lí thuyết về từ loại Tiếng Việt

14 7 0
lí thuyết về từ loại Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Màu kem và Nâu Minh họa Lớp Khoa học Xã hội Giáo dục Bài thuyết trình Bài thuyết trình Nhóm 6 Nhóm 6 Nội dung Số từ PHẦN I Tình thái từ PHẦN III Quan hệ từ PHẦN II I Số từ 1 Đặc điểm cơ bản Số từ dùng.

Bà Nhóm i th uy ết trì n h Nhóm Nội dung PHẦN I Số từ PHẦN II: Quan hệ từ PHẦN III: Tình thái từ I Số từ Đặc điểm bản: - Số từ dùng để số lượng hay thứ tự vật - Có khả kết hợp với danh từ làm thành tố phụ số lượng vật (khi số từ trước danh từ), thứ tự vật (số từ sau danh từ) VD: ba trâu, nhà mười bảy - Trong câu, số từ có khả độc lập thực chức vụ thành phần câu, làm vị ngữ Nhưng khả hạn chế VD: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam 2 Các tiểu loại - Số từ số: bao gồm số từ số lượng xác định (một, hai, ba mươi, trăm, ngàn, triệu, ), số từ số lượng định, khơng xác (dăm, mươi, dăm bảy, ba bốn, ) - Số từ thứ tự: cấu tạo y nguyên số từ số có thêm yếu tố thứ hay số Khi dùng với danh từ vật số từ thứ tự đặt sau danh từ vật VD: nhà mười bảy - Các từ đôi, chục, trăm, tá, có nghĩa số lượng có nhiều điểm giống danh từ: dùng với số từ trước từ định sau VD: hai chục này, ba đôi ấy, - Số từ với danh từ để số lượng hay thứ tự vật mà danh từ biểu gắn bó chặt chẽ với danh từ Chú ý: - Trong sách Ngữ văn THCS nay, có từ loại lượng từ Lượng từ có số đặc điểm vừa giống số từ lại có số đặc điểm giống phụ từ (phó từ) II Quan hệ từ Khái niệm Quan hệ từ từ biểu thị quan hệ ngữ pháp từ, cụm từ, phận câu câu với Đặc điểm Quan hệ từ đảm nhiệm vai trị thành tố lẫn vai trị thành tố phụ cụm từ, đảm nhiệm chức thành phần câu Chúng thực chức liên kết từ, cụm từ hay câu với Vì chúng gọi từ nối, kết từ từ quan hệ 3 Các tiểu loại Căn vào loại quan hệ ngữ pháp mà từ biểu thị, phân biệt quan hệ thành nhóm: Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ đẳng lập: và, với, Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ phụ: của, Các quan hệ từ dùng thành cặp để liên kết rồi, nhưng, xong, mà, bằng, rằng, với, vì, tại, bởi, cho nên, để, cho, phận câu với nhau, câu ghép: ; (tại, bởi, do) nên ; nhưng; khơng mà cịn Ví dụ : + Mặt đất bầu trời tươi sáng (đẳng lập) + Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược (chính phụ) Ví dụ: + Nếu trời mưa to khơng chơi - Một số phụ từ dùng chức quan hệ từ để nối kết từ, cụm từ Ví dụ: Bọn thực dân Pháp không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh (Hồ Chí Minh) - Các phụ từ đã, lại,… ví dụ liên kết hai vị ngữ câu biểu quan hệ tăng tiến 1 Khái niệm III Tình Thái Từ Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị tình cảm, thái độ người sử dụng ngơn ngữ Đặc điểm - Các tình thái từ từ biểu lộ thái độ, tình cảm người nói (người viết) nội dung câu người tham gia hoạt động giao tiếp (người nghe, người đọc ) - Các tình thái từ khơng thể đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu, chúng dùng câu để bày tỏ thái độ tình cảm Ví dụ: Cháu chào ơng ạ! ( tỏ ý kính trọng người nghe) Chúng ta chơi nhé! ( hỏi, thân mật) Các tiểu loại Các trợ từ nhấn mạnh Có thể phân loại nhóm tình thái từ sau: Những từ dùng để nhấn mạnh vào từ, cụm từ hay câu mà chúng kèm Chúng trước từ hay cụm từ cần nhấn mạnh Đó từ: cả, chính, đích, chỉ, ngay, … Ví dụ: Nó mua tám vé Nó việc ngày lễ Đây từ thường làm dấu hiệu rõ mục đích nói câu (hỏi, lệnh, cảm thán,…) Các tiểu từ tình thái Chúng đứng cuối câu để biểu sắc thái nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán Đồng thời chúng bộc lộ thái độ, tình cảm người nói, người viết Ví dụ: Chúng ta xem phim nhé? Đã bảo mà! Lưu ý: - Khi thêm tiểu tình thái vào sau thực từ hay cụm từ chúng có sử dụng tình thái hóa cho từ hay cụm từ đó: từ hay cụm từ trở thành câu Ví dụ: Cà phê -> Cà phê nhé? , Đọc báo -> Đọc báo à? - Những từ có số lượng khơng nhiều diễn đạt sắc thái, tình cảm, cảm xúc tế nhị, phức tạp Bao gồm từ như: à, ừ, nhỉ, nhé, hả, hử,… - Vai trị: giúp người nói hay người viết bày tỏ trạng thái tinh tế thái độ, tình cảm người nghe, người đọc Các từ cảm thán: Đó từ dùng để bộc lộ trực tiếp xúc cảm người nói Chúng Trong sử dụng chúng gắn liền với ngữ điệu hay cử chỉ, nét mặt, dùng làm tên gọi cho xúc cảm được, mà làm dấu hiệu cho xúc cảm mà điệu người nói Chúng khơng thể làm thành phần cho cụm từ hay câu lại tách riêng khỏi câu để làm thành câu riêng biệt Vai trò - Dùng để gọi đáp (ơi, dạ, vâng, bẩm, thưa,…) - Dùng bộc lộ cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, đau đớn, tức giận, ( ơi!, trời ơi, kìa, than ôi, eo ôi, ôi, ) - Dùng để bộc lộ cảm xúc đột ngột, mạnh mẽ thuộc loại khác Ví dụ: Ơ hay! Sao lại vất thang lại này? (Trần Đăng) Ồ, mà ngu si làm vậy? ( Chu Văn) Nhóm Cảm ơn cô bạn lắng nghe! ... Các tiểu loại Các trợ từ nhấn mạnh Có thể phân loại nhóm tình thái từ sau: Những từ dùng để nhấn mạnh vào từ, cụm từ hay câu mà chúng kèm Chúng trước từ hay cụm từ cần nhấn mạnh Đó từ: cả, chính,... phụ từ (phó từ) II Quan hệ từ Khái niệm Quan hệ từ từ biểu thị quan hệ ngữ pháp từ, cụm từ, phận câu câu với Đặc điểm Quan hệ từ đảm nhiệm vai trị thành tố lẫn vai trị thành tố phụ cụm từ, đảm... chức liên kết từ, cụm từ hay câu với Vì chúng gọi từ nối, kết từ từ quan hệ 3 Các tiểu loại Căn vào loại quan hệ ngữ pháp mà từ biểu thị, phân biệt quan hệ thành nhóm: Các quan hệ từ phục vụ cho

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan