thanh niên việt nam với hội nhập quốc tế

10 481 0
thanh niên việt nam với hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội nhập quốc tế hiện nay là yêu cầu tất yếu đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố nguồn nhân lực mà thành niên là lực lượng chính. Tài liệu này, chúng tôi tập trung giới thiệu về thành niên Việt Nam trước yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế.

Tổ chức Đoàn Thanh niên trong tiến trình hội nhập quốc tế Nội dung trình bày  Vị trí thanh niên trong hội nhập  Các khó khăn thách thức hội nhập  Kinh nghiệm quốc tế  Gợi ý giải pháp và hợp tác với Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt nam Vai trò của trí thức trẻ trong hội nhập  Khoa học công nghệ là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội  Xu hướng Trí thức hoá nông dân, công nhân trong quá trình phát triển  Trí thức trẻ dễ hội nhập và tiếp cận cái mới, đóng góp của các trí thức thường trước 40 tuổi.  Phát triển của chủ nghĩa tư bản và cuộc cách mạng KHCN: tự do hoá=> trí thức và doanh nhân tạo lên sức mạnh=> Sáng tạo và chuyển hoá các nguồn lực sẵn có  Tạo ra giá trị tinh thần mới định hướng giá trị và dư luận  Lịch sử hàng nghìn năm của các nước Phong kiến vẫn tụt hậu, vì môi trường thể chế và quan hệ sản xuâts lạc hậu, kìm hãm tự do của trí thức trẻ và doanh nhân  Chủ động hơn là bị động sẵn sàng thay đổi để hiệu quả (Adaptive efficiency). Tiềm năng và thanh niên trí thức trong hội nhập  Các việc đã làm được: tự nguyện, phong trào, doanh nghiệp trẻ, giáo dục chính trị tư tưởng  500.000 trí thức trẻ làm thế nào để thu hút  Đa số nguồn nhân lực chưa qua đào tạo nghề  Xu hướng tự chủ về tài chính và xã hội hoá dịch vụ công?=> Mô hình mới của ĐTNCHCM?  Môi trường trí thức trao đổi học thuật còn hạn chế: có khoảng 7.000 tạp chí như vậy thuộc 21 ngành khoa học trong cơ sở dữ liệu của Viện Thông tin Khoa học Mỹ ISI-Institute for Scientific Information => Nam trung bình trong mười năm qua là 80 bài/năm (một nửa là toán và vật lý lý thuyết)=> ĐH Chulalongkorn: 332 bài/ 1 năm (Gs. Phạm Duy Hiển, 4/2/2007)=> Hệ thống giáo dục không thể thay đổi nhanh chóng so với tốc độ của toàn cầu hoá và cạnh tranh Khó khăn thách thức  Ngoại ngữ và vi tính hạn chế  Phong cách học thụ động và thiếu định hướng nghề nghiệp=> trông chờ bao cấp, theo phong trào.  Thiếu các hình thức tập hợp thanh niên trí thức KHCN  Hình ảnh và vị thế của thanh niên Việt nam trong phạm vi quốc tế và trung ương hạn chế=> trong hệ thống chính trị, quốc hội, lập pháp, hành pháp=> vai trò rất mờ nhạt; Vai trò phản biện xã hội hầu như không được quan tâm  Hợp tác quốc tế: thiếu chiều sâu, tập trung vào các nước hạn chế KHCN như Lào, Campuchia, Trung Quốc Kinh nghiệm của các tổ chức Đoàn thế giới  Có thể nhận tài trợ từ nhà nước có thể không? (Hội đồng thanh niên Châu Âu nhận 2.2 triệu Ero; 25% từ các hoạt động khác); Hội bảo vệ quyền thanh niên Mỹ, 100% từ đóng góp cá nhân.  Hoạt động như một tổ chức phi lợi nhuận: tình nguyện, độc lập  Có thể có mục tiêu chính trị có thể không=> tách bạch  Xu thế toàn cầu hoá và phát triển các loại hình tổ chức này đã rõ ràng: Kinh nghiệm quốc tế phát triển các tổ chức NGOs và xã hội  Điều tra 26 nước của trường John Hopkin cho thấy (2002):  Chi tiêu: 1.2 nghìn tỷ USD/1năm (bằng GDP của UK, italy), hơn cả Nga (0.7), Canada ().5), Brazil (0.7).  31 triệu lao động chiếm 6.8% lao động phi nông nghiệp; trong đó 19.7 triệu là người lao động ăn lương, và 11.3 triệu người tình nguyện (chiếm: 36.4%). Gấp 6 lần lực lượng lao động của tập đoàn lớn nhất trên thế giới (3.3 triệu).  292 triệu lao động tình nguyện, chiếm gần bằng dân số MỸ  Chủ yếu ở các lĩnh vực chính: giáo dục, sức khoẻ, và dịch vụ xã hội, tư vấn chính sách và dân chủ hoá.  Các nước có tỷ lệ lao động tự nguyện cao như: Thuỵ Điển, Nauy, Phần Lan: chiếm hơn 50% lực lượng lao động trong NGOs.  Việc làm tăng nhanh gấp 3 lần so với tốc độ tăng việc làm của nền kinh tế (24.4% so với 8.1%).  Như vậy, NGOs có triển vọng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế và xã hội. Đặc điểm hợp tác quốc tế với các tổ chức NGOs  Việt nam có khoảng 600 các tổ chức NGOs quốc tế, tài trợ khoảng 200 triệu USD, vẫn chưa khai thác hết nhu cầu  Tuyên bố Hà nội nêu rõ (2006): minh bạch hoá và tổ chức đấu thầu các dịch vụ thẩm định và đánh giá các dự án ODA: 4.4 tỷ USD.  Trong đó có 15-20% viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ kỹ thuật=> khoảng 600-800 triệu USD.=> các đơn vị tham gia đấu thầu.  AP: hơn 30 triệu USD cho Việt nam.  Mỹ: 200 tỷ USD, 4 tỷ ra nước ngoài  So với Cambodia (10 USD) và Lào (4.1 USD)=> Việt nam còn thấp hơn (2.1 USD).=> Đây cũng là điều kiện tự chủ về tài chính, và dịch vụ công  Không phải tổ chức nào cũng dẫn đến diễn biến hoà bình: vì đa số hoạt động trong lĩnh vực sức khoẻ, bảo vệ môi trường xoá đói giảm nghèo, v.v rất chuyên nghiệp Một số gợi ý về chương trình hành động sắp tới  Cụ thể hoá luật thanh niên trong lĩnh vực khoa học và công nghệ=> Thanh niên có chương trình cụ thể triển khai luật khoa học công nghệ  Luật hoá viêc khuyến khích thanh niên tham gia KHCN và kinh tế, phối hợp giữa Bộ nội vụ và TW đoàn thanh niên CSHCM (Chương trình nghị sự 2007)  Chủ động hội nhập WTO, chính phủ đưa ra 10 điểm, vậy ta làm gì?  Đẩy mạnh đào tạo tin học và ngoại ngữ.  Chuyển từ bị động trông chờ sang chủ động.  Tham gia mạnh mẽ vào xã hội hoá dịch vụ công: đảm nhiệm công việc sắp tới.  Đề xuất thay đổi môi trường trí thức, tư duy phản biện, phối hợp với LHH  Mở rộng HTQT với các phi chính phủ quốc tế và các tổ chức khoa học quốc tế, tăng cường các hội thảo khoa học và đối thoại với các tổ chúc khoa học=> 600 tổ chức NGOs quốc tế, tài trợ khoảng 200 triệu USD/1năm=> TW đoàn ít quan tâm đến mảng này  Mở các trường lớp đào tạo doanh nhân và lãnh đạo trong thời kỳ mới, tránh hình thức phong trào  Chủ động phối hợp với LHH, quốc hội để tiếng nói thanh niên trong quốc hội được đẩy mạnh Liên hiệp hội có thể hỗ trợ  Tập hợp đoàn kết trí thức trong cả nước, 2 triệu, 500.00 trí thức trẻ  Tư vấn phản biện giám định xã hội=> đẩy mạnh vị thế của các tổ chức hội cấp quốc gia và quốc tế; đẩy mạnh công tác vận động hành lang.  Hợp tác mạnh mẽ với các tổ chức quốc tế: nhận 3.1 triệu USD/1năm  450 đơn vị KHCN tự chủ về tài chính, chủ yếu thanh niên trẻ, không ỷ lại và bao cấp nhà nước  Có các hội và các nhà khoa học hàng đầu của Việt nam giúp cho công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức và phát triển chuyên môn  Có liên hệ với các trí thức Việt nam ở nước ngoài (400.000), có cơ sở dữ liệu khoảng 100, có thể đưa vào sử dụng.  Trí thức trẻ cần giữ trọng trách quan trọng và quyết định phát triển KHCN của đất nước. . Thanh niên trong tiến trình hội nhập quốc tế Nội dung trình bày  Vị trí thanh niên trong hội nhập  Các khó khăn thách thức hội nhập  Kinh nghiệm quốc. hợp thanh niên trí thức KHCN  Hình ảnh và vị thế của thanh niên Việt nam trong phạm vi quốc tế và trung ương hạn chế=> trong hệ thống chính trị, quốc

Ngày đăng: 17/03/2014, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổ chức Đoàn Thanh niên trong tiến trình hội nhập quốc tế

  • Nội dung trình bày

  • Vai trò của trí thức trẻ trong hội nhập

  • Tiềm năng và thanh niên trí thức trong hội nhập

  • Khó khăn thách thức

  • Kinh nghiệm của các tổ chức Đoàn thế giới

  • Kinh nghiệm quốc tế phát triển các tổ chức NGOs và xã hội

  • Đặc điểm hợp tác quốc tế với các tổ chức NGOs

  • Một số gợi ý về chương trình hành động sắp tới

  • Liên hiệp hội có thể hỗ trợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan