KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

55 52 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH BỆNH BẠI HUYẾT DO RIEMERELLA ANATIPESTIFER GÂY RA TRÊN VỊT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA THÚ Y HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH BỆNH BẠI HUYẾT DO RIEMERELLA ANATIPESTIFER GÂY RA TRÊN VỊT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Người thực : PHẠM THỊ NHƯ Ý Lớp : K62 – TYE Mã SV : 623369 Người hướng dẫn : TS MAI THỊ NGÂN HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH BỆNH BẠI HUYẾT DO RIEMERELLA ANATIPESTIFER GÂY RA TRÊN VỊT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Người thực : PHẠM THỊ NHƯ Ý Lớp : K62 – TYE Mã SV : 623369 Người hướng dẫn : TS MAI THỊ NGÂN Bộ môn : VI SINH VẬT - TRUYỀN NHIỄM HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Được trí trường Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y, em phân công thực tập Công ty CP thuốc thú y Agriviet Sau tháng thực tập tốt nghiệp, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình thầy giáo Khoa Thú y, gia đình bạn bè Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giáo TS Mai Thị Ngân toàn thể cán bộ, nhân viên Công ty CP Thuốc thú y Agriviet trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Lê Văn Dương cô Nguyễn Thị Thúy – chủ đại lý thuốc thú y Thúy Dương giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian em thực tập sở Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người ln động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Như Ý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN PHẦN I MỞ ĐẦU viii 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh bại huyết vịt giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh bại huyết vịt Việt Nam 2.2 BỆNH BẠI HUYẾT .4 2.2.1 Căn bệnh 2.2.2 Đặc điểm vi khuẩn 2.2.3 Dịch tễ .8 2.2.4 Triệu chứng 2.2.5 Bệnh tích 10 2.2.6 Chẩn đoán 11 2.2.7 Phòng bệnh 15 2.2.8 Điều trị .17 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu .20 3.1.3 Thời gian nghiên cứu .20 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.2.1 Nghiên cứu tình hình chăn nuôi, công tác thú y trang trại vịt ni địa bàn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang 21 3.2.2 Xác định tỷ lệ mắc bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn .21 3.2.3 Theo dõi triệu chứng bệnh tích đặc trưng đàn vịt nghi ngờ mắc bệnh bại huyết nuôi địa bàn 21 3.2.4 Thử nghiệm điều trị bệnh 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Phương pháp điều tra .21 3.3.2 Phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích .21 3.3.3 Phương pháp điều trị thử nghiệm 24 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .25 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI VỊT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG 26 4.1.1 Tổng quan huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 26 4.1.2 Quy mô chăn ni vịt trang trại Hiệp Hịa, Bắc Giang .28 4.1.3 Công tác thú y trang trại vịt địa bàn 29 4.2 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP .31 4.3 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN ĐÀN VỊT NUÔI TẠI CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 33 4.4 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA ĐÀN VỊT NI TRÊN ĐỊA BÀN 34 4.4.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn 34 4.4.2 Bệnh tích đại thể bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn 35 4.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠI HUYẾT VỊT TRÊN ĐỊA BÀN 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 TỒN TẠI 40 5.3 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RA E.coli RNA G Ml L Ha mg kg TT STT % CFU PCR ELISA BA cs Riemerella anatipestifer Escherichia Coli Axit Ribonucleic gam Mililit lít Hecta Miligam Kilơgam Thể trọng Số thứ tự Phần trăm Colony Forming Units Polymerase Chain Reaction Enzyme-linked immunosorbent assay Blood agar Cộng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng chẩn đoán phân biệt bệnh bại huyết bệnh khác 13 Bảng 3.1 Các trang trại chăn nuôi vịt thực khảo sát địa bàn 19 Bảng 2.2 Thí nghiệm đánh giá hiệu phác đồ 23 Bảng 3.1 Quy trình vaccine sử dụng vịt địa bàn 30 Bảng 4.2 Kết mổ khám 160 vịt chết đàn vịt nuôi địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang từ tháng 03/2022 đến tháng 31 08/2022 31 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang từ tháng 03/2022 đến 08/2022 32 Bảng 4.4 Triệu chứng lâm sàng từ đàn vịt mắc bệnh bại huyết địa bàn (n=175) .34 Bảng 4.5 Bệnh tích đặc trưng từ đàn vịt mắc bệnh bại huyết địa bàn (n=51) 35 Bảng 4.6 Kết điều trị thử nghiệm bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 37 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sự phân bố bệnh bại huyết vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây giới Hình 2.2 Vi khuẩn Riemerella anatipestifer .6 Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang .26 Hình 4.2 Trang trại chăn ni vịt hộ gia đình nhà Năm 28 Hình 4.3 Lách xuất huyết vân đá hoa .37 Hình 4.4 Viêm màng bao tim 37 Hình 4.5 Viêm túi khí có fibrin 37 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “tình hình bệnh bại huyết Riemerella Anatipestifer gây vịt huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang thử nghiệm phác đồ điều trị” thực từ tháng 03/2022 đến tháng 08/2022 với mục đích cung cấp thơng tin tình hình mắc bệnh bại huyết vịt số trang trại địa bàn đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu nhằm giảm thiệt hại cho người chăn nuôi Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp phương pháp điều tra hồi cứu, phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích, phương pháp điều trị thử nghiệm, phương pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu: đàn vịt địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang mắc bệnh bại huyết vịt với tỷ lệ cao, có triệu chứng điển hình tiêu chảy, phân xanh lỗng (54,29%), lại khó khăn (52,00%), triệu chứng hô hấp (24,57%), đặc biệt triệu chứng thần kinh (68,00%) Đàn vịt có bệnh tích đặc trưng viêm túi khí, có fibrin có tỷ lệ 78,46%, viêm màng bao tim, có fibrin có tỷ lệ 76,92%, viêm màng bao gan, có fibrin, 72,31%, lách xuất huyết vân đá hoa xuất hiện, chiếm tỷ lệ 44,62% Bệnh tích viêm khớp thường gặp, chiếm tỷ lệ 16,92% Qua thực nghiệm với phác đồ thuốc để điều trị bệnh bại huyết đàn vịt cho thấy, việc sử dụng sản phẩm Anti – vio kết hợp với Butasal – B12 Meta – kazol cho hiệu điều trị gần tối đa ngày điều trị với đàn vịt, vịt hồi phục nhanh, giảm chết chăm sóc, ni dưỡng đàn vịt Bằng cách vệ sinh phòng bệnh tiêm vaccine cho bầy vịt kĩ thuật, đàn vịt nuôi khỏe mạnh mắc bệnh Tuy nhiên, thời gian thực tập địa bàn, từ tháng 03/2022 đến tháng 08/2022, qua việc mổ khám ngẫu nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, đàn vịt địa bàn mắc phải bệnh bại huyết, bệnh nhiễm khuẩn E.coli,…Bệnh xảy không làm ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng đàn vịt, mà gây thiệt hại kinh tế hộ chăn nuôi Trong thời gian thực tập, thông qua việc mổ khám 160 vịt chết đàn vịt nuôi địa bàn huyện Hiệp Hòa, phát bệnh xuất địa bàn sau: Bảng 4.2 Kết mổ khám 160 vịt chết đàn vịt ni địa bàn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang từ tháng 03/2022 đến tháng 08/2022 Số vịt Tháng mổ khám (con) Bại huyết Số mắc 04/2022 05/2022 06/2022 33 12 35 (con) 14 11 07/2022 23 08/2022 Tổng Tỷ lệ (%) Nhiễm khuẩn E coli Số mắc Tỷ lệ (%) 42,42 16,66 31,42 (con) 17 26.08 26.08 57 18 31.57 8.77 160 51 31,875 35 21.875 51.51 25 11.42 Qua bảng 4.2 cho thấy, ca mổ khám phát nhiều trường hợp mắc bệnh bại huyết bệnh nhiễm khuẩn E.coli Trong số đó, bệnh bại huyết phát 51/160 (chiếm 31,875%), bệnh nhiễm khuẩn E.coli phát 35/160 vịt (chiếm 21,875%), trường hợp mổ khám cịn lại khơng có bệnh tích đặc trưng, không xác định rõ nguyên nhân phát bệnh dịch tả vịt, thương hàn, viêm gan vịt,…Các ca mổ khám phát 31 bệnh bại huyết E.coli với tỷ lệ cao đàn vịt địa bàn có chu kì ni ngắn ngày, vịt thực quy trình vaccine vaccine đầy đủ, phịng bệnh hợp lý, nên mắc bệnh khác Từ bảng 4.2, nhận thấy tỷ lệ phát bệnh bại huyết nhiễm khuẩn E.coli từ việc mổ khám ngẫu nhiên xảy vào tất tháng thời gian thực tập, nhiên, tỷ lệ lại cao vào khảng tháng - tháng - Lý giải cho điều là thời điểm chuyển giao mùa năm Theo tình hình khí hậu thời tiết huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, tháng - thời điểm chuyển giao mùa địa bàn Trong đó, vịt lồi mẫn cảm, đặc biệt vịt con, thời điểm thay đổi thời tiết dễ bị stress nhiễm bệnh 4.3 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN ĐÀN VỊT NUÔI TẠI CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Đối với bệnh bại huyết, tiến hành theo dõi thu thập số liệu từ số trang trại chăn nuôi vịt địa bàn Tiến hành nghiên cứu 10.000 vịt khoảng thời gian từ 03/2022 đến 08/2022, từ tập hợp nên bảng sau: Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang từ tháng 03/2022 đến 08/2022 Tháng 04/2022 05/2022 06/2022 07/2022 08/2022 Tổng Tổng số điều tra 2000 2000 2000 2000 2000 10000 Số mắc 522 432 501 82 255 1792 Tỷ lệ mắc (%) 26.1 21.6 25.05 4.1 12.75 19.72 Từ bảng 4.3 cho thấy tình hình mắc bệnh bại huyết đàn vịt ni địa bàn 19,72% Có khác tỷ lệ mắc bệnh tháng năm, tháng 04 có 522 mắc bệnh số 2000 vịt theo dõi, chiếm tỷ lệ 26,1%, tháng 05 chiếm 21,6%, tháng 06 chiếm 25,05%, tháng 07 chiếm 4.1%, 32 tháng chiếm 12.75% Như phân tích trên, điều yếu tố dịch tễ: khí hậu, thời tiết ảnh hưởng Bên cạnh đó, vịt theo dõi tổng quan nhiều lứa tuổi, nên tỷ lệ mắc bệnh bệnh lứa tuổi có khác độ mẫn cảm bệnh với độ tuổi khác Ngoài ra, trang trại mắc bệnh bại huyết, có nguy bị cao so với đàn bị mắc lần đầu Điều lý giải mầm bệnh khơng hẳn, mà tồn môi trường, biện pháp phịng bệnh hiệu quả, mầm bệnh dễ lây nhiễm cho vịt lưu thông trại 4.4 CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA ĐÀN VỊT NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN 4.4.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn Ban đầu đàn xuất vài vịt ăn, lông xù, lại khó khăn, lết chân, ô chuồng lại xuất vài bị tụt lại so với đàn Sau đó, vài đàn chết Quan sát kĩ toàn đàn vịt, phát lượng ăn toàn đàn giảm, đàn vịt trở nên linh động Qua ngày hôm sau, triệu chứng trở nên đặc trưng rõ ràng Vịt bắt đầu có biểu tiêu chảy, chuồng xuất nhiền phân xanh lỗng Một số có biểu khó thở, vươn cổ lên để thở Quan sát kĩ số khác, có tượng chảy nước mắt, nước mũi, sưng phù đầu cổ, ngoẹo cổ Ở giai đoạn sau, số cá thể mắc bệnh dễ bị kích động, co giật, hai chân duỗi bơi chèo Khi bơi mặt nước bơi thành vịng trịn Nếu khơng điều trị kịp thời, bệnh dễ ghép với bệnh nhiễm khuẩn E.coli, làm tăng tỷ lệ tử vong lên đến 50 – 100% Đối với sống sót, có tượng sụt cân, lông xù, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đàn vịt Trong thời gian thực tập tháng địa bàn, tháng chọn 35 vịt tổng số 1792 vịt mắc bệnh bại huyết địa bàn để theo dõi triệu chứng lâm sàng Từ số theo dõi 175 con, có bảng số liệu sau: 33 Bảng 4.4 Triệu chứng lâm sàng từ đàn vịt mắc bệnh bại huyết địa bàn (n=175) ST T Triệu chứng lâm sàng Tiêu chảy, phân xanh lỗng Đi lại khó khăn Triệu chứng hơ hấp Triệu chứng thần kinh Có triệu chứng Tỷ lệ (con) 88 85 42 122 (%) 50,28 48,57 24 69,71 Qua kết khảo sát từ bảng 4.4, ta nhận thấy, vịt mắc bệnh bại huyết, có triệu chứng lâm sàng với tỷ lệ sau: tiêu chảy, phân xanh loãng chiếm tỷ lệ 50,28%, lại khó khăn 48,570%, có triệu chứng hơ hấp chiếm 24%, đặc biệt triệu chứng thần kinh chiếm tỷ lệ cao 69,71% Kết tương tự với báo cáo thực nghiệm Theo Lý Thị Liên Khai & cs (2018), qua việc khảo sát vịt tỉnh Bến Tre cho thấy, triệu chứng bệnh bại huyết R.anatipestifer vịt xuất nhiều triệu chứng thần kinh 67,33%, tiêu chảy phân xanh 64,67%, viêm khớp 54,00%, bên cạnh cịn có triệu chứng khác như: chảy dịch mũi, chảy dịch mắt, hắt 26% 4.4.2 Bệnh tích đại thể bệnh bại huyết đàn vịt nuôi địa bàn Để khảo sát bệnh tích đặc trưng bệnh bại huyết vịt đàn vịt nuôi địa bàn, tiến hành mổ khám 51 vịt yếu chết từ đàn vịt bị nhiễm bại huyết theo dõi Qua khảo sát, phát hiện: Màng bao tim trắng đục, màng xuất nhiều lớp fibrin Gan sưng to, bề mặt xuất nốt hoại tử lấm tấm, bị bao phủ lớp fibrin trắng đục Trên lách có xuất huyết vân đá hoa Túi khí viêm dày lên, đặc, chắc, dai có màu đục, túi khí vị trí gần phổi Ở vịt đẻ có tượng viêm ống dẫn trứng Bảng 4.5 Bệnh tích đặc trưng từ đàn vịt mắc bệnh bại huyết địa bàn (n=51) 34 ST T Bệnh tích đặc trưng Viêm túi khí, có fibrin Viêm màng bao tim, có fibrin Viêm màng bao gan, có fibrin Lách xuất huyết vân đá hoa Viêm khớp Có bệnh tích Tỷ lệ (con) 40 (%) 78,43 42 82,35 36 70,58 22 43,13 15,68 Từ bảng 4.5 ta nhận thấy, đàn vịt địa bàn có bệnh tích đặc trưng viêm túi khí, có fibrin có tỷ lệ 78,43%, viêm màng bao tim, có fibrin có tỷ lệ 82,53%, viêm màng bao gan, có fibrin, 70,58% Bên cạnh đó, bệnh tích lách xuất huyết vân đá hoa xuất hiện, chiếm tỷ lệ 43,13% Bệnh tích viêm khớp thường gặp, chiếm tỷ lệ 15,68% Kết tương tự với kết thu Lý Thị Liên Khai & cs (2018), qua báo cáo bệnh bại huyết vịt từ tỉnh Bến Tre đều, có biểu bệnh tích đặc trưng như: viêm túi khí có fibrin với tần suất xuất cao 90,67%, viêm màng bao tim có fibrin 71,33%, viêm màng bao gan có fibrin 70% thấp lách xuất huyết hình đá hoa cương chiếm 54,67% Le Thi Tuyet Thanh (2017) nghiên cứu vịt bệnh bại huyết Đồng Nai cho thấy tỷ lệ viêm mang bao tim màng bao gan 76,47% gần tương đương với kết nghiên cứu Dưới số hình ảnh bệnh tích bệnh bại huyết vịt thu thực tế địa bàn 35 Hình 4.3 Lách xuất huyết vân đá hoa Hình 4.4 Viêm màng bao tim Hình 4.5 Viêm túi khí có fibrin 36 4.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠI HUYẾT VỊT TRÊN ĐỊA BÀN Bảng 4.6 Kết điều trị thử nghiệm bệnh bại huyết đàn vịt ni địa bàn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Phá c đồ Số con điề khỏi u (Con trị ) 500 476 500 495 Liệu Thuốc điều Số Liều dùng trị trình (Ngày ) Tỷ lệ khỏi (%) Số chết (Con ) Tỷ lệ chế t (% ) Tiêm lần, Anti – vio cách ngày, 1g/4 – kg TT/lần/ngà 95,2 24 4,8 y Tiêm lần, Anti – vio cách ngày, 1g/4 – kg TT/lần/ngà Butasa y 1ml/1 – 2l l– nước B12 Meta uống/ngày – kazol 99,0 1,0 1g/5 – kg TT/ngày Qua bảng 4.6 ta nhận thấy phác đồ mang lại hiệu điều trị cao, tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ 95%, số tương đối đạt mong muốn chủ trang trại nhân viên thú y điều trị bệnh Cả phác đồ sử dụng sản phẩm Anti – vio Trong sản phẩm Anti – vio có thành phần kháng sinh Ceptiofur, kháng sinh thuộc phân nhóm 37 Cephalosphorin hệ thứ nhóm kháng sinh β – lactam, có tác dụng mạnh với vi khuẩn Gram âm, đó, vi khuẩn RA gây bại huyết vịt vi khuẩn Gram âm Theo kết khảo sát từ nhạy cảm Riemerella anatipestifer phân lập loại kháng sinh tỉnh Bến Tre Lý Thị Liên Khai & cs (2018) cho thấy, độ nhạy Ceptiofur vi khuẩn 100%, chưa phát thấy vi khuẩn kháng lại kháng sinh Tỷ lệ chết đàn vịt thực nghiệm vịt mắc bệnh nặng, yếu, nên điều trị chết Quan sát từ kết thực nghiệm, nhận sử dụng phác đồ số chết đàn vịt điều trị 5, chiếm 1%, tỷ lệ khỏi bệnh 99,2%, cao so với sử dụng phác đồ 1, tỷ lệ khỏi bệnh chiếm 93,2% Lý giải cho chênh lệch phác đồ thứ có thêm thành phần Butasal – B12 Meta – kazol Trong Butasal – B12 có chứa butafosphan vitamin B12, có tác dụng điều trị rối loạn chuyển hóa, kích thích trao đổi chất, trợ sức trợ lực cho vật Trong Meta – kazol có vitamin K có tác dụng cầm máu, có Methionine Lysine acid amin thiết yếu thể, có flumequin loại kháng sinh tổng hợp fluoroquinolone sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn, có tác dụng phổ rộng với Gram âm Gram dương, tăng hiệu điều trị Thông qua kết thử nghiệm, nhận thấy muốn vịt đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao, giảm thiểu thiệt hại kinh tế chăn nuôi, khuyến khích người chăn ni nên sử dụng thêm sản phẩm giúp tăng sức đề kháng vịt, giảm chết Meta – kazol Butasal – B12 vào phác đồ điều trị Với thử nghiệm, sử dụng phác đồ 2, việc tỷ lệ vịt chết giảm đi, đàn vịt có dấu hiệu hồi phục nhanh hơn, linh hoạt hơn, giảm thiểu việc ảnh hưởng đến chất lượng đàn vịt 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua tháng thực tập địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, từ kết nghiên cứu thử nghiệm, rút kết luận sau: Địa bàn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang vùng địa phương có đặc điểm tự nhiên thuận lợi để chăn nuôi gia cầm thủy cầm Đối với việc chăn ni vịt, hộ gia đình dừng lại quy mơ tương đối nhỏ, nhiên, quy trình phòng bệnh vệ sinh vaccine làm tốt kĩ thuật Điều giúp cho đàn vịt hạn chế bị mắc bệnh, tăng chất lượng cho đàn vịt giảm chi phí cho q trình chăn ni Trên đàn vịt mắc số bệnh bại huyết vịt, nhiễm khuẩn E.coli, số bệnh khác thương hàn, dịch tả vịt, viêm gan, rụt mỏ,… Tỷ lệ mắc bệnh bại huyết Riemerella anatipestifer địa bàn chiếm tỷ lệ 19,72% hầu hết hộ chăn nuôi vịt mắc phải bệnh Đàn vịt địa bàn mắc phải bệnh bại huyết có triệu chứng điển hình tiêu chảy, phân xanh lỗng (50,28%), lại khó khăn (48,57%), triệu chứng hô hấp (24%), đặc biệt triệu chứng thần kinh chiếm tỷ lệ cao (69,71%) Đàn vịt có bệnh tích đặc trưng viêm túi khí, có fibrin có tỷ lệ 80%, viêm màng bao tim, có fibrin có tỷ lệ 83,33%, viêm màng bao gan, có fibrin, 70% Bên cạnh đó, bệnh tích lách xuất huyết vân đá hoa xuất hiện, chiếm tỷ lệ 41,66% Bệnh tích viêm khớp thường gặp, chiếm tỷ lệ 16,66% Qua thực nghiệm với phác đồ thuốc để điều trị bệnh bại huyết đàn vịt cho thấy, việc sử dụng sản phẩm Anti – vio kết hợp với Butasal – B12 Meta – kazol cho hiệu điều trị gần tối đa ngày điều trị với đàn vịt, vịt hồi phục nhanh, giảm chết 39 5.2 TỒN TẠI Chưa đánh giá tỷ lệ mắc bệnh bại huyết Riemerella anatipestifer gây toàn tháng năm, năm Chưa có nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh bại huyết vịt theo lứa tuổi Chưa có thực nghiệm so sánh loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh, chưa có báo cáo việc kháng kháng sinh vi khuẩn Chưa tìm hiểu tác dụng phụ sản phẩm sử dụng việc điều trị bệnh 5.3 ĐỀ NGHỊ Từ thông tin kinh nghiệm thu thập qua q trình thực tập, tơi xin đề xuất ý kiến sau: Tại địa phương, tỷ lệ nhiễm bệnh bị ảnh hưởng lớn thay đổi thời tiết, thời điểm giao mùa, việc vệ sinh phòng bệnh bổ sung sản phẩm trợ sức trợ lực cho đàn vịt vào thời điểm vịt dễ bị stress điều vơ quan trọng, có tính định việc đàn vịt nhiễm bệnh hay không Bên cạnh đó, mầm bệnh tồn lâu môi trường, nên đàn vịt trước mắc bệnh, trước nhập lứa nên để trống chuồng thời gian khử trùng tồn mơi trường dụng cụ chăn ni Trong q trình chăn nuôi cần ý theo dõi kĩ đàn vịt, để chẩn đốn đàn vịt mắc bệnh sớm, nhằm tăng hiệu điều trị sử dụng thuốc, giảm thiệt hại kinh tế Trên thực tế, người dân chăn nuôi vịt hay dựa vào kinh nghiệm dùng thuốc thân tư vấn đại lý bán thuốc Tuy nhiên, người dân cần nghiên cứu cẩn trọng sử dụng thuốc, sử dụng thuốc khơng phù hợp tăng chi phí điều trị mà khơng đạt hiệu cao Đặc biệt việc lạm dụng kháng sinh làm tăng nhanh tình trạng kháng kháng sinh nguy hiểm Các chủ chăn nuôi nên tham khảo ý kiến nhân viên thú y trước sử dụng thuốc ý đến thời gian ngừng thuốc trước xuất bán 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Hữu Dũng, Đỗ Tiến Duy, Nguyễn Tất Toàn, Nguyễn Thị Thu Năm, Lê Thanh Hiền & Nguyễn Thị Phước Ninh (2016) Xác định diện Duck circovirus Riemerella anatipestifer từ ca bệnh bại huyết vịt kỹ thuật PCR Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 06/2016, ISSN: 1859 – 4751 Đào Văn An (2019) Bệnh bại huyết vịt Trung tâm Khuyến nông, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Trị Lý Thị Liên Khai, Nguyễn Hiền Hậu (2018) Bệnh bại huyết vịt Riemerella anatipestifer gây tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54 (Số chuyên đề: Nông nghiệp) 90-97 Nguyễn Thị Liên Hương (2019) Cách nhận biết phòng, trị bệnh bại huyết gia cầm, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 41 Tiếng Anh: Asplin FD (1955) A septicaemic disease of ducklings Veterinary Record, 67:854-858 Bangun A; Tripathy DN & Hanson LE (1981) Studies of Pasteurella anatipestifer: An approach to its classification Avian Diseases, 25:326-337 Brogden, K.A (1989) Pasteurella anatipestifer infection In: Adlam, C., Rutter, J.M (Eds.), Pasteurella and Pasteurellosis Academic Press, London, pp 115–129 Chen Y.P., Lee S.H., Pan M.J., Chen C.L., Shien Chang T.C & Tsai H.J (2012) Antimicrobial Susceptibility of Riemerella anatipestifer Isolates from Ducks and Geese and the Mutations of Gyrase Associated with Quinolone Resistance Taiwan VetJ 38(1): – 18 Cooper GL (1989) Pasteurella anatipestifer infections in California turkey flocks: circumstantial evidence of a mosquito vector Avian Diseases, 33(4):809-815; ref Deif H.N., Samir A., Mohamed Kh.F & Jakee J.E (2015) Identification of Duck Septicemia in Egypt Global Veterinaria 15(4): 397-400 ISSN 1992 – 6197 Dougherty 3rd, E., Saunders, L.Z & Parsons Jr, E H (1955) The pathology of infectious serositis of ducks The American Journal of Pathology 31(3): 475 Graham R; Brandly CA; Dunlap GL (1938) Studies on duck septicemia Cornell Veterinarian 28:1-8 Gyuris E., Wehmann E., Czeibert K & Magyar T (2017) Antimicrobial Susceptibility of Riemerella anatipestifer Strains Isolated from geese and ducks in Hungary Acta Veterinaria Hungarica 65(2): 153–165 (2017) DOI: 10.1556/004.2017.016 42 10 Hsiang-Jung T., Yu-Tsung L., Chun-Shein T & Ming-Jeng P (2005) Genetic variation of the ompA and 16S rRNA genes of Riemerella anatipestif Avian Pathology (February 2005) 34(1), 55_/64 DOI: 10.1080/03079450400025471 11 Jens P C (2013) Overview of Riemerella anatipestifer Infection in Poultry, Department of Veterinary Disease Biology, Faculty of Life Sciences, University of Copenhagen 12 Le Thi Tuyet Thanh (2017) The Presenece of pathogen in ducks submitted at Veterinary Hospital of Faculty of Animal Science and Veterinary Medicine Graduate project report, Nong Lam University; Ho Chi Minh City 13 Leibovitz L (1972) A survey of the so called anatipestifer syndrome Avian Diseases, 16:836-851 14 Riemer (1904) Kurze Mitteilung über eine bei Gänsen beobachtete exsudative Septikämie und deren Erreger Zbl Bakt I Abt 37 641–648 15 Rubbenstroth (2011) Isolation and characterization of atypical Riemerella columbina strains from pigeons and their differentiation from Riemerella anatipestifer Vet Microbiol 147:103–112 16 Ruiz J.A & Sandhu T.S (2013) Riemerella anatipestifer Infection Trong: David E Swayne Disease of poultryl 13th, 2013 WileyBlackwell, Ames, IA,UK 823 – 828 17 Sandhu TS (1991) Immunogenicity and safety of a live Pasteurella anatipestifer vaccine in White Pekin ducklings: laboratory and field trials Avian Pathology, 20(3):423-432; 10 ref 18 Segers P., W M., Vancanneyt M., De Brandt K., Hinz K.-H., Kersters K & Vandamme P (1993) Description of Riemerella anatipestifer gen nov., comb nov., the causative agent of septicaemia anserum exsudativa and its 43 phylogenetic affiliation within the Flavobacterium-Cytophaga rRNA homology group Int J Syst Bacteriol 43: 768–776 19 Teo T.P., Tan H.C & Loh H (1992) Protective efficacy of a bivalent Pasteurella anatipestifer broth-grownbacterin in ducklings Singapore J Prim Ind 20: 53–60 20 Timms L.M & Marshall R.N (1989) Laboratory assessment of protection given by experimental Pasterurella anatipestifer vaccine Bri Vet J 145, 483–493 21 Piechulla K., Pohl S & Mannheim W (1986) Phenotypic and genetic relationships of so-called Moraxella (Pasteurella) anatipestifer to the Flavobacterium/cytophaga group Veterinary Microbiology, 11(3):261-270; 40 ref 22 Subramaniam S., Chua K.L., Tan H.M., Loh H., Kuhnert P & Frey J (1997) Phylogenetic position of Riemerella anatipestifer based on 16S rRNA gene sequences Int J Sys Bacteriol 47, 562–565 23 Layton H.W & Sandhu T.S (1984) Protection of ducklings with a brothgrown Pasteurella anatipestifer bacterin.Avian Dis 28: 718–726 24 Hess C., Enichlmayr H., Jandreski-Cvetkovic D., Liebhart D., Bilic I & Hess M (2013) Riemerella anatipestifer outbreaks in commercial goose flocks and identification of isolates by MALDI -TOF mass spectrometry Avian Pathology, 42:2, pp 151-156, DOI: 10.1080/ 03079457.2013.775401 25 Bisgaard M., Bojesen A M & Christensen J P (2008) Riemerella infections In: Pattison, M., McMullin, P F., Bradbury, J M and Alexander, D J (eds) Poultry Diseases Elsevier Press, Edinburgh, UK pp 172–175 26 Hatfield RM; Morris BA & Henry RR (1987) Development of an enzymelinked immunosorbent assay for the detection of humoral antibody to Pasteurella anatipestifer Avian Pathology 16(1):123-140; 19 ref 44 27 Kardos G., Nagy J., Antal M., Bistya/ k.A., Tenk.M & Kiss I (2007) Development of a novel PCR assay specific for Riemerella Anatipestifer Letters in Applied Microbiology ISSN 0266-8254 28 Soman M., Nair S.R., Mini, Mani B.K & Joseph S (2014) Isolation and polymerase chain reactionbased identification of Riemerella anatipestifer from ducks in Kerala, India Veterinary World, EISSN: 2231-0916 29 Harry EG & Deb JR (1979) Laboratory and field trials on a formalin inactivated vaccine for the control of Pasteurella anatipestifer septicaemia in ducks Research Veterinary Science, 27:329-333 30 Metzner M., Köhler-Repp D & Köhler B (2008) Riemerella anatipestifer infections in turkey and other poultry In H M Hafez (Ed.) Proceedings of the 7th International Symposium on Turkey Diseases (pp 117-122) Berlin, Germany 31 Sandhu T.S & Leister M.L (1991) Serotypes of Pasteurella anatipestifer isolated from poultry in differentcountries Avian Pathol 20: 233–239 45 ... trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y, em phân công thực tập Công ty CP thuốc thú y Agriviet Sau tháng thực tập tốt nghiệp, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này,...HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH BỆNH BẠI HUYẾT DO RIEMERELLA ANATIPESTIFER... ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Như

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan