Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ

39 404 0
Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ

Tài liệu tham khảo Hiệp định hợp chủng qc Hoa Kú vµ céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt nam quan hệ thơng mại Matthew J.McConkey- Nhập vào Mỹ, tháng 1/2001 Emiko Fukase Will Martin- ảnh hởng việc Mỹ cấp chế ®é tèi huÖ quèc cho ViÖt nam PGS TS Nguyễn Thị Mơ - Thực trạng xuất hàng hoá Việt nam sang thị trờng Hoa Kỳ, yếu kém, Phòng Thơng Mại Công nghiệp VN, tháng 9/2001 PGS TS Hoàng Thị Chỉnh, Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, hiểu biết tạp chí phát triển kinh tế số 126 tháng t năm 2001 TS Vị ChÝ Léc, t¹i Mü mn ký hiệp định thơng mại với VN, vấn đề kinh tế ngoại thơng số 1/2000 Phạm Hồng Tiến, Chính sách thơng mại đợc điều chỉnh Mỹ năm 90 quan hệ thơng mại Việt – Mü , ViƯn kinh tÕ thÕ giíi Đặng Kim Sơn Phạm Quang Diệu , tác động Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đến ngành công nghiệp VN , tạp chí nghiên cứu kinh tế số 277 tháng 6/2001 TS Đỗ Đức Định, quan hÖ kinh tÕ ViÖt Nam – Hoa Kú tõ bình thờng hoá đến nay, vấn đề kinh tế số năm 2000 10 Những vấn đề kinh tế ngoại thơng số năm 2000, từ trang 79 86 , quy định thị trờng Mỹ 11 Một số sách Mỹ hàng dệt may nhập khẩu, tuần tin Công nghiệp Thơng mại số , trang 11 12 12 Giáo trình thơng mại quốc tế - trờng đại học quản lý kinh doanh Hà nội Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng Mục lục Trang lời nói đầu Chơng I : tổng quan hiệp định thơng mại việt mỹ I Bối cảnh đàm phán Chính sách Mỹ ASEAN nói chung Việt nam nói riêng năm gần II Việt nam trớc yêu cầu hội nhập kinh tế giới khu vực III Nội dung hiệp định Thơng mại hàng hoá Thơng mại dịch vụ Quan hệ đầu t Quyền sở hữu trí tuệ Chơng II: hội thách thức việc xuất hàng hoá việt nam sang thị trờng mỹ I Tình hình xuất hàng hoá VN sang Mỹ Giai đoạn trớc Mỹ b·i bá lƯnh cÊm vËn ®èi víi VN Giai đoạn sau Mỹ bÃi bỏ lệnh cấm vận VN II Cơ hội thâm nhập thị trờng Mỹ hàng hoá VN Cơ hội xuất mặt hàng chủ lực Dự báo kim ngạch xuất hang hoá VN sang Mỹ tới năm 2010 III Thách thức việc xuất hang hóa VN sang Mỹ Những quy định Mỹ hàng hoá nhập Vấn đề gian lận thơng mại Hạn chế công tác xúc tiến thơng mại Chơng III: giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá VN sang thị trờng Mỹ : I.Các giải pháp từ phía nhà nớc Các giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực Đổi hệ thống ngân hàng Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại từ phía nhà nớc Thành lập quỹ hỗ trợ xuất II.Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Giải pháp vốn Tăng khả cạnh tranh hàng hóa Công tác thông tin , thị trờng , tiếp thị Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 2 2 4 10 16 16 16 16 22 22 24 25 26 33 33 35 35 35 37 38 38 39 39 39 39 40 Nâng cao trình độ quản lý Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng Lời nói đầu Nền kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới thông qua đờng xuất để nâng cao tính cạnh tranh hiệu phát triển với phơng châmđa dạng hoá thị trờng, đa phơng hoá mối quan hệ kinh tế .Một thị trờng có ảnh hởng lớn phát triển kinh tế giới nói chung kinh tế khu vực nói riêng Mỹ.Đẩy mạnh xuất sang thị trờng tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ kinh tÕ ViƯt Nam ®Èy nhanh tiến trình hội nhập,mà gia tăng nâng cao tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 vµ chÝnh thøc cã hiƯu lùc tõ ngµy 11/12/2001 đà mở triển vọng thơng mại hai nớc,phá bỏ phân biệt đối xử thuế quan tạo hội cho hàng hoá Việt Nam đợc xuất nhiều vào thị trờng Hoa Kỳ.Tuy nhiên,để thực đợc việc hàng hoá Việt Nam phải vợt qua nhiều khó khăn,thách thức khả cạnh tranh,năng xuất,chất lợng sản phẩm,thị trờng tiêu thụ khả vận dụng marketing vào kinh doanh Muốn đẩy mạnh xuất sang thị trờng này,trong điều kiện mà kinh tế Việt Nam mức thấp , tính cạnh tranh hiệu cần phải nghiên cứu kỹ thị trờng ; Đánh giá đợc xác khả thực tế hàng hoá Việt nam thâm nhập thị trờng để đa giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trờng Mỹ Để góp phần tìm hiểu vấn đề này.Tôi chọn đề tàiHiệp định thơng mại Việt Mỹ giải pháp thúc đẩy xuất hàng Việt nam sang thị trờng Mỹ Đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan đến khả xuất hàng hữu hình sang thị trờng Mỹ.nghiên cứu chế sách ảnh hởng tới khả xuất sang thị trờng Mỹ.Tài liệu thống kê lấy hết đến năm 2000 lấy thêm số liệu năm 2001 cụ thể,đề tài tập chung vào ba khía cạnh quan trọng Tổng quan hiệp định thơng mại Việt nam - Mỹ Cơ hội thách thức việc xuất hàng hoá Việt nam sang thị trờng Mỹ Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá sang thị trờng Mỹ Để hoàn thành luận văn cố gắng thân,em nhận đợc giúp đỡ thầy hớng dẫn Ts.Ngô Xuân Bình thầy cô giáo khoa Thơng Mại Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng Chơng I Tổng quan hiệp định thơng mại Việt - Mỹ I bối cảnh đàm phán : Chính sách thơng mại Mỹ với ASEAN Việt nam năm gần : Báo cáo chiến lợc an ninh quèc gia Mü cho thÕ kû 21 ®· xác định,lợi ích chiến lợc Mỹ Đông Nam phát triển hợp tác khu vực song phơng quan hệ kinh tế nhằm ngăn chặn giải xung đột, nâng cao mức độ tham gia cđa Mü nỊn kinh tÕ khu vùc từ mục tiêu cụ thể sau : * Dùng sức ép kinh tế trị để buộc bạn hàng phải mở cửa thị trờng cho hàng hoá Mỹ,qua giảm thâm hụt cán cân thơng mại với nớc * Tăng cờng mối quan hệ kinh tế với thị trờng khu vùc kinh tÕ cã träng ®iĨm nh NAFTA,APEC ®ã cã ASEAN,dïng WTO nh lµ mét tỉ chøc ®Ĩ thực chiến lợc thơng mại Mỹ; * Với thị trờng nớc,chính phủ Mỹ chủ chơng tăng cờng can thiệp nhà nớc vào điều tiết kinh tế,tăng đầu t cho sở hạ tầng cho khu vực t nhân Từ mục tiêu đó,Mỹ đà đề giải pháp sau : Thúc đẩy đàm phán đa phơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở cửa thị trờng hàng hoá Mỹ mà trọng điểm Hiệp định Mỹ NAFTA,APEC diễn đàn nớc châu Mỹ trừ Cuba Sử dụng đàm phán song phơng gây sức ép để mở cửa thị trờng không tự nguyện nh Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Quốc Sử dụng thiết chế bảo hộ mậu dịch đơn phơng (điều khoản bổ xung Super 301, điều khoản bổ xung Special 301 luật thơng mại Mỹ cho phép Mỹ đơn phơng trì hàng rào thuế quan trả đũa hoạt động buôn bán bất bình đẳng,luật chống phá giá (AD ,điều khoản 337 quyền sở hữu trí tuệ) cần thiết để chống lại hoạt động buôn bán không trung thực nh bán phá giá,trợ cấp xuất hàng hoá xuất qua Mỹ Cần viện trợ với việc mở rộng hoạt động kinh tế thành lập quỹ tài trợ cho xuất không khoản viện trợ đơn dành cho nớc phát triển Bên cạnh đó,thông qua quan hỗ trợ xuất đầu t nh: Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng Tổ chức phát triển Quốc tế (USAID) ngân hàng EXIMBANK, Quỹ đầu t t nhân hải ngoại (OPIC) để lập quỹ với lÃi suất thấp tài trợ cho hoạt động xuất nhập đầu t Mỹ "thị trờng nóng nh thị trờng hàng hoá,thông tin liên lạc,giao thông,năng lợng thiết bị xây dựng nớc Châu nh Inđônêxia,Philippin, Thái Lan Pakistan, nơi Nhật Bản nớc Tây Âu đà sử dụng kết hợp khoản tín dụng u đÃi để trợ giúp nhà xuất khÈu cđa hä đng viƯc më rộng quyền điều hành kinh tế đối ngoại cho bang Còn quyền liên bang giải vấn đề mang tính chiến lợc gắn với việc bảo vệ lợi ích quốc gia,duy trì phát triển tiềm khoa học kỹ thuật tổ hợp công nghiệp Mỹ;bảo vệ lợi ích công ty,các ngành nhóm xà hội khỏi cạnh tranh không đáng nớc ASEAN có tiềm phát triển thành thị trờng lớn.năng động khu vực.Theo dự báo,khu vực đến năm 2010 bao gồm 686 triệu dân,tổng sản phẩm lên đến 1,1 ngàn tỷ USD thu nhập từ dự án hạ tầng sở bao gồm nớc ASEAN lên đến 1000 tỷ USD.Chính việc trì tăng cờng quan hệ kinh tế ngày có hiệu với ASEAN định hớng u tiên sách Mỹ trên,trong giai đoạn nay.Mỹ đà mở rộng danh sáchcác thị trờng nổisang nớc thành viên khối ASEAN.Danh sách đà thể đánh giá lại Mỹ thị trờng bên xem điều kiện quan trọng phát triển kinh tế Mỹ.Do đó,việc Mỹ chủ chơng cộng tác chặt chẽ với nớc ASEAN ngẫu nhiên tính đến tiềm khu vực ngày tăng.Năm 1997,ASEAN chiếm 48 tỷ USD xuất hàng hoá Mỹ,ngang với Trung Quốc Đài Loan Hồng Kông gộp lại Trong báo cáo chiÕm lỵc an ninh qc gia Mü cho thÕ kû21 Mỹ xem việc trì ASEAN mạnh,đoàn kết,có khả bảo đảm ổn định thịnh vợng khu vực sách cuả Mỹ đông nam á.Định hớng đợc thể rõ qua nhận thức hành động Mỹ trớc khủng hoảng tài châu vốn bắt đầu từ khu vực đông nam Mỹ hiểu giải khủng hoảng tài châu việc dân chúng,Chính phủ khu vực t nhân nớc bị tác động nh Thái Lan , Inđônêxia , Malayxia nhng Mỹ có trách nhiệm đà chấp nhập trách nhiệm Bên cạch việc để ngỏ cửa thị trờng Mỹ , bác bỏ phản ứng mang tính bảo hộ mậu dịch , chấp nhận thâm hụt thơng mại gia tăng Mỹ đà hỗ trợ cải cách ổn định gói thông qua IMF cho Thái LAN,Inđônêxia nớc bị tác động mạnh mÏ nhÊt ChÝnh qun Mü,víi sù céng t¸c cđa céng đồng kinh doanh Mỹ đà trợ giúp tài cho sinh viên Thái Lan Inđônêxia Mỹ Mỹ viện trợ gói cho Inđonêxia.Và Mỹ đà kêu gọi Ngân hàng giới (WB) tăng gấp đôi ủng hộ việc tìm kiếm việc làm,các nhu cầu bản,giúp trẻ em Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng giúp ngời già nớc bị khủng hoảng.Tuy nhiên,nh giới Mỹ xác nhận,khi thực biện pháp để giúp giải khủng hoảng tài châu nói chung khu vực ASEAN nói riêng,Mỹ tự bảo vệ lợi ích Mỹ Bởi ASIAN đÃ,đang đối tác quan trọng Mỹ II Việt nam trớc yêu cầu héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Từ trớc năm 1986 quốc gia có kinh tế tập trung quan liêu bao cấp,vận hành theo chế mệnh lệnh,hành chính.Điều nguyên nhân khiến cho kinh tế trì trệ,kém hiệu quả,kém linh hoạt,kém động.Tuy nhiên năm gần Chính phủ đà thay đổi chế quản lý với xu toàn cầu hoá diễn với tốc độ nhanh chóng,sự đời liên minh kinh tế,các khu vực mậu dịch tự do( NAFTA,AFTA).Việt nam dần đổi để phù hợp với xu thời đại sách mở cửa kinh tế thu hút đầu t nớc với chiến lợc hớng mạnh xuất , hàng hoá Việt nam đà có mặt nhiều thị trờng nớc ngoài.Ví dụ nh : EU,Nhật Bản,Hàn Quốc,ASEAN,NICS Mỹ thị trờng lớn giới với kim ngạch nhập hàng năm lên tới 1300 tỷ USD hứa hẹn thị trờng cung cấp sản phẩm máy móc,công nghệ phục vụ công nghiệp hoá,hiện đại hoá Việt nam.Do việc ký kết thông qua hiệp định thơng mại hai nớc điều cần kiện thiết cho Việt nam Mỹ thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế , thơng mại song phơng III nội dung hiệp định : Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt nam Hoa Kỳ trình dài mà hai bên đà nhẫn nại xích lại gần để tìm tiếng nói chung.Quá trình tháng 10 năm 1995 Phó thủ tớng kiêm trởng ngoại giao Việt nam Đại diện thơng mại Mỹ thoả thuận,tập trung thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại chuẩn bị đàm phán qua vòng : - Vòng : từ 2/9/1996 Hà nội - Vòng : từ 9/12/1996 Hà nội - Vòng : từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 trao cho Việt namvăn dự thảo Hiệp định đề cập đến vấn đề nh ; Quy định giá điều tiết giá Hệ thống thuế Các trợ cấp kinh tế nông nghiệp Chế độ đầu t Cán cân toán ThuÕ quan nhËp khÈu,bao gåm c¶ thuÕ quan u đÃi,phí hải quan,miễn thuế Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 7 Các biện pháp tự vệ ®Ịn bï kh¸c.(Chèng b¸n ph¸ gi¸,th ®èi kh¸ng) GiÊy phép nhập Các Công ty,Doanh nghiệp nhà nớc 10.Tiêu chuẩn chứng nhận hàng hoá nhập khẩu,các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ khác 11.Hoạt động kinh tế đối ngoại 12.Hệ thống, thống kê phát hành ấn phẩm ngoại thơng 13.Hệ thống bảo vệ quyền tác giả 14.Các bớc tự hoá thơng mại tơng lai đợc thể quy định luật quốc gia - Vòng : từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 Washington - Vòng : từ 16/9/1998 đến 22/5/1998 Hà nội - Vòng : từ 15/9/1999 đến 19/3/1999 Hà nội vòng đàm phán 5,6,7 hai bên tập chung trao đổi thơng mại dịch vụ đầu t - Vòng : từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 Washington - Vòng : từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 Hà nội,gặp mặt cấp Bộ trởng,Hiệp định đà đợc thoả thuận nguyên tắc - Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 Washington,xử lý vấn đề kĩ thuật - Vòng 11: từ 3/7/2000 Washington,hoàn tất hiệp định Qua vòng đàm phán,hai bên thể thúc đẩy nhanh trình đàm phán ký kết Hiệp định thơng mại.Không lợi ích trớc mắt mà lợi ích lâu dài hai bên.Vào tháng 9/2001 Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đà đợc Hạ viện Mỹ thông qua Thợng viện thông qua.Hiệp định dài gần 120 trang,gồm chơng,72 điều phụ lục,đề cập đến nội dung chủ yếu:Thơng mại hàng hóa,Thơng mại dịch vụ , Sở hữu trí tuệ ,Quan hệ đầu t.Đồng thời quan hệ Thơng mại đợc hiểu theo nghĩa rộng tiêu chuẩn WTO có tính đến đặc điểm kinh tế nớc để quy định khác khung thời gian thực điều khoản Hiệp định.Do Việt nam nớc phát triển trình ®é thÊp vµ ®ang chun ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng nên kèm theo Hiệp định phụ lục có quy định lộ trình thực thích hợp cho Việt nam Hiệp định đợc xây dựng hai khái niệm quan trọng.Khái niệm Tối huệ quốc (đồng nghĩa với quan hệ thơng mại bình thờng) mang ý nghĩa hai bên đối xử hàng hoá, dịch vụ,đầu t nớc không phần thuận lợi so với cách đối xử với hàng hoá, dịch vụ,đầu t nớc thứ ba(đơng nhiên không kể đến nớc nằm Liên minh thuế quan Khu vực mậu dịch tự mà hai bên tham gia,ví dụ Mỹ không đợc hởng u đÃi ta dành cho nớc tham gia khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA) ta không đợc hởng u đÃi mà Mỹ dành cho nớc Khu vực mậu dịch tự Bắc Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng Mỹ(NAFTA).Còn khái niệm Đối xử quốc giathì nâng mức lên nh đối xử với Công ty nớc Hai khái niệm quan trọng chúng đợc đề cập đến hầu hết chơng hiệp định.Ngoài , phụ lục đợc dùng để liệt kê trờng hợp loại trừ ,cha vĩnh viễn không áp dụng khái niệm Ch¬ng I Ch¬ng II Ch¬ng III Ch¬ng IV Ch¬ng V : Thơng mại hàng hoá gồm điều : Quyền sở hữu trí tuệ gồm 18 điều : Thơng mại dịch vụ gồm 11 điều : Phát triển quan hệ đầu t gồm 15 điều : Những điêù kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình Thờng Chơng VI : Những điều khoản minh bạch quyền đợc kháng Cáo ChơngVII Những điều khoản chung Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng Nội dung chủ yếu hiệp định : Thơng mại hàng hoá : * Những quyền thơng mại : Cả hai bên cam kết thực theo tiêu chuẩn WTO quyền thơng mại.Tuy nhiên,đây lần Việt nam đồng ý thực quyền xuất nhập hàng hoá cách cởi mở,tuân theo quy định chặt chẽ WTO.Do vậy,quyền doanh nghiệp Việt nam Công ty Mỹ đầu t cá nhân,Công ty Mỹ hoạt động Việt nam theo hiệp định đợc tiến hành giai đoạn từ 3-6 năm (đợc áp dụng với số mặt hàng nhạy cảm ) * Quy chÕ tèi h qc :ViƯt nam vµ Mü cam kÕt thùc hiƯn ®èi xư th quan tèi h qc tất mặt hàng nhập vào nớc.(với nớc không đợc nhận MFN 50% thuế suất) * Cắt giảm thuế quan :Việt nam đồng ý cắt giảm thuế quan ( mức cắt giảm thuế quan phỉ biÕn tõ 1/3 ®Õn 1/2 ®èi víi mét loạt sản phẩm đợc nhà xuất Mỹ quan tâm nh sản phẩm vệ sinh,phim,máy điều hoà nhiệt độ,tủ lạnh,xe gắn máy,điện thoại di động,video,game,thịt cừu,bơ,khoai tây,cà chua,hành tỏi,các loại rau khác,nho,táo,các loại hoa tơi khác,bột mỳ,đậu tơng, dầu thực vật,thịt cá đà đợc chế biến,các loại nớc hoa quả.Việc cắt giảm mặt hàng đợc thực năm.phía Mỹ cắt giảm theo Hiệp định song phơng * Những biện pháp phi thuế quan:Phía Mỹ,theo quy định WTO biện pháp phi thuế quan (trừ hạn ngạch hàng dệt may);trong đó,Việt Nam đồng ý loại bỏ tất hạn chế số lợng sản phẩm nông nghiệp công nghiệp (các linh kiện lắp ráp, thịt bò,các sản phẩm cam quýt ) * CÊp giÊy phÐp nhËp khÈu:ViÖt nam loại bỏ tất thủ tục cấp giấy phép cách tuỳ ý,và tuân theo quy định WTO Về việc xác định giá trị hải quan chi phí hải quan đánh vào dịch vụ đợc toán vòng hai năm.Về phía Mỹ theo luật Thơng mại Mỹ,các công ty Việt nam nớc khác đợc cấp giấy phép có yêu cầu * Những thớc đo tiêu chn kÜ tht vµ vƯ sinh an toµn thùc phÈm:Hai bên cam kết tuân thủ tiêu chuẩn WTO;các quy định kĩ thuật thớc đo vệ sinh an toàn thực phẩm phải đợc áp dụng sở đối xử quốc gia,và đợc áp dụng chừng mực cần thiết để giải mục đích đáng(bảo vệ ngời,bảo vệ sống động vật,sinh vật) * Mậu dịch quốc doanh:Cần phải đợc thực thi theo quy định WTO Thơng mại dịch vụ : Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 10 năm 2000 đạt 132,9 triệu USD Nhng tính đến tháng năm 2001 lại giảm 23,0 triệu USD.Tơng tự mặt hàng giày dép, tác phẩm nghệ thuật * Khả cạnh tranh hàng hoá VN kém: - Do mẫu mà nghèo nàn, đơn điệu - Giá thiếu sức cạnh tranh giá nguyên phụ liệu cao, khâu tiếp thị yếu - Tỷ lệ tăng giảm không ổn định II Cơ hội thâm nhập thị trờng Mỹ hàng hoá VN: Cơ hội xuất mặt hàng chủ lực: Dân số Mỹ 271,8 triệu ngời với sức mua hàng năm lên tới 7000 tỷ USD/năm GDP năm 1999 9.256 tỷ USD (gấp 300 lần VN).Năm 1999,tổng kim ngạch nhập Mỹ 1230 tỷ USD,trong hàng dệt may 40 tỷ USD, hải sản 7,341 tỷ USD,cà phê 2,820 tỷ USD,dầu thô 35,192 tỷ USD giày dép 14 tỷ USD.Cho đến năm 2000 tổng kim ngạch xuất VN sang Mỹ 827,4 triệu USD tỷ trọng cao mặt hàng hải sản: 242,9 triệu USD,nh nhỏ bé so với thị trờng Mỹ Hiện VN đà tranh thủ xuất sang thị trờng Mỹ mặt hàng có thuế suất nhập khẩubằng nh cà phê,tôm đông lạnh,quế cao su tự nhiên ngày nhiều (trung bình tăng 10%),ngoài Việt Nam xuất số mặt hàng mà ta có lợi nh: Giày dép, dệt may, dầu mỏ, gạo, dứa, mật ong;tuy mặt hàng chịu phân biƯt ®èi xư vỊ th st rÊt lín Khi HiƯp định Thơng mại có hiệu lực thuế suất hàng gia dày giảm 1,5 đến lần, hàng may mặc giảm từ 2,5 đến 10 lần, dầu mỏ giảm lần, gạo giảm lần, dừa mật ong giảm 10 lần Nếu tính trung bình hàng Việt Nam vào Mỹ chịu thuế giảm từ 40% xuống 3%, thực hội lớn cho doanh nghiệp VN Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 25 Sau hội xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Mỹ ã Hàng nông sản Khi Hiệp định Thơng mại ViƯt - Mü (H§TM) cã hiƯu lùc, ta sÏ thn lợi việc xuất nông sản sang Mỹ Mặt hàng gạo tẻ có chênh lệch thuế phi MFN thuế MFN 6,5% 1,7%, sản phẩm thịt (đặc biệt thịt ớp lạnh) 23,1% 4,7%, gạo chế biến 24% 5,8% (xem bảng 6) Với mức chênh lệch thuế nh dự báo tơng lai ta xuất hàng chục triệu USD rau tơi sang Mỹ, riêng hạt điều tăng gấp đôi (từ 30 triệu USD lên 60 triệu USD/năm) Mặt hàng cà phê tăng năm tới ta đà có kinh nghiệm mặt hàng thị trờng Mỹ ã Hàng dệt may Hàng dệt may VN xuất vào Mỹ phải chịu mức thuế nhập cao, chênh lệch mức phi MFN mức MFN từ 30% đến 40% (xem bảng 6) Có thể thấy thuế quần áo có đan móc, len lông động vật đợc hởng MFN 16%; thuế áp dụng cho Mêhico, Canada, Israel 0% áp dụng Việt Nam 54,5% Mức thuế đà làm triệt tiêu gần nh hoàn toàn khả cạnh tranh hàng dệt may VN vốn u chất lợng Tuy vậy, hàng dệt may VN chịu thiệt thòi HĐTM có hiệu lực lại có hội nhiêu Theo dự đoán, hàng dệt may Việt Nam đạt tỷ USD năm đầu đợc hởng MFN Khả gia tăng kim ngạch có nhiều triển vọng giá lao động thấp, Công ty Mỹ tìm nguồn hàng rẻ với số lợng lớn để tiêu thụ Mỹ.Hàng may mặc VN đà có chỗ đứng EU,Nhật Bản có nhiều khả có đợc thị phần tơng xứng với khả mình.Tuy nhiên, hàng dệt may mặt hàng đợc bảo hộ cao thuế quan hạn ngạch nên quan hệ song phơng vấn đề nóng bỏng ã Hàng giày dép Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 26 Năm 2000,VN xuất giày dép sang Mỹ khoảng 124,5 triệu USD chiếm gần 0,1% thị phần hàng giày dép Mỹ Điều lý giải chênh lệch mức thuế có MFN Mỹ với hàng giày dép cao (20% 35%) (xem bảng 6) Theo ông Phan Đình Độ, Chủ tịch Hiệp hội Da giầy Việt Nam, HĐTM có hiệu lực, tức thuế suất hàng giày dép giảm 10% so với trớc Và đó, Việt Nam dành đợc 10% thị phần hàng giày dép Mỹ Hiện VN có giày dép xuất sang 40 nớc giới,chủ yếu EU, Nhật Bản,Mỹ.Việt Nam nớc có số lợng giày dép tiêu thụ nhiều EU Theo bà Châu Cẩm Huệ, Thứ trởng Bộ Công nghiệp hàng giày dép VN tham gia vào thị trờngthợng luở Mỹ kèm với mác tiếng nh Adidas, Reebok Còn với phân khúc hạ lu phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc.Tuy vậy, thị trờng Mỹ không khó tính,nếu đà vào đợc trụ lại không khó khăn ã Hàng thuỷ Hải - Sản Thời gian vừa qua,Mỹ trờng lớn nhập mặt hàng thuỷ,hải sản VN nh tôm sú,điệp,nghêu,cá tra,cá đồng,cá basa đông lạnh đứng thứ sau Nhật danh sách 10 thị trờng có thị phần cao hàng thuỷ,hải sản VN,song hàng thuỷ,hải sản VN chiếm 0,5% thị phần mặt hàng Mỹ,vì tiềm xuất thuỷ hải sản VN lớn lợi ích việc HĐTM có hiệu lực mang lại không đáng kể(chênh lệch thuế MFN thuế phi MFN không đáng kể) Dự báo kim ngạch xuất VN vào Hoa Kỳ đến năm 2010: Các nhà dự báo Việt nam cho rằng,kim ngạch xuất Việt nam sang Mỹ tăng lớn vòng 10 năm tíi,mµ thĨ lµ : * Thêi kú 2000 - 2005 thời kỳ có tăng trởng đột biến xuất (tăng lần), đặc biệt là: Giầy dép,may mặc,điện tử,đồ gỗ, đồ chơi,nông sản chế biến,đây thời kỳ chuyển hớng thị trờng thay đổi cấu kinh tế.Thời kỳ Việt nam chủ yếu đẩy mạnh xuất mặt hàng có u thủ công Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 27 lao động rẻ nh:Giày dép, dệt may,thủ công mỹ nghệ truyền thống bớc đầu phát triển máy móc hàng chế biến cao chuẩn bị cho thời kỳ * Thêi kú 2005 - 2010 xuÊt khÈu sang Hoa Kỳ tăng chậm lại nhng phải gấp đôi năm Hàng nguyên liệu thô nông sản thô tăng chậm lại hay giữ nguyên thị phần * Đến 2010,thị phần Việt Nam nhập vào Mỹ chiếm 0,96% tiêu cao.Việt nam đạt đợc quy mô đẩy mạnh công nghiệp hoá, thu hút mạnh mẽ đầu t Hoa Kỳ, chủ yếu Công ty xuyên quốc gia, ®ång thêi sư dơng tèt lao ®éng ngêi VN t¹i Hoa Kỳ, vào ngành công nghiệp với quy mô lớn làm hàng xuất trở lại Hoa Kỳ nh máy móc thiết bị, điện tử, viễn thông, điện đồng thời tận dụng mặt hàng tốn nhiều sức lao động nh: Dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, văn hoá phẩm III Thách thức việc xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ Những quy định Mỹ hàng hoá nhập khẩu: Luật Pháp Mỹ quy định, tất vấn đề liên quan đến việc nhập hàng hoá từ nớc vào thuộc thẩm quyền Chinhs phủ Liên Bang, Bộ Thơng mại, Văn phòng đại diện thơng mại, Uỷ ban thơng mại quốc tế cụ thể Hải quan Mỹ quan có trách nhiệm với vấn đề Các giấy tờ cần xuất trình nhập vào Mỹ là: Giấy nhập hải quan; Hoá đơn thơng mại; Danh mục kiện hàng; Giấy tờ khác theo yêu cầu Chính quyền Liên bang địa phơng Nhìn chung, luật Pháp Mỹ vô phức tạp, rối rắm khó khăn cho doanh nghiệp làm ăn thị trờng Mỹ không hiểu luật pháp Mỹ Sau quy định Mỹ hàng nhËp khÈu: • Th quan Mü dïng hƯ thèng biĨu thuế quan điều hoà (HTS) dựa hệ thống điều hoà HS để quản lý hàng hoá nhập Trong biểu thuế có mô tả phần thuế Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 28 suất chung phần thuế suất đặc biệt.Phần thuế suất định suất miễn thuế cho hàng hoá đợc hởng quy chế tối huệ quốc MFN Phần đặc biệt quy định mức thuế u đÃi miễn thuế có điều kiện theo quy chế thuế quan riêng.Ngoài nhiều u đÃi thuế quan khác nh: Chế độ u đÃi thuế quan phổ cập, Hiệp định thơng mại tự Mỹ - Canađa Nếu sản phẩm đợc hởng nhiều mức u đÃi mức u đÃi thấp đợc áp dụng Các mức thuế cột chênh lớn thể phân biệt đối xử Ví dụ mặt hàng vải thuế MFN 33% thuế phi MFN 68,3%; Mặt hàng túi xắch mây tre thuÕ MFN 0%, thuÕ phi MFN tõ 50 ®Õn 80%;Váy dài nữ vải bông: MFN - 8,8%, thuế phi MFN 90% Đối với u đÃi thuế quan phỉ cËp GSP, sÏ miƠn th hoµn toµn cho mét số mặt hàng nhập từ nớc đợc hởng u đÃi Những mặt hàng phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn sau: Mặt hàng phải từ nớc đợc Mỹ cho hởng GSP Mặt hàng nằm danh sách đợc hởng GSP Nớc xuất đủ tiêu chuẩn đợc hởng GSP sản phẩm định Các yêu cầu giá trị gia tăng đợc đáp ứng Mặt hàng đợc nhập trực tiếp vào Mỹ từ nớc nhóm nớc đợc hởng Cã mét giÊy chøng nhËn xuÊt xø (mÉu A) Ngời nhập yêu cầu đợc hởng quy chế GSP Quy chế không đợc áp dụng cho nớc mà Mỹ đà liệt kê mục 502b Luật thơng mại 1974 Mặt khác, nớc bị quyền hởng GSP sản phẩm vợt giới hạn nhu cầu cạnh tranh: + Chiếm tới 50% toàn giá trị nhập mặt hàng Mỹ + Vợt mức trị giá tính đôla định Mức đợc điều chỉnh hàng năm theo tỷ lệ GNP Mỹ năm,vì số xác phải đầu năm sau biết Ngoài thuế,Mỹ dùng biện pháp phi quan thuế để quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu.Các biện pháp thờng dùng hạn ngạch (hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch thuế suất),các quy định mang tính kỹ thuật ã Các quy định Hải quan: Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 29 Mỹ ban hành Luật thuế quan 1930 (Tariff Act of 1930),các nhà kinh doanh xuất nhập phải thực đầy đủ luật lệ,quy định + Đối với đóng gói: Hàng hoá đóng gói cho nhân viên Hải quan kiểm tra, cân đo, giải toả dễ dàng nhanh chóng.Đóng gói phải đảm bảo tính hệ thống, không Hải quan yêu cầu kiểm tra toàn chuyến hàng.Trờng hợp đóng gói chung lẫn lộn hàng có thuế suất khác khiến cho xác định chắn số lợng giá trị lô hàng phải chịu thuế suất cao nhất,trừ ngời nhận đại lý ngời nhận tách riêng hàng hoá dới giám sát nhân viên Hải quan, với phí tổn rủi ro ngời nhận.Muốn chịu thuế suất cao ngời nhận đại lý phải cung cấp đầy đủ chứng (1) Phần hàng không đáng giá thơng mại,hoặc giá trị loại hàng hoá tách riêng (2) Không có khả tách riêng tốn phí trớc đa vào trình sản xuất lý khác (3) Việc trộn lẫn để trốn thuế hợp pháp.Nếu đáp ứng đợc chứng này,lô hàng đợc coi nh phần hàng chịu thuế suất thấp lô hàng,hoặc chịu mức thuế suất áp dụng cho loại hàng có số lợng lớn loại hàng + Đối với quy định ký mà hiệu:Luật Mỹ quy định đặc biệt so với ký mà hiệu thông thờng.Vì ngời xuất cần ghi đầy đủ theo thông lệ quốc tế gồm: + Thông tin: Tên ngời gửi,tên ngời nhận,trọng lợng tịnh,trọng lợng bì,số hợp đồng,số hiệu chuyến hàng,số hiệu kiện hàng + Ký hiệu cần thiết cho việc vận chuyển: Tên nớc địa hàng đếnđi,hành trình chuyên chở,số vận đơn,tên tàu + Những ký hiệu hớng dẫn bốc xếp bảo quản + Các thông tin xuất xứ hàng hoá :Phải đợc ghi tiếng Anh chỗ dễ thấy,dễ đọc,không phai.Ký hiệu phải đợc ghi mặt hàng mặt bao bì hàng hoá phải tồn tận tay ngời tiêu dùng cuối Hàng hoá nhập vào Mỹ không tuân thủ quy định bị phạt 10% trị giá lô hàng,trừ hàng tái xuất, bị phá huỷ đợc ghi ký hiệu cách trớc giám sát nhân viên Hải quan trớc khai báo thủ tục Hải quan.Ngời mua cuối đợc hiểu ngời nhập cuối cùng, hàng đợc nhập kèm theo mặt hàng khác sau Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 30 nhng trớc giao cho ngêi mua cuèi cïng,viÖc ghi ký m· hiệu phải thể rõ kết hợp này.Tức là, tên nớc xuất xứ phải có từ ngữ ký hiƯu chØ râ ngn gèc nµy lµ chØ cđa mặt hàng nhập trớc kết hợp.Trờng hợp mặt hàng đóng gói Mỹ,khi khai báo Hải quan, ngời nhập phải chứng thực không bị che khuất ký hiệu mặt hàng ghi ký hiệu bao bì mới.Nếu ngời nhập không đóng gói mà ngời bán đóng gói ngời nhập phải báo cho ngời đóng gói yêu cầu việc ghi ký mà hiệu Không tuân theo yêu cầu này,ngời nhập phải chịu phạt nộp thêm thuế ghi ký hiƯu + Mơc 42 “ Lt vỊ nh·n hiƯu 1946 quy định: Nếu mặt hàng nhập mang tên ký hiệu nhằm làm công chúng tởng đợc sản xuất Mỹ nớc khác với nơi sản xuất mặt hàng không đợc khai báo làm thủ tục quan Hải quan Mỹ bị tịch thu.Tuy nhiên,trớc xử lý cuối cùng, ngời nhập nộp đề nghị,Giám đốc Hải quan cho giải toả lô hàng với điều kiện phải thay đổi xoá bỏ ký hiệu bị cấm ghi lại ký hiệu cách.Giám đốc Hải quan cho tái xuất phá huỷ hàng dới giám sát Hải quan nộp tiền cho Chính phủ + Một số hàng hoá đợc điều chỉnh luật riêng: Ví dụ tất sản phẩm dệt nhập vào Mỹ phải ghi ký hiệu,có thẻ ghi giá,dán nhÃn hiệu ghi ký mà hiệu với thông tin dới đây,theo yêu cầu Luật định dạng sản phẩm dệt(trừ đợc miễn trừ theo mục 12 Luật): * Các tên đặc trng chung tỷ lệ % trọng lợng loại sợi sợi dệt với số lợng % trọng lợng loại sợi chủ yếu * Tên ngời sản xuất tên số định dạng đà đăng ký với Uỷ ban Thơng mại Liên bang Hoặc sử dụng nhÃn hiệu thơng mại đà đăng ký với Văn phòng cấp sáng chế Mỹ, ngời chủ sở nhÃn hiệu Thơng mại cung cấp đăng ký cho Uỷ ban Thơng mại Liên bang ã Tên nớc xuất xứ Các mặt hàng mang nhÃn hiệu thơng mại giả,những nhÃn hiệu chép giả mạo nhÃn hiệu thơng mại đà đăng ký Công ty Mỹ nớc bị cấm nhập Việc nhập hàng mang nhÃn hiệu thơng mại đà đăng ký với Hải quan thuộc sở hữu công dân hay Công ty Mỹ mà không đợc phép chủ sở hữu trái phép Theo luật đơn giản hoá cải cách Hải quan 1978, nhÃn hiệu thơng mại giả mạo nhÃn hiệu giống y hệt, khó phân Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 31 biệt với nhÃn hiệu thơng mại đà đăng ký Những hàng vi phạm bị bắt giữ, tịch thu gửi tặng đem bán Phần 602 (a), Luật sửa đổi quyền nhÃn hiệu 1976 quy định việc nhập vào Mỹ chép tác phẩm công trình mà không đợc phép chủ quyền trái phép Hàng hoá bị tịch thu sung công, tiêu huỷ, gửi trả lại nớc xuất biểu cố ý vi phạm ã Ghi hoá đơn Đi đôi với quy định nhập hàng hoá, Mỹ áp dụng chế độ hạn ngạch để kiểm soát nhập Cục Hải quan quản lý Có loại hạn ngạch: Hạn ngạch thuế quan (HNTQ) hạn ngạch tuyệt đối (HNTĐ).Hạn ngạch thuế quan quy định số lợng loại hàng đợc nhập vào Mỹ đợc hởng mức thuế giảm thời gian định, vợt bị đánh thuế cao.Hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch số lợng cho chủng loại hàng hoá đợc nhập vào Mỹ thời gian định,nếu vợt không đợc nhập khẩu.Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, có hạn ngạch tuyệt đối áp dụng cho nớc riêng biệt Một số mặt hàng chịu hạn ngạch: + HNTQ:Sữa kem loại, cam, quýt, ôliu, xirô, đờng, mật wiskroom chế toàn phần từ thân ngô + HNTĐ:Thức ăn gia súc,sản phẩm thay bơ,sản phẩm có chứa 45% bơ béo trở lên, mát làm từ sữa chua diệt khuẩn, sôcôla có chứa 5,5% trọng lợng bơ béo,cồn êtylen hỗn hợp dùng làm nhiên liệu Ngoài Cục Hải quan Mỹ kiểm soát nhập với: Bông,len,sợi nhân tạo,hàng pha tơ lụa,hàng làm từ sợi thiên nhiên đợc sản xuất số nớc theo quy định Hiệp định hàng dệt Mỹ ký với nớc ã Điều kiện giao hàng Mỹ không dùng Incoterms mà sử dụng Foreign Trade Term Definitions với điều kiện khác biệt (chẳng hạn nh FOB Mỹ khác với FOB theo Incoterms) Chuyên chở hàng hoá đờng biển đợc điều chỉnh luật quốc gia nh Luật chuyên chở hàng hoá đờng biển 1936 (Carriage of Goods by Sea Act 1936) Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 32 Sau quy định đặc biệt cần lu tâm đối víi mét sè hµng xt khÈu chđ u cđa VN sang thị trờng Mỹ ã Hàng dệt Các sản phẩm dệt nhập vào Mỹ phải ghi rõ tem, mác quy định, thành phần sợi đợc sử dụng có tỷ trọng 5% sản phẩm phải ghi rõ tên, loại nhỏ 5% phải ghi loại sợi khác Phải ghi tên hÃng sản xuất, sổ đăng ký Federal Trade Commission (FTC) cđa Mü cÊp • Pho mát, sữa sản phẩm từ sữa Mặt hàng phải tuân theo yêu cầu Cơ quan quản lý thực phẩm Dợc phẩm (FDA) Bộ nông nghiệp Mỹ, hầu hết phải xin giấy phép nhập quota Vụ quản lý đối ngoại (FAS) thuộc Bộ nông nghiệp Mỹ Nhập sữa kem phải theo điều luật thực phẩm, điều luật nhập sữa Các sản phẩm đợc nhập ngời có giấy phÐp nhËp khÈu cÊp bëi: Bé y tÕ, FDA,Trung t©m an toàn thực phẩm dinh dỡng,Văn phòng nhÃn hiệu thực phẩm Bộ nông nghiệp Mỹ cấp ã Thịt sản phẩm thịt Thịt sản phẩm thịt nhập vào Mỹ phải tuân theo quy định Bộ nông nghiệp Mỹ phải qua giám định Cơ quan giám định Y tế động vật,thực vật (APHIS) quan giám định an toàn thực phẩm trớc làm thủ tục Hải quan Các sản phẩm thịt sau đà qua giám định APHIS phải qua giám định FDA • §éng vËt sèng §éng vËt sèng nhËp khÈu phải đáp ứng điều kiện kiểm dịch giám định APHIS phải kèm theo giấy chứng nhận sức khoẻ chúng đợc đa vào Mỹ qua số cảng định ã Gia cầm sản phẩm gia cầm Gia cầm sống,lạnh đông, đóng hộp,trứng sản phẩm từ trứng nhập vào Mỹ phải theo quy định APHIS quan giám định an toàn thực phẩm thuộc USDA ã Cây sản phẩm từ trái Cây sản phẩm từ trái phải tuân theo quy định Bộ nông nghiệp, bị hạn chế cấm Các sản phẩm bao gồm trái Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 33 cây,rau,cây trồng,rễ cây,hạt,sợi từ kể làm chổi,hoa đà cắt,một số loại ngũ cốc,gỗ cây,gỗ sẻ,đều cần có giấy phép nhập ã Hoa quả, rau hạt loại Khi nhập vào Mỹ phải đảm bảo yêu cầu chủng loại, kích cỡ, chất lợng, độ chín Các mặt hàng phải qua Cơ quan giám định an toàn thực phẩm thuộc USDA để có xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn nhập ã Đồ điện gia dụng Khi nhập vào Mỹ phải ghi nhÃn mác tiêu chuẩn điện,chỉ tiêu tiêu thụ điện theo quy định Bộ lợng.Hội đồng Thơng mại Liên bang,cụ thể tủ lạnh,tủ cấp đông, máy rửa bát, máy sấy quần áo,thiết bị đun nớc, thiết bị lò sởi,điều hoà không khí,lò nớng,máy hút bụi,máy hút ẩm ã Thực phẩm, thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm trang thiết bị y tế Thuốc chữa bệnh, mü phÈm, trang thiÕt bÞ y tÕ nhËp khÈu vào Mỹ phải theo quy định Federal Drug and Cosmetic Act.Theo đó,những mặt hàng chất lợng không đảm bảo vệ sinh an toàn cho ngời sử dụng bị cấm nhập phải huỷ đa nớc xuất xứ Nhiều mặt hàng thực phẩm nh bánh kẹo,sản phẩm sữa,thịt,trứng,trái cây,rau phải tuân theo quy định nh đà nêu Hải sản nhập vào Mỹ phải tuân theo quy định National Fisheries Service thuộc Cục quản lý Môi trờng không gian biển Bộ thơng mại Mỹ ã Luật thuế bù giá (CVD) Quy định khoản bồi thờng dới dạng thuế NK phụ thu để bù vào phần trị giá sản phẩm nớc mà việc bán sản phẩm Mỹ gây thiệt hại cho nhà sản xuất hàng hoá tơng tự Mỹ.Trong hầu hết trờng hợp, phần trị giá phải bù lại Chính phủ nớc trực tiếp trả.Có hình thức trị giá gián tiếp đợc áp dụng sau điều tra phát theo luật thuế bù giá.Việc điều tra đợc điều tra có đơn khiếu nại ngành sản Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 34 xuất nớc Mỹ trình lên Bộ Thơng mại nớc Uỷ ban Thơng mại quốc tế ã Luật chống phá giá Đợc sử dụng rộng rÃi luật CVD Luật đợc áp dụng với hàng nhập xác định đợc hàng hoá nớc đà bán phá giá thấp giá trị thông thờng thị trờng Mỹ Cũng giống nh CVD,các thủ tục chống phá giá đợc tiến hành có khiếu nại ngành sản xuất Mỹ Có điều khoản Luật gọi điều khoản điều chỉnh nhập quy định trờng hợp khẩn cấpcho phép ngời khiếu nại yêu cầu hành động khẩn cấp ngăn chặn sóng NK đe doạ sản xuất nớc.Đó sản phẩm NK vào Mỹ với số lợng lớn gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nớc Mỹ Một biện pháp đợc áp dụng trờng hợp khẩn cấplà cắt giảm NK tạm thời.Việc cắt giảm kéo dài tới vài năm Trong thời gian cắt giảm NK, ngành sản xuất đợc hởng lợi phải đệ trình báo cáo tình hình phát triển ngành lên Uỷ ban Thơng mại quốc tế lên Quốc hội Mỹ.Ngành đợc hởng lợi yêu cầu gia hạn việc cắt giảm NK tạm thời Nh vậy,những quy định ngặt nghèo Mỹ hàng nhËp khÈu lµ hµng rµo phi thuÕ quan mµ hµng Việt Nam không dễ vợt qua,thêm hàng VN xuất khÈu sang Mü l¹i n»m danh mơc xt khÈu hàng ASEAN,nên cạnh tranh gay gắt VN đợc hởng MFN GSP Mỹ (xem bảng 8) Hiện nay, số mặt hàng VN có chất lợng nhng giá lại cao nớc ASEAN khác, ví dụ hàng dệt may VN có giá cao từ 15% đến 20% so với hàng dệt may nớc ASEAN khác Chính việc hạ giá thành thách thức mặt hàng xuất VN Đây yếu tố định cho sức cạnh tranh hàng hoá VN Vấn đề gian lận thơng mại Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 35 Đây thách thức ®èi víi VN sau ®ỵc hëng NTR.Khi ®ã nÕu đợc Mỹ áp dụng GSP hàng hoá VN xuất sang Mỹ xảy tình trạng hàng hoá số nớc mạo danh hàng hoá VN để đợc hởng u đÃi.Trong giá thành sản xuất nớc thấp nhiều,có nửa so với VN,lại đợc hởng thuế suất u đÃi (thông thờng dới 5%),thì hàng nớc đánh bật hàng VN khỏi thị trờng Mỹ Để chống gian lận thơng mại, hai bên phải tìm biện pháp hữu hiệu nh EU VN đà làm để hình thành chế kiểm tra kép mặt hàng giày dép sở giấy chứng nhận xuất xứ Công tác xúc tiến thuơng mại nhiều hạn chế Bên cạnh tác động tích cực mà công tác xúc tiến thơng mại đem lại cho VN Vấn đề khó khăn việc cung cấp thông tin cha đầy đủ,cập nhật,cha hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trờng nớcngoài nói chung thị trờng Mỹ nói riêng Do cha hiểu đầy đủ,cụ thể ngành doanh nghiệp cụ thể nhu cầu doanh nghiệp nên thông tin hỗ trợ chung chung, cha cụ thể kịp thời Trong doanh nghiệp cần thông tin cụ thể thị trờng mặt hàng Do trình độ nhân viên hạn chế, việc tiếp cận xử lý thông tin yếu nên nhiều chơng trình xúc tiến không nhằm đối tợng,lĩnh vực kinh doanh làm cho hiệu thấp Do không đợc hỗ trợ mặt kinh tế nên đa số tổ chức xúc tiến thơng mại hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi,do họ hớng vào lợi nhuận vào lợi ích quốc gia,lợi ích doanh nghiệp Muốn làm ăn với Mỹ,chúng ta phải có hệ thống thông tin đại, phơng tiện hữu ích Internet.Tuy nhiên giá truy cập ta cao (0,5-1 USD/giờ) Mỹ USD/ngày).Vì Nhà nớc cần tính đến lợi ích toàn xà hội không nên lợi ích số ngành mà lợi có tính toàn cầu Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 36 Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 37 Chơng III:các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam sang mỹ I giải pháp từ phía nhà nớc biện pháp tăng cờng xuất ngành hàng chủ lực: Để hởng lợi trực tiếp từ Hiệp định thơng mại ta cần ý tới mặt hàng mà VN có lợi thế(xen bảng 9) Bảng 9: Chỉ số lợi so sánh(so với giới) ngành công nghiệp nhẹ ASEAN (đơn vị %) Ngành mà Việt nam Xingapo Thái lan Mailaixia Inđônêxia Philippin Dụng thĨ 6,74 0,16 3,11 0,22 0,57 1,75 thao (831 Quần 3,94 0,00 3,02 0,99 2,42 1,93 áo (841) Giày (851) 7,60 0,11 3,78 0,21 5,18 1,39 Ngn: Vơ th¬ng mại Cụ thể, số giải pháp số ngành hàng chủ lực nh sau: Đối với ngàng dệt may: Làm ăn với thị trờng Mỹ đòi hỏi doanh nghiệp dệt may VN phải tiếp cận với phơng thức sản xuất xuất FOB.Vì lẽ,hàng dệt may bị ràng buộc điều kiện xuất xứ tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm xuất vào thị trờng này.Vì vậy,trong thời gian tới, ngành dệt may cần tích cực tìm kiếm thị trờng bán thành phẩm FOB đặc biệt lu ý đến hàng hoá với chất lợng bình dân,giá rẻ.Đây hội xâm nhập vào thị trờng Mỹ đến năm 2005,theo hiệp định về hàng dệt may ATC,hạn ngạch hàng dệt may đợc bÃi bỏ Tuy nhiên,trong chơng điều mục bốn lại quy định: Các quy định mục 1.F điều không đợc áp dụng thơng mại hàng dệt.Tức Mỹ áp dụng hạn ngạch hàng việt nam nhập vào Mỹ Điều nghĩa mặt hàng dệt may ta phải tự cạnh chanh với nớc khác,mặt khác hàng dệt may ta bị hạn chế.Vì vậy,nếu điều chỉnh theo hớng nâng cao chất lợng, hiệu sức cạnh tranh việc thị trờng, đơn hàng, ã Khoa Thơng Mại - Ngoại Thơng 38 việc làm có khả xảy Trớc thách thức đó, ngành dệt may cần tập trung giải bốn vấn đề lớn sau đây: Một là, xây dựng chơng trình đầu t phát triển cho toàn ngành từ đến năm 2010; tập trung đầu t cho ngành dệt dới dạng cụm công nghiệp nhằm tạo nguồn nguyên phụ liệu chất lợng cao cung cấp cho ngành may xuất Hai là, kết hợp đầu t chiều sâu doanh nghiệp có với chơng trình cổ phần hoá, xếp doanh nghiệp dệt may nhằm bớc hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ với công nghệ chuyên sâu, phù hợp với trình độ quản lý Ba là, nghành may, đặc thù vốn đầu t thấp, công nghệ lao động không phức tạp nên phát triên rộng khắp cá vùng nômg thôn, vùng sâu, vùng xa sở củng cố bốn tung tâm làm hàng chất lợng cao,đó Hà Nội,Hải Phòng,Đà Nẵng,T.p Hồ Chí Minh Bốn là, đổi hệ thống quản lý,phơng thức làm việc nhằm nâng cao hiệu thơng vụ với doanh nghiệp Mỹ sở thời hạn giao hàng va ổn định số lợng, chất lợng sản thẩm Đối với hàng giày giép: Hiện nay, ngành da giày VN đứng trớc thách thức lớn, cạnh tranh gay gắt nớc xuất giày;trong đáng ý Trung Quốc.Trình độ kĩ thuật,quản lý sản xuất cha cao,chi phí lớn làm cho giá thành cao,điều bất lợi xuất vào thị trờng coi trọng giá nh Mỹ.Phần lớn ta phụ thuộc vào đối tác gia công nên việc thâm nhập thị trờng Mỹ cha chủ động.Nếu doanh nghiệp giày da không nhanh có kế hoạch đầu t chiều sâu, cải tiến mẫu mÃ, xây dựng công nghệ khuôn đúc cho riêng e khó xâm nhập thị trờng Mỹ khó tính nhng có triển vọng Vì vậy, lâu dài, sản xuất nớc cần đẩy mạnh việc chuyển dần từ nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu nớc để sản xuất hàng xuất Nhà nớc cần đầu t xây dựng Khu Công Nghiệp liên hoàn thực thẩm da giày để hỗ trợ tạo hiệu kinh tế tối u,bao gồm:Nhà máy giết mổ,chế biến thức ăn sẵn,chế biến đồ hộp, thuộc da, chế biến sản phẩm da thiết kế mẫu mốt.Liên doanh với đối tác nớc nhng yêu cầu họ phải bớc chuyển giao công nghệ Tổng công ty Da giày Việt nam đà thành lập hoạt động thời gian; vậy, cần đúc rút kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh đề phơng hớng kinh doanh thời gian tới Tổng công ty Da giày đà đầu t xây dựng từ đến nhà máy sản xuất mũ giày phục vụ sản xuất giày xuất khẩu.Các trờng hợp đầu t mở rộng ngành giày nên đợc u đÃi ã Khoa Thơng Mại - Ngoại Th¬ng 39 ... chung vào ba khía cạnh quan trọng Tổng quan hiệp định thơng mại Việt nam - Mỹ Cơ hội thách thức việc xuất hàng hoá Việt nam sang thị trờng Mỹ Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá sang thị trờng Mỹ. .. Việt nam thâm nhập thị trờng để đa giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trờng Mỹ Để góp phần tìm hiểu vấn đề này.Tôi chọn đề tàiHiệp định thơng mại Việt Mỹ giải pháp thúc đẩy xuất hàng. .. hãa VN sang Mü Nh÷ng quy định Mỹ hàng hoá nhập Vấn đề gian lận thơng mại Hạn chế công tác xúc tiến thơng mại Chơng III: giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá VN sang thị trờng Mỹ : I .Các giải pháp

Ngày đăng: 06/12/2012, 12:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ Tên hàngThuế suất MFN Thuế suất phi MFN - Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ

Bảng 1.

Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ Tên hàngThuế suất MFN Thuế suất phi MFN Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng cuă Việt Nam sang Hoa Kỳ - Hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng cuă Việt Nam sang Hoa Kỳ Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan