Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

56 767 4
Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Chuyên đề tốt nghiệpLời nói đầuTừ sau Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam 1986. Thực hiện đờng lối đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Cùng với với việc mở rộng nền kinh tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nông sản nói chung sản phẩm gạo nói riêng đóng vai trò quan trọng. Định hớng cạnh tranh của sản phẩm gạo đợc thể hiện trong đờng lối của Đảng ta ngay từ Đại hội VI tiếp tục đợc khẳng định trong Đại hội VIII IX của Đảng: Mặt hàng vốn là lơng thực chủ yếu của ta.Từ những năm trớc kia Việt Nam vốn đã từng là một nớc xuất khẩu gạo. Đến những năm có chiến tranh chúng ta phải xuất nhập khẩu nhiều gạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi sản xuất trong nớc không ổn định.Đến năm 1989, nớc ta đã trở lại là một nớc xuất khẩu gạo xuất khẩu gạo lớn. Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay. Sản lợng giá trị xuất khẩu tăng liên tục trong những năm gần đây, trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan.Xuất khẩu gạo có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngoại tệ đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Thực tế cho thấy khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam là lớn triển vọng tăng dần. Tuy nhiên trong những năm qua xuất khẩu kim ngạch xuất khẩu gạo mang lại cho đất nớc có tăng nhng hiệu quả cha cao do giá gạo xuất khẩu của ta cha cao chất lợng gạo của ta còn thập cho nên cha chiếm lĩnh đợc các thị trờng nhập khẩu có đòi hỏi cao về châtài sản lợng. Do vậy phần nào đã ảnh hởng đến thu nhập của ngời nông dân hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.Qua thực tế trên đợc sự hớng dẫn của giáo viên cùng cán bộ hớng dẫn ở Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng em chọn đề tài:1 Chuyên đề tốt nghiệpcác giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt NamMục tiêu của đề tài này: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về sản xuất khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam. Phân tích thực trạng về tình hình sản xuất khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam từ đó đa ra các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam.Nội dung đề tài gồm 3 chơng:Chơng I: Lý thuyết chung về sản xuất khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam.Chơng II: Thực trạng về tình hình sản xuất khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam.Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam.Măc dù đã cố gắng hết sức để có đợc kết quả tốt cho đề tài nghiên cứu, nhng do năng lực sinh viên còn hạn chế vì vậy bài viết không thể tránh khỏi những sai sót nhất định.Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của giáo viên hớng dẫn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.2 Chuyên đề tốt nghiệpChơng iLý thuyết chung về sản xuất khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam i. phát triển sản xuất lúa gạo là phù hợp với lợi thế so sánh của Việt Nam 1. Đặc điểm của sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.1. Sản xuất lúa gạo đợc tiến hành trên địa bàn rộng lớnSản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng đợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mang tính khu vực rõ rệt. ở đâu có đất đai, lao động nớc tới thì ở đó có thể tiến hành sản xuất lúa gạo. Song mỗi vùng có đất đai thời tiết khí hậu khác nhau vì vậy việc bố trí trồng lúa ứng dụng kỹ thuật canh tác trong trồng lúa phải phù hợp với điều kiện từng vùng nhằm tạo điều kiện cho cây lúa phát triển tốt đem lại năng suất cao.1.2. Trong sản xuất lúa gạo, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợcĐất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhng nội dung kinh tế của nó lại rất khác nhau. Trong công nghiệp, giao thông đất đai làm cơ sở nền móng, trên đó xây dựng các nhà máy, công xởng, hệ thống đờng giao thông để con ng ời điều khiển các máy móc, các phơng tiện vận tải hoạt động.Trong trồng lúa, đất đai có nội dung kinh tế khác, nó là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc. Ruộng đất đợc giới hạn bởi bề mặt diện tích, con ngời không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhng sức sản xuất của ruộng đất là cha có giới hạn, nghĩa là chúng ta có thể khai thác theo chiều 3 Chuyên đề tốt nghiệpsâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng thêm của sản phẩm gạo. Chính vì thế trong quá trình sử dụng đất trộng lúa sang xây dựng cơ bản phải hạn chế, sử dụng tiết kiệm, phải biết quý trọng đất, tìm mọi biện pháp để cải tạo bồi dỡng đất trồng lúa, làm cho đất trồng lúa ngày càng màu mỡ hơn. Sản xuất ra nhiều sản phẩm gạo hơn trên một đơn vị diện tích với chi phí thấp trên một đơn vị sản phẩm.1.3. Đối tợng của sản xuất lúa gạo là sinh vật sốngCây lúa là sinh vật sống vì vậy nó phát triển theo quy luật sinh vật nhất định (sinh trởng, phát triển diệt vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động đến sự sinh tr-ởng phát triển của cây lúa. Đến kết quả cuối cùng của cây lúa là hạt thóc nó lại đóng vai trò làm t liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau. Để chất l-ợng giống lúa tốt hơn, đòi hỏi phải thờng xuyên chọn lọc, cải tạo giống hiện có, nhập nội những giống tốt, tiến hành lai tạo những giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt, thích ứng với từng vùng,từng địa phơng.1.4. Sản xuất lúa gạo mang tính thời vụ caoTính thời vụ cao là nét đặc trng của sản xuất lúa bởi vì một mặt thời gian lao động tách rời với thời gian sản xuất của cây lúa. Mặt khác do sự biến thiên của thời tiết, khí hậu mà cây lúa có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Đối tợng của sản xuất lúa gạo là cây lúa, là loại cây xanh có khả năng hấp thụ tàng trữ nguồn năng lợng mặt trời để biến từ chất vô cơ thành chất hữu cơ tạo nguồn thức ăn cơ bản cho con ngời vật nuôi. Nh vậy tính thời vụ của sản xuất lúa gạo có tác động rất quan trọng đối với nông dân. Tạo hoá đã cung cấp nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho cây lúa nh: ánh sáng, độ ẩm, lợng ma, không khí lợi thế tự nhiên đã -u đãi rất lớn cho con ngời. Sản xuất lúa gạoViệt Nam nếu biết tận dụng hợp lý ngời nông dân Việt Nam có thể tạo ra sản phẩm lúa gạo với chi phí thấp, chất lợng cao. Để khai thác lợi dụng hợp lý nhiều vật tặng của thiên 4 Chuyên đề tốt nghiệpnhiên đối với trồng lúa đòi hỏi phải thực hện nghiêm túc những khâu công việc ở thời vụ tốt nhất nh thời gian gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tới tiêu1.5. Sản xuất lúa gạo nớc ta từ trình trạng lạc hậu tiến lên sản xuất lúa gạo theo phơng thức hàng hóaSản xuất lúa gạo nớc ta xuất phát thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao động thuần nông đợc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất sản xuất lúa còn thấp dẫn đến năng suất lúa bình quân trên một lao động thấp Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng khẳng định phát triển nền nông nghiệp nhiều thành phần hộ nông dân đợc xác định là đơn vị sản xuất tự chủ nông nghiệp nớc ta đặc biệt là ngành sản xuất lúa đã có bớc phát triển mạnh đạt đợc những thành tựu to lớn, nhất là về sản lợng lúa gạo. Sản xuất lúa gạo đã khẳng định đợc nhu cầu tiêu dùng trong trong nớc có sự trữ d thừa xuất khẩu. Sản xuất lúa gạo nớc ta đã chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất lúa gạo theo phơng thức hàng hoá. Một số vùng nớc ta đã sản xuất lúa gạo theo hớng giảm tỷ trọng cho tiêu dùng trong nớc, tăng sản phẩm lúa gạo hàng hoá để xuất khẩu.Để đa nền sản xuất lúa gạo của nớc ta phát triển ở trình độ sản xuất lúa gạo hàng hoá, cần thiết phải bổ sung hoàn thiện chiến lợc phát triển quy hoạch vùng trồng lúa xuất khẩu.2. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạo Việt Nam 2.1. Lợi thế so sánh cách xác định lợi thế so sánha. Khái niệm về lợi thế so sánhNếu nh khái niệm về lợi thế tuyệt đối đợc xây dựng trên cơ sở sự khác biệt về số lợng lao động thực tế đợc sử dụng ở các quốc gia khác nhau (hay nói cách khác, sự khác biệt về hiệu quả sản xuất tuyệt đối), thì lợi thế so sánh lại xuất phát từ hiệu quả sản xuất tơng đối.Xét mô hình giản đơn của Ricardo về lợi thế só sánh5 Chuyên đề tốt nghiệpBảng 1: Mô hình giản đơn về lợi thế so sánhNhật Bản Việt NamThép 2 12Gạo 5 6Từ số liệu trên cho thấy Nhật Bản cần ít lao động hơn so với Việt Nam để sản xuất ra cả hai mặt hàng, thế nhng điều này không cản trở thơng mại có lợi giữa hai nớc. Tuy Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối về cả hai mặt hàng, thế nhng lợi thế về sản xuất thép lớn hơn lợi thế về sản xuất gạo (đợc thể hiện qua đẳng thức 2/12<5/6) cho nên nớc này có lợi thế so sánh về mặt hàng thép. Ngợc lại Việt Nam bất lợi tuyệt đối về cả hai mặt hàng nhng do mức bất lợi tuyệt đối về sản xuất gạo nhỏ hơn bất lợi về sản xuất thép nên Việt Nam có lợi thế về so sánh về sản xuất gạo. Từ lý luận trên ta có khái niệm về lợi thế so sánh nh sau:Lợi thế so sánh là lợi thế mà các quốc gia có thể sản xuất chuyên môn hoá có lợi thế là lớn nhất hoặc những sản phẩm ít bất lợi nhất.Nh vậy khi thực hiện giao thơng trên cơ sở chuyên môn hoá nếu quốc gia này có lợi thế tuyệt đối ở mọi loại sản phẩm, còn đối tác lại yếu hơn ở việc sản xuất mọi loại sản phẩm thì quốc gia thứ nhất nên chọn các loại sản phẩm có lợi thế nhất để chuyên môn hoá, còn quốc gia thứ hai nên chọn những sản phẩm ít bất lợi nhất để chuyên môn hoá. Từ đây ta suy ra quy luật lợi thế so sánh sau:Khi mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng mà quốc gia đó có lợi thế so sánh thì tổng sản lợng tất cả các mặt hàng của toàn thế giới sẽ tăng lên tất cả các quốc gia sẽ trở nên sung túc hơn.b. Cách xác định lợi thế so sánh Để xác định đợc lợi thế so sánh ta chuyển bảng chi phí lao động ở trên thành bảng giá tơng quan giữa thép gạo nh sau:6 Chuyên đề tốt nghiệpBảng 2: Giá cả tơng quan lợi thế so sánhNhật Bản Việt NamThép (1 đơn vị) 0,4v 2vGạo (1 đơn vị) 2,5t 0,5tTa có giá tơng quan giữa hai mặt hàng là giá của một mặt hàng tính bằng số lợng mặt hàng kia. Trong mô hình Ricardo giá tơng quan đợc tính thông qua yếu tố trung gian là chi phí lao động. Trong bảng 2 giá tơng quan của thép ở Nhật Bản Việt Nam tơng ứng là 1 thép = 0,4 gạo 1 thép = 2 gạo còn giá gạo tơng ứng là 1 gạo = 2,5 thép 1 gạo = 0,5 thép. Chính sự khác biệt giữa mức giá tơng quan là cơ sở để xác địn lợi thế so sánh của từng nớc. Từ bảng 2 cho thấy thép ở Nhật Bản rẻ hơn ở Việt Nam cho nên Nhật Bản có lợi thế so sánh về thép. Tơng tự gạoViệt Nam rẻ hơn ở Nhật Bản nên Việt Nam có lợi thế so sánh về gạo. Nếu mỗi nớc thực hiện chuyên môn hoá hoàn toàn trong việc sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh sau đó trao đổi với nhau thì cả hai đều trở nên sung túc hơn.Thực vậy, giả sử rằng tỷ lệ trao đổi quốc tế nằm giữa hai mức giá tơng quan (hay còn gọi là tỷ lệ trao đổi nội địa) của Nhật Bản Việt Nam. Cụ thể là: 1 thép = 1 gạo. Nếu Nhật Bản chuyển 5 đơn vị lao động sản xuất gạo sang sản xuất thép thì sẽ có 2,5 đơn vị đợc làm ra khi bán 2,5 đơn vị thép sang Việt Nam với mức giá quốc tế là 1 thép = 1 gạo thì Nhật Bản sẽ thu đợc là 2,5 đơn vị gạo nhiều hơn 1,5 đơn vị gạo so với tự cung cấp. Tơng tự Việt Nam dùng 12 đơn vị lao động để sản xuất 2 đơn vị gạo (thay vì sản xuất một đơn vị thép) ban sang Nhật Bản đổi lấy 2 đơn vị thép thì Việt Nam sẽ lợi một đơn vị thép.Nói một cách tổng quất, để cho thơng mại quốc tế giữa hai nớc có thể diễn ra thì mức giá trao đổi quốc tế phải nằm trong giới hạn tỷ lệ trao đổi nội địa. Cụ thể là: 0,4 gạo 1 thép 2 gạo hoặc (0,5 thép 1 gạo 2,5 thép). Nếu mức giá trao đổi quốc tế vợt ra khỏi giới hạn trên thì hai quốc gia này sẽ 7 Chuyên đề tốt nghiệptừ chối tham gia buôn bán vì nhận thấy điều đó không những không có lợi mà ngợc lại còn gây thiệt hại cho quốc gia đó.2.2. Phát triển sản xuất lúa gạo của Việt Nam phải dựa trên lợi thế so sánh Trong sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng, khi phát triển chúng ta phải dựa vào lợi thế so sánh vì:Khi phát triển sản xuất lúa gạo nếu dựa vào lợi thế so sánh thì giá thành một đơn vị gạo sản xuất ra ở Việt Nam sẽ rẻ hơn so với giá thành sản xuất ra một đơn vị gạo sản xuất ở nớc khác. Vì vậy khi chúng ta xuất gạo sang các n-ớc này giá của một đơn vị gạo của chúng ta sẽ thấp hơn so với giá một đơn vị gạo đợc sản xuất ra tại các nớc này, nên các này sẽ có lợi hơn khi nhập khẩu gạo của chúng ta so với gạo sản xuất trong nớc của họ. Ngợc lại khi chúng ta bán gạo sang các nớc này thì chúng ta sẽ bán đợc với giá cao hơn so với giá bán trong nớc, vì vậy chúng ta cũng sẽ thu đợc lợi hơn so với tiêu thụ trong n-ớc.Mặt khác khi giá gạo sản xuất trong nớc thấp hơn so với giá gạo sản xuất ra ở các nớc khác thì khả năng cạnh tranh sản phẩm gạo của ta ở các nớc này sẽ tăng lên do giá thành sản xuất ra một đơn vị gạo của chúng ta đem bán trên thị trờng của họ rẻ hơn giá thành một đơn vị gạo mà họ sản xuất ra trong nớc. Vì vậy mà lợi thế so sánh là yếu tố hết sức quan trọng đối với sản xuất lúa gạoViệt Nam.2.3. Lợi thế so sánh của sản xuất lúa gạoViệt Nama. Lợi thế về tài nguyênNớc ta có nguồn tài nguyên phong phú thuận lợi cho việc trồng lúa nh:a1: Tài nguyên về khí hậuĐất nớc ta nằm trong vành đai nhiệt đới, nhiệt đới ẩm, khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam á có pha trộn tín ôn đới phù hợp với việc trồng lúa.Thời tiết, khí hậu nớc ta co những thuận lợi rất cơ bản cho việc trồng lúa gạo. Đó là hàng năm có lợng ma bình quân tơng đối lớn, đảm bảo nguồn nớc 8 Chuyên đề tốt nghiệpngọt rất phong phú cho sản xuất lúa gạo. Hơn nữa chúng ta lại có nguồn năng lợng mặt trời dồi dào (cờng độ ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C ) phù hợp cho việc gieo trồng thu hoạch lúa quanh năm để đạt hiệu quả kinh tế cao.a2: Lợi thế về tài nguyên đấtNớc ta có tổng diện tích đất là 33.531.946 ha, đất nông nghiệp là 18.638.825 ha. Trong đó đất trồng lúa là 4.015.021 ha chiếm 21% diện tích đất nông nghiệp. Trong đó có hai khu vực có diện tích trồng lúa lớn là đồng bằng sông Cửu Long với diện tích là 1,8 triệu ha chiếm 45% diện tích cả nớc, vùng đồng bằng Sông Hồng với diện tích 76.329 ha chiếm 18% diện tích trồng lúa cả nớc. Đây là hai vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nớc cũng là hai vùng có lợng đất phù sa tốt nhất rất phù hợp cho việc trồng lúa. Với nhiều cánh đồng phẳng rộng cộng với chất lợng đất tốt nên sản lợng lúa của hai vùng này rất cao là hai vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu của cả nớc. Chính điều kiện tự nhiên đã u đãi cho hai vùng này có diện tích đất phù sa rộng lớn. Vì vậy trong những năm qua sản lợng năng suất lúa của hai vùng này không ngừng tăng lên đã góp phần hết sức quan trọng vào việc cung cấp lúa gạo cho tiêu dùng trong nớc phục vụ xuất khẩu.b. Lợi thế về lao độngNớc ta vốn là một nớc nông nghiệp, vì vậy dân số sống chủ yếu sống ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Theo con số thống kê gần đây thì nớc ta có khoảng hơn 70% dân số sống ở nông thôn trong đó chủ yếu là làm nghề nông nghiệp, mà trong nông nghiệp thì nghề trồng lúa là chủ yếu. Đây là điều kiện quan trọng để chúng ta có thể thâm canh tăng vụ, tăng sản lợng lúa trên một đơn vị diện tích, từ đó gia tăng sản lợng cho tiêu dùng xuất khẩu.9 Chuyên đề tốt nghiệp3. Vai trò của sản xuất lúa gạo đối với đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam 3.1. Sản xuất lúa gạo là ngành cung cấp lơng thực chính cho đại bộ phận dân số Việt Nam Lơng thựcsản phẩm không thể thiếu đợc trong đời sống hàng ngày của con ngời. Vì đó là sản phẩm thiết yếu tối cần thiết đối với đời sống xã hội, dù khoa học công nghệ có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì cũng không tạo ra đợc sản phẩm nào khác thay thế cho lơng thực trong bữa ăn hàng ngày.Đối với các nớc đang phát triển đặc biệt là đối với Việt Nam thì lơng thực lại càng không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi ngời dân. Nó là nguồn cung cấp năng lợng chính trong quá trình tái sản xuất sức lao động của mỗi ngời dân Việt Nam. Trong lơng thực thì gạo là nguồn chủ yếu đợc sử dụng cho bữa ăn hàng ngày, chiếm hơn 95% dân số Việt Nam là sử dụng gaọ làm lơng thực. Vì vậy mà trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thì vấn đề an ninh lơng thực quốc gia phải đợc chú trọng hàng đầu, thì mới đảm bảo đợc cho sự phát triển bền vững.3.2. Sản xuất lúa gạo làm nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy sản xuất rợu, bia bánh kẹoLúa gạo không chỉ đóng vai trò cung cấp lơng thực cho bữa ăn hàng ngày của con ngời, mà nó còn là nguyên liệu đầu vào quan trọng cho các ngành công nghiệp nh công nghiệp sản xuất rợu bia thì có nhiều nguyên liệu đầu vào nhng gạo là nguyên liệu đầu vào quan trọng tơng đối hiệu quả. Vừa gạo là nguyên liệu đầu vào thuận tiện cho việc chế biến, giá thành của gạo lại tơng đối rẻ hơn nữa việc vận chuyển bảo quản gạo cho chế biến lại tơng đối đơn giản chỉ cần để ở nơi khô ráo. Còn trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo thì gạo cũng là nguyên liệu quan trọng chủ yếu đem lại hiệu quả cao trong sản xuất. Việc dùng gạo làm nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều là so với giá trị của gạo thông th-10 [...]... khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 2.1 Thớc đo khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam Thớc đo khả năng cạnh tranh của một loại sản phẩmkhả năng chiếm lĩnh thị phần của loại sản phẩm đó Vì vậy thớc đo khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Namkhả năng chiếm lĩnh thị phần của sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trờng Trong những năm gần đây thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam. .. quả xuất khẩu khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo 3.2 Yếu tố bên ngoài ảnh hởng đên khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 3.2.1.Cung về sản phẩm gạo Việt Nam Cung về sản phẩm gạo của Việt Nam trong vòng 14 năm qua từ 1990 đến 2003 sản lợng thóc tăng 1,79 lần từ 19,2252 triệu tấn năm 1990 lên 34,7 triệu tấn năm 2003 đạt mức tăng bình quân hàng năm xấp xỉ 5% Do cung về sản phẩm gạo Việt Nam. .. cho việc xuất khẩu gạo Nhu cầu tiêu thụ mở rộng là cơ hội mở rộng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam ii khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 1 Lý thuyết chung về khả năng cạnh tranh 1.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh Cho đến nay có rất nhiều các tác giả đa ra các quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh Theo Randoll cho rằng: Khả năng cạnh tranhkhả năng giành đợc duy trì... học nh việc áp dụng các giống lúa năng suất cao vào sản xuất, làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu mùa vụ, đẩy nhanh thâm canh tăng vụ vì vậy sản lợng lúa gạo tăng nhanh II Đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam 1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo Việt Nam thông qua thớc đo định lợng Trớc hết ta hiểu khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Namkhả năng duy trì các thị trờng truyền... khẩu của Việt Nam cũng tăng lên Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu dốc hết lợng gạo tồn kho của những năm trớc ra thị trờng Đồng thời đây cũng là cơ hội cho sản phẩm gạo Việt Nam có thể khẳng định vị trí trên thị trờng thế giới 21 Chuyên đề tốt nghiệp Chơng Ii Thực trạng về tình hình sản xuất khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam i... đầu t sản xuất cacs giống lúa chất lợng cao nh IR64, OM1490, ST1, ST3, Jasmine Đây là yếu tố quan trọng để nâng cao giá trị cạnh tranh về chất lợng của sản phẩm gạo Việt Nam 17 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Các yếu tố ảnh hởng đến giá trị cạnh tranh về chất lợng của sản phẩm gạo Việt Nam 3.1 Yếu tố trong nớc ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam 3.1.1 Yếu tố đầu vào Yếu tố đầu vào nh... đã tạo điều kiện cho Việt Nam tăng cờng trong xuất khẩu gạo nhanh chóng trở thành cờng quốc đứng thứ 2 thứ 3 thế giới trong xuất khẩu gạo Từ yếu tố đó đã tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu nâng cao đợc khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo 3.2.2 Cầu về sản phẩm gaọ của Việt Nam Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới vì vậy mà cầu về gạo của thế giới cũng đã... tỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam ngày càng có triển vọng Tuy nhiên tính cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam còn thấp nó thể hiện qua các yếu tố cơ bản sau: Thứ nhất: giá thành gạo xuất khẩu của nớc ta còn thấp hơn so với Thái Lan các nớc trên thế giới Để thấy rõ điều này ta có bảng sau: Bảng 11: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam so với thế giới Giá gạo xuất khẩu Giá gạo xuất. .. thông qua đấu thầu Nh vậy trong những năm gần đây khả năng chiếm lĩnh thị phần của sản phẩm gạo Việt Nam đã có những tiến bộ Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu 2.2 Tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam Có rất nhiều tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam nhng với giới hạn về thời gian xin nêu một số chỉ tiêu cơ bản sau: a... rằng: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá bán của nó trên thị trờng Với cách hiểu nh vậy doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm tơng tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh Ngoài ra còn một số quan điểm khác cho rằng: khả năng cạnh . II: Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam. Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. gạo Việt Nam. Phân tích thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam từ đó đa ra các giải pháp nâng cao khả năng cạnh

Ngày đăng: 06/12/2012, 10:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 1.

Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Giá cả tơng quan và lợi thế so sánh - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 2.

Giá cả tơng quan và lợi thế so sánh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ tiêu chuẩn lý hoá của gạo phải phù hợp với các mức sau: - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 4.

Các chỉ tiêu chuẩn lý hoá của gạo phải phù hợp với các mức sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ 1990 tới nay NămLơng thực  - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 5.

Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ 1990 tới nay NămLơng thực Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989   2003– - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 6.

Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989 2003– Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 7: Diện tích lúa phân theo vùng sản xuất - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 7.

Diện tích lúa phân theo vùng sản xuất Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: Sản lợng phân theo vùng - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 8.

Sản lợng phân theo vùng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 11: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam so với thế giới. - Thực trạng về tình hình sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt nam

Bảng 11.

Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam so với thế giới Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan