Chiếc thuyền ngoài xa phát hiện1 của Phùng

21 3 0
Chiếc thuyền ngoài xa phát hiện1 của Phùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản trình bày PowerPoint ĐỀ MỘT – CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Thành Viên Trong Nhóm Họ và tên Mã Học Sinh Họ và tên Mã Học Sinh Họ và tên Mã Học Sinh Họ và tên Mã Học Sinh ĐỀ 1 Giới thiệu chung Giới thiệ.

ĐỀ MỘT – CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ĐỀ Giới thiệu chung ĐOẠN TRÍCH: “Có lẽ suốt đời…ngoại cảnh mang lại” Phân tích nhận thức, khám phá, phát Phùng đoạn trích từ nhận xét về: Giới thiệu nhân vật - Cách nhìn người sống Nguyễn Minh Châu - Tư tưởng nhân đạo Nguyễn Minh Châu đoạn trích Luận điểm Đánh giá chung + Lệnh đề phụ MỞ BÀI - Nhà văn Nguyễn Khải nhận xét “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này.” - Tác giả: ngịi bút có ảnh hưởng lớn đến văn học Việt Nam giai đoạn chiến tranh thời kì đổi - Tác phẩm: Là tác phẩm tiêu biểu nhà văn viết cách nhìn nhận sống người - Đoạn trích: “Có lẽ suốt đời cầm máy ảnh…do đẹo tuyệt đỉnh ngoại cảnh mang lại” khắc họa rõ phát thứ Phùng vẻ đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh, thuyền ngồi xa - Lệnh đề phụ: cách nhìn người sống Nguyễn Minh Châu; tư tưởng nhân đạo Nguyễn Minh Châu đoạn trích GIỚI THIỆU CHUNG - Tác giả: Tác giả • • • Nguyễn Minh Châu coi người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau năm 1975 Ông nhà văn mặc áo lính trưởng thành từ nên văn học kháng chiếng chống Mĩ PCNT: Phong cách tự - triết lí; với ngơn từ giản dị mộc mạc, mà hồn hậu -Tác phẩm: • • Có thể nói thi phẩm “chiếc thuyền xa” tác phẩm im đậm phong cách nhà văn Truyện ngắn kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời - Đoạn trích: Là phát thứ bờ biển nghệ sĩ Phùng Giới thiệu nhân vật - Tên: Phùng - Nghề nghiệp: Là nghệ sĩ nhiếp ảnh; Trong thời chiến người lính giương mũi súng bảo vệ tổ quốc, thời bình anh người nghệ sĩ cầm máy ảnh để làm đẹp cho đất nước - Là nhân vật tư tưởng: Qua nhìn Phùng thể quan niệm triết lý cao đẹp Nguyễn Minh Châu  Là nhân vật điển hình, đại diện cho người nghệ sĩ chân với niềm đam mê nghệ thuật trái tim nhạy cảm, nhân hậu - Giới thiệu hoàn cảnh xảy tình huống: vùng biển miền Trung để thực ảnh cho tờ lịch năm bắt gặp hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp có Phùng phát cảnh tượng đẹp kì diệu, nhận chất nghệ thuật Luận điểm 1: Khám phá vẻ đẹp tuyệt vời, kì diệu thuyền ngồi xa - Sau vài ngày “phục kích” điều kì diệu nghệ thuật đến với Phùng - Vì khung cảnh trước mắt đỗi tuyệt diệu nên người nghệ sĩ phải thừ nhận “Có lẽ suốt đời cầm máy ảnh chưa bao giời thấy cảnh đắt trời cho ” - Qua nhìn nhìn người nghệ sĩ nhiếp ảnh, đường nét họa mang vẻ đẹp hoài cổ, cổ điển kiến cho anh liên tưởng đến “bức tranh mực tàu danh họa thời cổ” - Hình ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” nhà văn khắc họa ấn tượng: • • Sự hài hịa gam màu sắc tươi sáng, tinh khôi “trắng sữa” “đôi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào” Ngồi xa xuất hình ảnh người tĩnh lặng, lặng lẽ “Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng” Luận điểm 1: Khám phá vẻ đẹp tuyệt vời, kì diệu thuyền ngồi xa • Nhà văn sử dụng hành loạt biện pháp so sánh để cụ thể hóa hình tượng thuyền đánh cá ngồi xa, với khung cảnh xung quanh vừa bình dị dân giã, vừa thơ mộng trữu tình “tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt cánh dơi •  Cùng với hệ thống từ láy “hồng hồng”; “khum khum”; “phăng phắc” kiến cho khung cảnh trở nên thơ mộng, êm ả Đôi mắt tinh tường, "nhà nghề" người nghệ sĩ phát vẻ đẹp "trời cho" mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà đời bấm máy ảnh gặp lần - Qua mắt người nghệ sĩ nhiếp ảnh, khung cảnh thuyền đánh cá xa bờ thật hài hòa, tuyệt đẹp “một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” Đó vẻ đẹp nguyên xơ, lý tưởng đến tuyệt đỉnh ngoại cảnh, cảnh đẹp mộng mơ, lãnh mạn mà êm đềm Luận điểm 1: Khám phá vẻ đẹp tuyệt vời, kì diệu thuyền ngồi xa Tiểu kết: Chỉ khoảng khắc nắn ngủ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát khung cảnh đẹp nên thơ, tồn bích Luận điểm 2: Xúc cảm Phùng phát khung cảnh thuyền ngồi xa - Điều kì diệu nghệ thuật đến với Phùng kiến cho người nghệ sĩ nhiếp ảnh ngạc nhiên lẽ suốt đời cầm máy ảnh anh đay khoảng khắc đẹp nhất, thăng hoa - Trước vẻ đẹp tuyệt diệu khung cảnh thuyền đánh cá ngồi xa vừa tuyể diệu vừa tồn bích, Phùng trở nên “bối rối, trái tim có bóp thắt vào”: • • dòng xúc cảm mãnh liệt tất yếu người nghệ sĩ chân Phép so sánh từ láy “bối rối” với hình tượng trái tim thể vẻ đẹp thuyền ngồi xa có tác động mãnh mẽ đến tâm hồn người nhiếp ảnh gia, để từ khơi dậy cảm xúc thăng hoa Luận điểm 2: Xúc cảm Phùng phát khung cảnh thuyền xa - Sau nhanh tay ghi lại khoảnh khắc tuyệt diệu vào máy ảnh, giới tâm hồn Phùng trở nên “hạnh phúc ngập tràn tâm hồn mình, đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh vừa mang lại” • Anh thấy thực may mắn vừa tạo hóa ân thưởng • Sự may mắn điều hoi đời nhười khát khao khám phá sáng tạo đẹp - Trong giây phút thăng hoa cảm xúc Luận điểm 2: Xúc cảm Phùng phát khung cảnh thuyền ngồi xa TIỂU KẾT Qua dịng tâm trạng mãnh liệt nhìn thấy khung cảnh thuyền ngồi xa, ta thấy Phùng người có tâm hồn nhạy cảm, say mê đẹp Nhân vật tư tưởng Nguyễn Minh Châu đại diện cho người nghệ sĩ chân với niềm đam mê nghệ thuật trái tim nhạy cảm, nhân hậu Luận điểm 3: Phùng khám phá chất nghệ thuật - Qua phát khung cảnh thuyền đánh cá xa bờ, Phùng rút chất nghệ thuật chân - Khung cảnh tuyệt diệu khơng tác động đến thị giác mà tác động lên lý trí tâm hồn người nhiếp ảnh Luận điểm 3: Qua khám phá chất nghệ thuật – Trong giây phút thăng hoa cảm xúc, Phùng giác ngộ chân lí hồn mĩ, đứng trước cảnh đẹp, trước tồn bích, hài hịa, lãng mạn đời, tâm hồn người nghệ sĩ thản để trở nên trẻo - Quan niệm người nghệ sĩ chân khơng chấp nhận theo lối mịn mà phải tìm tịi, khám phá: • Thay tơ vẽ, dựng lên người nghệ sĩ phải cần mẫn tìm tịi, khám phá điều lạ • Phùng người nghệ sĩ chân chính, anh tìm đến vùng biển chiến trường cũ để kiếm tìm đẹp • Dù có phải “phục kích” biển tuần người nghệ sĩ miệt mài khám phá vẻ đẹp nơi Luận điểm 3: Qua khám phá chất nghệ thuật - Người nghệ sĩ khơng cần có sức sáng tạo mà phải kiên trì, miệt mài lao động: Dẫu cho có phải “phục kích” ven biển tuần nghười nghệ sĩ chân ln miệt mài, hăng say khám phá vẻ đẹo nơi -Người nghệ sĩ phải nhạy bén mà tinh tế nhìn nét đẹp cảnh vật: • Phùng nhận khung cảnh tuyệt diệu không gian đầy sương mù lác đác hạt mưa • Cái đẹp xuất khoảnh khắc ngắn ngủi, thời nên người nghệ sĩ nhanh nhẹn ghi lại vẻ đẹp tồn bích cảnh thuyền đánh cá ngồi xa • Phải nhạy bén, tinh tế đến nhường Phùng tinh ý nhận vẻ đẹp đơn giản, bình dị Tiểu kết Qua nhìn người nghệ sĩ nhiếp ảnh, Nguyễn Minh Châu không phản ánh sống người dân thời kì hậu chiến, mà cịn gửi gắm quan niệm người nghệ sĩnh chân Họ người thiết tha với đẹp, không chấp nhận thứ nghệ thuật sơ sài, đồng thời ông khẳng định “cái đẹp đạo đức” Và người nghệ sĩ chân chính, với lịng say mê có kết mong muốn Tác giả cho đẹp xuất phát từ vật ,sự việc bình thường đời sống Nội dung Nội dung Nội dung � Nội dung Bài học đắn cách nhìn nhận sống người, phải cách nhìn đa chiều đánh giá người, vật qua vẻ bề ngồi Khơng nên nhìn đời qua lăng kính màu hồng, mà phải lăn xả vào thực để rút nhận thức đắn ĐÁNH GIÁ CHUNG � Nghệ thuật Tình truyện độc đáo Cách xây dựng nhân vật tư tưởng, qua Phùng thể quan niệm triết lý sâu sắc nhà văn Cách sử dụng ngôn từ linh hoạt, sáng tạo với giọng điệu suy tư, trăn trở Kết luận Kết luận Thanks For Watching! ... tuyệt vời, kì diệu thuyền xa Tiểu kết: Chỉ khoảng khắc nắn ngủ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát khung cảnh đẹp nên thơ, tồn bích Luận điểm 2: Xúc cảm Phùng phát khung cảnh thuyền xa - Điều kì diệu... thăng hoa cảm xúc Luận điểm 2: Xúc cảm Phùng phát khung cảnh thuyền xa TIỂU KẾT Qua dịng tâm trạng mãnh liệt nhìn thấy khung cảnh thuyền ngồi xa, ta thấy Phùng người có tâm hồn nhạy cảm, say mê... đẹp có Phùng phát cảnh tượng đẹp kì diệu, nhận chất nghệ thuật Luận điểm 1: Khám phá vẻ đẹp tuyệt vời, kì diệu thuyền ngồi xa - Sau vài ngày “phục kích” điều kì diệu nghệ thuật đến với Phùng -

Ngày đăng: 01/11/2022, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan