A3 trắc nghiệm NPTV NDH và ứng dụng trong dạy học ngữ văn

10 13 0
A3 trắc nghiệm NPTV NDH và ứng dụng trong dạy học ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT, NGỮ DỤNG HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Câu 1 Những động từ nào dưới đây thường không dùng một mình để làm thành phần câu (đòi hỏi thành tố phụ đi kèm)? ( Đ.

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT, NGỮ DỤNG HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Câu Những động từ thường không dùng để làm thành phần câu (địi hỏi thành tố phụ kèm)? ( Định, toan, không thể, chẳng thể ) Nhóm động từ tình thái: + Động từ tình thái khả năng: có thể, khơng thể, chưa thể… + Động từ tình thái cần thiết: cần, nên, phải, cần phải… + Động từ tình thái ý nguyện: muốn, mong muốn, toan, định… + Động từ tình thái bị động: được, bị, phải, mắc… Nhóm động từ quan hệ + Chỉ quan hệ đồng nhất: là, làm… + Chỉ quan hệ sở hữu: có, thuộc về, gồm, bao gồm… + Chỉ quan hệ diễn tiến theo thời gian: bắt đầu, tiếp tục, thơi, ngừng… + Chỉ quan hệ biến hóa: hóa, biến thành, trở thành, trở nên, sinh ra… + Chỉ quan hệ đối chiếu, so sánh: giống, giống như, tựa, khác… Câu Các phụ từ: đều, cũng, vẫn, cứ, còn, lại… thuộc tiểu loại nào? ( phụ từ tiếp diễn tương tự, đồng ) - Các tiểu loại phụ từ: + Phụ từ ý nghĩa thời thể : đã, từng, vừa, mới, đang, sẽ, + Phụ từ ý khẳng định hay phủ định: có, không, chưa, chẳng + Phụ từ ý mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ, đi, + Phụ từ mức độ: rất, hơi, khí, khá, q lắm, vơ cùng, + Phụ từ hồn thành: xong, rồi; kết quả: đc, mất, ra; ý tự lực:: lấp; ý tương hỗ: nhau; phối hợp: cùng, với; cách thức: ngay, liền, luôn, mãi, dần Câu Dịng nêu khơng đặc điểm tính từ? (Thường kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ…) ) Câu Những từ khơng thể đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu, chúng dùng để bày tỏ thái độ tình cảm đặc điểm từ loại nào? ( Tình thái từ ) Câu Những phụ từ chuyên đảm nhiệm vai trò thành tố phụ trước cụm động từ? Phần phụ trước cụm động từ thường hư từ (phụ từ) đảm nhiệm (giống với cụm danh từ), thực từ (khác với cụm danh từ) Các nhóm phụ từ sau làm thành tố phụ trước cụm động từ: PT PT thời tiếp diễn gian đồng cũng, còn, cứ, lại, vẫn, đều… PT tần số PT ý khẳng định, phủ định PT mệnh lệnh PT mức độ đã, đang, thường, sẽ, từng, hay, năng, vừa, mới… hiếm… có, khơng, chưa, chẳng… hãy, đừng, chớ… rất, hơi, quá, vô cùng… Động từ ăn, mặc đi, nói, đứng, học, … Có kiểu thực từ đóng vai trị thành tố phụ trước cụm động từ: Các danh từ địa điểm (thường có quan hệ từ trước (từ, ở) quan hệ từ phối hợp với từ vị trí (trên, dưới, trong, ngồi…) (Mẹ tôi) quê lên (Họ) từ thành phố Hồ Chí Minh Các từ tượng (chỉ âm mà hoạt động hay trình phát ra) từ miêu tả hình ảnh cụ thể hoạt động, q trình Ví dụ: (Nước) ào chảy (Lá vàng) lác đác rơi khắp nơi Các danh từ cụm danh từ thời gian, tần suất Ví dụ: (Thuê bao quý khách vừa gọi) khơng liên lạc (Nó) lần phải thi lại môn ngữ pháp Câu Phần gạch chân câu: “Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được.” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) thuộc cụm từ nào? ( Cụm danh từ ) Câu Nội dung phương châm cách thức? ( nói ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích, tránh nói dài, mơ hồ ) Câu Đặc điểm hàm ý?Hàm ý hiểu biết suy từ ý nghĩa tường minh tiền giả định ý nghĩa tường minh Nghĩa hàm ý lệ thuộc sâu sắc vào hoàn cảnh giao tiếp Hàm ý chia loại: - Hàm ý ngữ nghĩa (dẫn ý) - Hàm ý ngữ dụng học (ngụ ý) Câu Nội dung phương châm lượng? ( nói khơng thừa, khơng thiếu ) Câu 10 Các phụ từ: ngay, liền, luôn, mãi, nữa, dần thuộc tiểu loại nào? ( phụ từ cách thức ) Câu 11 Những từ gạch chân câu: Đầu óc căng thẳng tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú người phải trải qua bực tức, giận dữ, lo âu sợ sệt nữa, thuộc từ loại nào? ( Tính từ ) Câu 12 Các từ: các, mọi, mỗi, thuộc từ loại nào? ( Phụ từ ) Câu 13 Những phụ từ chuyên đảm nhiệm vai trò thành tố phụ trước cụm danh từ? Thành tố phụ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, đại đa số, tuyệt đại phận… Thành tố phụ xuất (từ “cái”) Đảm nhiệm vai trị từ có ý nghĩa tổng lượng như: tất cả, tất thảy, hết thảy, đại đa số, tuyệt đại phận… - Thành tố phụ ý nghĩa số lượng: đảm nhiệm vai trò từ thuộc nhóm sau đây: + Phụ từ ý nghĩa số lượng: những, các, mọi, mỗi, từng… Ví dụ: tư tưởng lạc hậu + Số từ xác định: một, hai, ba, trăm, triệu… Ví dụ: ba ý tưởng sáng tạo + Số từ không xác định: vài, dăm, mấy, dăm bảy, vài ba… Ví dụ: bé vài sách Câu 14 Câu: “Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp.” (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) thuộc kiểu cấu tạo nào? ( câu ghép ) Câu 15 Những từ loại có khả đảm nhiệm vai trò thành phần chủ ngữ câu tiếng Việt? ( danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ ) Câu 16 Trong câu: “Cái màu xanh cần lao gợi bao yêu thương yên tĩnh tâm hồn.” (Thúy Lan, báo Người Hà Nội), chủ ngữ có cấu tạo nào? ( chủ ngữ cụm danh từ ) Câu 17 Phần gạch chân câu: “Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều Duy trăng biển lúc mọc lần tơi thấy.” thành phần câu? ( khởi ngữ) Câu 18 Phần gạch chân câu: “Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân.” (Nguyễn Thái Vận, Rừng cọ quê tôi), tham thể thuộc vai nghĩa nào? ( tham thể mở rộng mục đích) Câu 19 Trong câu: Hơm qua, tơi tặng bà áo len có tham thể bắt buộc? Có tham thể bắt buộc: tơi ( chủ thể ), bà ( tiếp thể ), áo len ( đối thể ) Câu 20 Từ loại có khả làm vị tố cấu trúc vị tố - tham thể (cấu trúc nghĩa miêu tả/ nghĩa biểu hiện) câu? (Danh từ, động từ, tính từ) (+ Vị tố: Động từ; Tính từ, từ quan hệ đảm nhiệm.) Câu 21 Cặp thoại mang hàm ý gì? - Sáng nay, An nghỉ làm việc ốm phải khơng? - Sáng nay, tơi thấy phóng xe máy bay đường phố ( Hàm ý: An khỏe mạnh, khơng bị ốm hết ) Câu 22 Hàm ý câu nói: Ngày mai, bạn đến nhà chơi nhé! ( Hàm ý: Mình lại có việc bận vào ngày mai ) Câu 23 Câu tục ngữ: Nói có sách, mách có chứng phù hợp với phương châm hội thoại giao tiếp? ( phương châm chất ) Câu 24 Cơ giáo vào lớp lúc học sinh xin phép vào Cơ giáo nói với học sinh đó: Bây rồi? Câu có hàm ý gì? ( Hàm ý phê bình học sinh học muộn) Câu 25 Để khơng vi phạm phương châm hội thoại, người giao tiếp cần phải làm gì? ( nói ngắn gọn, rõ ràng đúng, đủ ý) nắm đặc điểm tình giao tiếp Câu 26 Trong truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao), mắt Thị Nở, Chí Phèo là: Cái thằng mà làng sợ, thằng đàn ông, thằng liều lĩnh ấy… Đây cách dùng phương thức chiếu vật nào? ( Chiếu vật biểu thức miêu tả xác định/Phương thức mô tả xác định) Câu 27 Phần gạch chân câu: “Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường dài hẹp.” (Thanh Tịnh, Tôi học) thuộc vai nghĩa cấu trúc vị tố - tham thể? ( tham thể sở: chủ thể cảm nghĩ mẹ ) Câu 28 Trong câu: “Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi.” (Sơn Tinh, Thủy Tinh), vị tố động từ nào? ( đem ) Câu 29 Phần gạch chân câu: “Khi tơi to tiếng nhịn.” (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) thành phần nào? ( thành phần phụ - cụm danh từ ) Câu 30 Tiền giả định phát ngôn: Vũ hội làm quên 12 đêm Phát ngơn có nghĩa tiền giả định sau: (1) (2) (3) (4)   Có vũ hội Vũ hội tổ chức vào ban đêm Vào ban đêm không nên thức khuya để ảnh hưởng đến sức khỏe ảnh hưởng đến người khác nghỉ ngơi 12h khuya, theo Việt Nam khuya (1) (2): Nghĩa tiền giả định ngôn ngữ (3) (4): Nghĩa tiền giả định bách khoa Câu 31 Phần gạch chân câu: “Những băn khoăn làm cho nhà hội họa không nhận xét gái ngồi trước mặt đằng kia.” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) đảm nhiệm chức ngữ pháp nào? ( định ngữ ) Câu 32 Phát ngôn: Hôm qua, tặng Lan sách Nam Cao, đặt ngữ cảnh: Hơm qua, bạn tặng Lan gì? có thành phần tin gì? ( sách Nam Cao ) Câu 33 Câu: “Đẹp đi, mùa xuân – mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng, Mùa xuân tôi) thuộc kiểu cấu tạo nào? ( câu đặc biệt ) Câu 34 Trong phương châm hội thoại, phương châm chi phối đến quan hệ cá nhân tham gia vào hoạt động giao tiếp? ( phương châm quan hệ ) Câu 35 Câu: Mắt đeo kính trắng, người đàn ơng nhìn phía cổng trường thuộc kiểu cấu tạo nào? ( câu phức ) Câu 36 Trong giao tiếp, nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào? ( phương châm quan hệ ) Câu 37 Phần gạch chân câu: “Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn.” (Hoài Thanh) tham thể nào? (Tham thể sở) Câu 39 Câu đoạn trích mang hàm ý? “Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho (Con ăn nhà bữa thôi.) U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, nhường nhịn cho u.” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu 40 Các bình diện nghiên cứu câu tiếng Việt? bình diện nghiên cứu câu: kết học, nghĩa học, dụng học + Bình diện ngữ pháp (kết học) + Bình diện ngữ nghĩa (Nghĩa học) + Bình diện dụng học (ngữ dụng) Câu 41 Bình diện nghiên cứu mối quan hệ câu xét mặt âm với vật, việc, tượng liên quan mà câu biểu định nghĩa bình diện câu? Bình diện nghĩa học (ngữ nghĩa) Câu 42 Xác định kiểu cấu tạo cụm từ gạch chân câu văn: Người người nấy, mặt xanh/ tàu chuối (Nguyên Hồng) ( cụm chủ vị ) Câu 43 Các thành phần phụ câu tiếng Việt? ( trạng ngữ, khởi ngữ ( đề ngữ)) Câu 44 “Là thành phần phụ, đứng trước nòng cốt câu, dùng để nêu đối tượng, nội dung với tư cách đề tài câu nói” (Bùi Minh Tốn) khái niệm thành phần câu tiếng Việt? ( đề ngữ hay gọi khởi ngữ ) Câu 45 “Là thành phần biệt lập, không nằm cấu trúc cú pháp câu, thường đứng trước nòng cốt câu, dùng để liên kết ý câu chứa với ý phần văn có liên quan, đứng trước sau nó” (Bùi Minh Tốn) khái niệm thành phần câu tiếng Việt? ( liên ngữ ) Câu 46 Các hợp phần Ngữ dụng học? hợp phần: - Chiếu vật xuất => BIỂU THỨC CHIẾU VẬT - - Hành vi ngơn ngữ => CÁC HÀNH VI NGƠN NGỮ Lí thuyết lập luận Lí thuyết hội thoại => CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn => TIỀN GIẢ ĐỊNH VÀ HÀM Ý Câu 47 “Hành động mà người nói thực nói đích nằm việc tạo nên phát ngơn nói ra” định nghĩa khái niệm nào? ( hành vi lời ) Câu 48 “Hãy cố gắng làm cho phần đóng góp anh đúng, đặc biệt đừng nói điều mà anh tin khơng đừng nói điều mà anh khơng có đủ chứng ” nội dung phương châm hội thoại nào? ( phương châm chất ) Câu 49 Thành phần trạng ngữ câu văn sau thuộc loại nào?( trạng ngữ cách thức ) Bằng sắc mặt ơn hịa dễ dãi, Nghị Quế nhìn vào mắt chị Dậu (Ngơ Tất Tố) Câu 50 Để phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, ngữ pháp học thường dựa tiêu chí nào?( đặc điểm chức thành phần câu/ Căn vào số lượng kết cấu nòng cốt để chia thành kiểu: câu đơn, câu phức , câu ghép ) Câu 51 Đặc điểm cấu tạo câu ghép tiếng Việt? ( câu ghép câu có có từ kết cấu chủ vị nịng cốt trở lên ) Câu 52 Câu văn sau thuộc kiểu cấu tạo nào? ( câu phức ) Dế Choắt tên đặt cách chế giễu trịch thượng (Tơ Hồi) Câu 54 Có tham thể cấu trúc nghĩa miêu tả sau? Chiều nay, Nam đến nhà Nga ( ba tham thể ) Chiều nay: tham thể mở rộng thời gian, Nam Nga tham thể sở: Nam chủ thể, Nga tiếp thể Tham thể sở: chủ thể, đối thể, tiếp thể Tham thể mở rộng: mục đích, nguyên nhân, thời gian, không gian,… Câu 55 Dựa vào đặc trưng (+/- động) (+/- chủ ý), vị tố tư ngồi, đứng, nằm, quỳ… xếp vào loại nào? ( Vị tố có đặc trưng (-động) (+chủ ý): vị tố tư ngồi, đứng, nằm, quỳ…) Câu 56 Đặc điểm cấu trúc vị tố - tham thể? Cấu trúc vị tố - tham thể:Phật trao cho em hoa cúc - Vị tố ( vị từ ) : thành tố quan trọng nêu đặc trưng hay quan hệ việc - Tham thể: nhân tố tham gia vào việc mà câu phản ánh + Tham thể sở ( tham thể bắt buộc hay diễn tố ): chủ thể, đối thể,, tiếp thể + Tham thể mở rộng ( tham thể k bắt buộc hay chu tố ): thời gian, mục đích, nguyên nhân, nơi chốn,…) Câu 57 Các tham thể cấu trúc nghĩa miêu tả câu: Phật trao cho em hoa cúc + Vị tố: trao + Tham thể: Phật (chủ thể); em (tiếp thể); hoa cúc (đối thể)hành động lời cam kết Câu 58 Ý nghĩa tình thái thể thái độ, cách đánh giá người nói việc nêu câu định nghĩa tiểu loại tình thái nào? Tình thái chủ quan Tình thái chủ quan thể thái độ, tình cảm, cảm xúc, cách đánh giá người nói việc nêu câu Đây loại tình thái khơng thể kiểm tra tính đúng, sai câu Câu 59 Các câu văn sau: a) Chẳng lẽ anh lại đối xử với vậy? ( thể nghi ) b) Hình khơng tin điều tơi nói ( thể điều không chắn ) c) Không biết chừng đến đứng đợi ngồi (thể đoán ) Những từ ngữ in đậm câu văn thể ý nghĩa tình thái nào? ( thể điều khơng chắn nghi hoặc, đốn) Tình thái chủ quan: Thái độ nghi ngờ, hồi nghi: chẳng lẽ, hình như, có lẽ, có thể… Câu 60 Đặc điểm diễn ngôn? - Diễn ngôn thực tiễn giao tiếp người xã hội - Diễn ngôn cách nói năng, phương thức biểu đạt người, giới,về việc đời sống Diễn ngôn biểu thành hình thức ngơn ngữ, thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn thuyết, diễn đạt thành khía niệm, cụm từ, hệ thống từ ngữ, thuật ngữ, phạm trù, từ then chốt, thể hệ thống tri thức thịnh hành, chân lí phổ biến xã hội - Chức diễn ngôn kiến tạo tranh giới ngôn ngữ, gọi tên vật, tượng Là thực tiễn giao tiếp, diễn ngơn khơng phải tìm thể giới, xem giới vật chất hay tinh thần, cấu tạo ngũ hành hay nguyên tử Diễn ngôn tiếp cận giới theo lối nhận thức luận, xem người có khả nhận thức chân lí Chức diễn ngơn kiến tạo thật, chân lí - Diễn ngôn kiến tạo tranh giới, thật, chân lí theo quy tắc, chế nó, ví thẩm quyền chủ thể, ngữ cảnh, quan hệ giao tiếp, chiến lược, trật tự định Dựa vào quyền lực áp đặt, cưỡng bức, bắt học tập, cải tạo, trao đổi, đối thoại, trình bày, giải thích để tiếp nhận - Diễn ngơn tượng giao tiếp tiếng nói chủ thể quyền lực xã hội - Diễn ngôn tượng siêu văn bản, liên văn bản, thể văn không đồng với văn bản, không giới hạn văn Câu 61 Ra lệnh, sai, sai khiến, yêu cầu, bảo, đề nghị, thị, định… hành động lời thuộc nhóm hành động lời ? (nhóm điều khiển ) Câu 62 Các hành động lời thuộc nhóm hành động lời cam kết?( Hứa, giao ước, cam đoan, bảo đảm) Câu 63 Điền từ thiếu vào chỗ trống “…cặp thoại…… đơn vị lưỡng thoại nhỏ tạo nên đoạn thoại” Câu 64 Nguyên tắc cộng tác hội thoại Grice tách thành phương châm? ( phương châm ) Câu 65 Phần Đề câu văn sau thể từ ngữ nào? Trên trời có đám mây xanh Câu 66 Đặc điểm cấu trúc đề - thuyết? Câu 67 Điền từ thiếu câu sau: “………là khúc đoạn ngơn ngữ, nói viết thường lớn câu, số phát ngơn có mạch lạc tạo thành kiện nói” (Diệp Quang Ban) Câu 68 Những thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? nói nhăng nói cuội; nói khơng nói có; ăn đơm nói đặt; nói có sách, mách có chứng ( phương châm chất ) Câu 69 Có tham thể câu văn sau: Hôm qua, sân vận động trường, chúng tơi thi đấu bóng chuyền với K45B Có tham thể: + Hôm qua (ttmr thời gian); Sân vận động (ttmr địa điểm); Chúng (chủ thể); K45B (đối thể) Câu 70 Những thành phần in đậm đoạn văn sau giữ chức vụ ngữ pháp câu? ( đề ngữ ) Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khan người hút nhiều sái cũ (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Câu 71 Ý nghĩa hàm ẩn tạo cặp thoại dựa vi phạm phương châm hội thoại nào? ( phương châm lượng ) - Bác có thấy lợn cưới chạy qua không? - Từ mặc áo đứng đến giờ, chả thấy lợn cưới (Trích “Lợn cưới áo mới”) Câu 72 Chức thành phần phụ ngữ câu văn sau đây? Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái sai thắm hồng da dẻ chị ( bổ sung cho tình yêu chị Sứ nơi chốn mà chị sinh ) (Hòn Đất – Anh Đức) Câu 73 Ý nghĩa hàm ẩn câu văn in đậm câu chuyện sau: Một anh chàng yêu say đắm cô gái thường xuyên đến chơi nhà cô ta Một lần, vừa vào đến cửa gặp ơng bố gái, vội thưa: - Cháu đến hỏi thăm sức khỏe bác ạ! Ông bố nghe liền nói: Cái sức khỏe ngồi nấu cơm bếp ấy! ( ý hàm ẩn : muốn nói đến gái - người mà anh chàng thích ) Chàng trai đỏ dừ mặt (Chuyện vui chữ nghĩa – Nguyễn Văn Tứ) Câu 74 Ý nghĩa tình thái câu văn sau: Quả nhiên, họ nói có sai đâu! (Chí Phèo, Nam Cao) ( tình thái khách quan cụ thể thình thái khẳng định điều với người ta nói ) Câu 75 Ý nghĩa hàm ẩn câu văn in đậm: Trong “Đời thừa” Nam Cao, cô vợ Từ nhà văn Hộ lần làm nhớ hỏi chồng: - Có lẽ hôm mồng hai, mồng ba tây rồi, nhỉ?( hàm ý: đến ngày lĩnh lương ) À phải! Hơm mồng ba… Giá khơng hỏi tơi qn… Tơi phải xuống phố Phát ngơn Hộ trốn luận quan trọng: mồng ba lĩnh nhuận bút (đây lịch hàng tháng nhà xuất Hộ không cần phải tường minh)  Chính luận trực tiếp dẫn đến kết luận "Tôi phải xuống phố" 10 ... tiếng Việt? bình diện nghiên cứu câu: kết học, nghĩa học, dụng học + Bình diện ngữ pháp (kết học) + Bình diện ngữ nghĩa (Nghĩa học) + Bình diện dụng học (ngữ dụng) Câu 41 Bình diện nghiên cứu mối... việc bận vào ngày mai ) Câu 23 Câu tục ngữ: Nói có sách, mách có chứng phù hợp với phương châm hội thoại giao tiếp? ( phương châm chất ) Câu 24 Cô giáo vào lớp lúc học sinh xin phép vào Cơ giáo... thành phần câu tiếng Việt? ( liên ngữ ) Câu 46 Các hợp phần Ngữ dụng học? hợp phần: - Chiếu vật xuất => BIỂU THỨC CHIẾU VẬT - - Hành vi ngôn ngữ => CÁC HÀNH VI NGƠN NGỮ Lí thuyết lập luận Lí thuyết

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan