vấn đề áp dụng pháp luật hình tội phạm hối lộ chưa toàn diện, hệ thống, dẫn đến việc xử lý chưa xác, tồn diện Bốn là, có ngun nhân chủ quan động vụ lợi thành tích cá nhân mà khơng xử lý xử lý không triệt để, bỏ lọt tội phạm người phạm tội giảm nhẹ TNHS khơng đúng, khơng xác mà vài án ví dụ nêu minh chứng Năm là, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, tra công tác giám đốc kiểm tra TAND cấp trên, kiểm sát Viện Kiểm sát hoạt động điều tra, quan giám sát, dân cử… hoạt động tư pháp, tuyên truyền, lên án hành vi hối lộ nhân dân chưa sâu sát, toàn diện, với nguyên nhân - hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng (đã nêu) chưa hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung kịp thời tạo áp dụng pháp luật hình chưa xác Chương ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 4.1 Định hướng hồn thiện quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội phạm hối lộ nâng cao hiệu áp dụng Mặc dù BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 khắc phục nhiều hạn chế, bất cập quy định tội phạm hối lộ so với luật trước; mở rộng phạm vi chủ thể, hành vi cấu thành tội phạm, cụ thể hóa rõ ràng, có tính báo qt yếu tố quan trọng tội phạm “của hối lộ”, qua thực tiễn xét xử cho thấy cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Do đó, quan điểm hồn thiện quy định BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ nâng cao hiệu áp dụng bao gồm: 1) Thực sách hình u cầu cải cách tư pháp Đảng Nhà nước; 2) Đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm hối lộ; 3) Thực gắn với tình hình phát triển đời sống kinh tế - xã hội pháp luật; 4) Thích ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế tiếp thu kinh nghiệm nước khác 4.2 Nội dung hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội phạm hối lộ Nhận xét, đánh giá quy định BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ cho thấy có Những điểm cần khắc phục, hồn thiện hình thức, kết cấu BLHS năm 2015 lẫn nội dung quy định BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ, cần thiết phải xem xét, cụ thể hóa áp dụng sách khoan hồng đặc biệt miễn hình phạt theo quy định Điều 59 BLHS năm 2015 trường hợp người phạm tội có 02 tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 BLHS năm 2015 người phạm tội lần đầu người giúp sức vụ án đồng phạm có vai trị khơng đáng kể Nghị số 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS xét xử tội phạm tham nhũng tội phạm khác chức vụ” Từ nhận xét, đánh giá trên, góc độ nhận thức khoa học mặt lý luận thực tiễn tội phạm hối lộ BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung sau (chữ in đậm, nghiêng đề xuất, kiến nghị NCS): “Chương XXIII CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Điều 352 Khái niệm tội phạm chức vụ Mục CÁC TỘI PHẠM THAM NHŨNG - Điều 353 Tội tham ô tài sản - Điều 355 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Điều 356 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ - Điều 357 Tội lạm quyền thi hành công vụ - Điều 358 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Điều 359 Tội giả mạo công tác Mục CÁC TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ Điều 360 Tội nhận hối lộ Người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác, sau đó, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm không làm việc theo yêu cầu người đưa hối lộ để làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 02 triệu đồng đến 100 triệu đồng 02 triệu đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm bị kết án tội quy định Mục Chương này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; b) Lợi ích phi vật chất …” Điều 361 Tội đưa hối lộ … Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát giác, khơng phải chịu TNHS trả lại toàn dùng để đưa hối lộ Người đưa hối lộ không bị ép buộc chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn TNHS trả lại phần toàn dùng để đưa hối lộ” … Điều 362 Tội môi giới hối lộ … Người môi giới hối lộ không bị ép buộc mà chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn TNHS .” 4.3 Những giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội phạm hối lộ Cùng với giải pháp hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ, NCS cho cần đồng thời có giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ khắc phục nguyên nhân tồn tại, hạn chế Chương như: - Kiến nghị xây dựng thể chế định hướng pháp luật phòng, chống, xử lý nghiêm minh tội phạm hối lộ; - Tập trung truyền thông, phổ biến pháp luật, phê phán, đấu tranh với hành vi hối lộ (cả ba hành vi phạm tội); - Rà soát sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hành theo hướng xóa bỏ triệt để chế xin - cho thực chế độ phân cấp, phân quyền hành chính; - Nâng cao chất lượng, lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho người tiến hành tố tụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội phạm hối lộ; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp tội phạm hối lộ với quốc gia, tổ chức tư pháp quốc tế Trong đó, cần nghiên cứu quy định TNHS pháp nhân tội nhận hối lộ tội đưa hối lộ phù hợp với thực tiễn cơng đổi tồn diện đất nước, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực nghiêm chỉnh cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, xu chung nước giới KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu nội dung luận án tiến sĩ luật học với tên gọi: “Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam” cho phép NCS đưa luận điểm tổng kết sau: Một là, “hối lộ” tượng xã hội, tượng xuất từ lâu đời xã hội có giai cấp Đã có nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu tội phạm hối lộ, có đóng góp nhiều góc độ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tội phạm theo quy định BLHS Việt Nam cách hệ thống tồn diện Do đó, luận án tuân thủ quy trình nghiên cứu khoa học, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án tiến sĩ có kết việc xây dựng khung lý thuyết tội phạm hối lộ (khái niệm, đặc điểm, sở dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm này) Hai là, nghiên cứu, phân tích so sánh quy định tội phạm hối lộ Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng pháp luật hình số nước cho thấy quy định nước có nét tương đồng có nhiều điểm tiến mà Việt Nam tham khảo, học hỏi trình tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật hình tội phạm hối lộ Ba là, nghiên cứu quy định pháp luật tội phạm hối lộ tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam cho thấy, giai đoạn sau thường tiến bộ, phát triển giai đoạn trước ngày hoàn thiện Mặc dù vậy, qua ba lần pháp điển hóa luật hình trước địi hỏi thực tiễn xét xử xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, quy định BLHS Việt Nam hành tội phạm hối lộ cần tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung trước yêu cầu Bốn là, để có thêm sở việc hoàn thiện pháp luật, luận án đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ giai đoạn 2008 - 2021 Trong giai đoạn này, bên cạnh kết quả, thành tựu quan trọng thực tiễn áp dụng bộc lộ số bất cập, tồn tại, qua đó, làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm hối lộ, đó, địi hỏi phải có giải pháp khắc phục Năm là, sở này, luận án phân tích nguyên nhân bản, từ đó, kiến nghị tiếp tục hồn thiện quy định BLHS hành (quy định mục riêng tội phạm hối lộ, lộ trình quy định trách nhiệm hình pháp nhân nhóm tội phạm này, sửa đổi tội danh cụ thể…), đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nhằm đấu tranh phòng ngừa chống loại tội phạm đáp ứng cơng đổi tồn diện đất nước, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực nghiêm chỉnh cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, xu chung nước giới DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Việt Tường (2018), “Những điểm Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi năm 2017 vấn đề đặt việc nghiên cứu, hồn thiện pháp luật hình sự”, Tạp chí Khoa học chiến lược, (05), tr 65 68 Vũ Việt Tường (2019), “Quy định tội nhận hối lộ Luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Luật pháp luật (Được giới thiệu Hội đồng Khoa học cấp cao Bộ Giáo dục Khoa học Liên bang Nga nhằm cơng bố cơng trình khoa học tảng cho việc thực luận án), (12), tr 112-114 Vu Viet Tuong (đồng tác giả) (2021), “Application of information technology in managing the national database on control of assets and incomes of public officials in Vietnam”, International Conference Proceedings: Good governance and anti-corruption: Opportunites and challenges in the era of digital technology, Social Science Publishing house, ISBN: 978-604-308-485-6, pp 464-475 Vu Viet Tuong (đồng tác giả) (2021), “The role of Decriminalization and depenlization in the abolition of the death penalty: the case of Vietnam in period 1985-2015”, International Conference Proceedings: Good governance and anti-corruption: Death Penalty in ASIA: Law and practice, Social Science Publishing house, ISBN: 978-604-308-589-1, pp 214-232 Vũ Việt Tường (2021), “Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ tình hình nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 22(446), tr 36 - 39 Vũ Việt Tường (2021), “Chính sách pháp luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (Chuyên đề), tr 18 - 24 Vũ Việt Tường (2021), “Nhìn nhận hối lộ, phạm hối lộ”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Chuyên đề 04 (54), tr 23-29 ... TỘI PHẠM VỀ HỐI LỘ 2.1 Khái niệm hối lộ tội phạm hối lộ 2.1.1 Khái niệm hối lộ, phân biệt hối lộ với tham nhũng Tham nhũng, hối lộ thường liền gắn chặt với Vì vậy, hiểu rõ chất tội phạm hối lộ. .. nghiêm minh pháp luật vụ án bị cáo phạm tội phạm hối lộ (tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ tội môi giới hối lộ) , đó, số liệu xét xử sau: Bảng 3.1 Thống kê tình hình xét xử tội phạm hối lộ giai đoạn... quy định luật hình 2.2 Cơ sở việc quy định tội phạm hối lộ pháp luật hình Việt Nam 2.2.1 Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi hối lộ Tính nguy hiểm tội phạm hối lộ thể chỗ, tội phạm xâm phạm hoạt

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan