Báo cáo "Một số vấn đề cần giải quyết khi Việt Nam gia nhập công ước Lahaye năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước " docx

3 589 2
Báo cáo "Một số vấn đề cần giải quyết khi Việt Nam gia nhập công ước Lahaye năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 5 ThS. Nguyễn Hồng Bắc * gày 29/5/1993 đại diện 67 quốc gia, trong đó có Việt Nam tham gia khoá họp lần thứ 17 Hội nghị Lahaye về t pháp quốc tế đ nhất trí thông qua Công ớc Lahaye năm 1993 về bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nớc (Công ớc Lahaye 1993). Đây là công ớc đầu tiên mang tính phổ cập quan trọng nhất từ trớc đến nay trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế. Công ớc đợc cộng đồng quốc tế các quốc gia đánh giá cao. Cho đến nay đ có 50 nớc trở thành thành viên của Công ớc (trong đó có nhiều quốc gia châu á Đông nam á nh Pêru, Trung Quốc, Philíppin ) ở Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách cho ngời nớc ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, việc Nhà nớc ta gia nhập Công ớc là hết sức cần thiết. Bởi vì, trong những năm gần đây, nhu cầu ngời nớc ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ngày càng tăng lên. Hàng năm, có hàng ngàn trẻ em Việt Nam thuộc diện bị bỏ rơi, bị mồ côi, tàn tật đợc cơ quan có thẩm quyền cho làm con nuôi ngời nớc ngoài. Trong số ngời nớc ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi nhiều nhất là công dân Pháp (chiếm 36%), sau đó là Bỉ, Hoa Kì, Đan Mạch, Thuỵ Sĩ Trớc tình hình đó, cơ chế hợp tác quốc tế song phơng đ đợc thực hiện. Đợc phép của Thủ tớng Chính phủ, Bộ t pháp đ phối hợp với các cơ quan hữu quan nh Bộ ngoại giao, Bộ công an, Bộ lao động - thơng binh x hội, Uỷ ban chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam, Văn phòng Chủ tịch nớc, Văn phòng Chính phủ đ soạn thảo Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt NamCộng hoà Pháp. Sau hai vòng đàm phán, ngày 01/02/2000 tại Hà Nội, Việt Nam Cộng hoà Pháp đ kí hiệp định. Hiệp định này có hiệu lực từ ngày 01/11/2000. Nh vậy, cho đến nay, nớc ta mới chỉ kí kết hiệp định về nuôi con nuôi với Pháp. Theo Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân gia đình về quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nớc ngoài, về nguyên tắc, Việt Nam chỉ giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôicác nớc đ kí kết hoặc tham gia điều ớc quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi với Việt Nam. Còn đối với các nớc cha kí kết hoặc cha tham gia điều ớc quốc tế với Việt Nam thì chỉ giải quyết cho trẻ em làm con nuôi trong một số trờng hợp. Để tạo điều kiện cho ngời nớc ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi sau khi Nghị định số 68/CP có hiệu lực (ngày 2/1/2003), ngoài việc mở rộng kí kết hiệp định hợp tác nuôi con nuôi với các nớc, Nhà nớc ta cần sớm gia nhập Công ớc Lahaye năm 1993 vì: - So với các nớc trong khu vực thì Việt Nam là nớc có nhiều trẻ em làm con nuôi ngời nớc ngoài, bởi vậy, việc tham gia Công ớc sẽ tạo cơ sở pháp lí trong việc bảo vệ N * Giảng viên chính Khoa luật quốc tế Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 6 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 quyền lợi của trẻ em, đặc biệt là vấn đề bảo vệ trẻ em Việt Nam sau khi đ đợc giải quyết cho làm con nuôi ngời nớc ngoài. - Việc gia nhập Công ớc tạo điều kiện cho chúng ta có cơ chế hợp tác quốc tế rộng lớn với các nớc trong lĩnh vực nuôi con nuôi, khắc phục đợc hạn chế của hiệp định nuôi con nuôi chỉ điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi phát sinh giữa công dân hai nớc kí kết nhng thực tế quan hệ nuôi con nuôi thờng phát sinh giữa công dân nớc ta với công dân các nớc cha kí Hiệp định. Đồng thời, việc gia nhập Công ớc Lahaye 1993 tiết kiệm đợc chi phí đáng kể cho việc đàm phán, kí kết Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi với từng nớc. - Thông qua việc tham gia triển khai thực hiện các quy định của Công ớc, Việt Nam sẽ thành lập cơ quan trung ơng về nhận con nuôi quốc tế. Cơ quan này sẽ có đủ thẩm quyền khả năng làm đầu mối phối kết hợp hoạt động của các cơ quan hữu quan trong nớc trong việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi, uốn nắn xử lí kịp thời những vớng mắc, tiêu cực phát sinh. - Thông qua việc tham gia triển khai thực hiện Công ớc, Việt Nam sẽ xây dựng cơ chế giải quyết việc cho nhận nuôi con nuôi chặt chẽ, minh bạch vì lợi ích tốt nhất của đứa trẻ. Ngời nớc ngoài sẽ không trực tiếp đến Việt Nam để tìm kiếm trẻ em mà hồ nhận con nuôi sẽ đợc cơ quan trung ơng của nớc nhận trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức đợc uỷ quyền chuyển đến cơ quan trung ơng của Việt Nam, sau đó cơ quan trung ơng của Việt Nam làm đầu mối giải quyết, xử lí hồ trong nội bộ. Ngời nớc ngoài chỉ có mặt tại Việt Nam khi nào thủ tục đ hoàn tất. Quy trình này sẽ hạn chế những kẽ hở mà một số cá nhân có thể lợi dụng để trục lợi. - Việc tham gia Công ớc Lahaye 1993 của Việt Nam làm cho cộng đồng quốc tế sẽ hiểu rõ hơn thiện chí của Nhà nớc Việt Nam trong việc bảo đảm các quyền con ngời nói chung quyền trẻ em nói riêng, qua đó sẽ tăng cờng hỗ trợ về kĩ thuật, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, góp phần giảm bớt tình trạng trẻ em có hoàn cảnh bất hạnh. - Việc tham gia Công ớc Lahaye 1993 không triệt tiêu khả năng kí kết các hiệp định song phơng (Điều 39 Công ớc) mà trái lại chính là cơ sở pháp lí quan trọng trong việc đàm phán, kí kết các điều ớc quốc tế song phơng về nhận con nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng Công ớc trong quan hệ giữa Việt Nam với các nớc thành viên Công ớc. - Việc tham gia Công ớc có ý nghĩa quốc tế lớn, đánh dấu bớc phát triển của Việt Nam vào quá trình thống nhất hoá các quy phạm t pháp quốc tế. Việc tham gia Công ớc là dịp tốt để Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực t pháp quốc tế - lĩnh vực còn mới mẻ nhng ngày càng trở nên quan trọng đối với nớc ta trong thời kì mở cửa hiện nay. Nh vậy, việc Việt Nam gia nhập Công ớc Lahaye 1993 về bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực nhận con nuôi giữa các nớc là đòi hỏi tất yếu để giải quyết tốt vấn đề nhận con nuôi quốc tế ở Việt Nam đồng thời bảo vệ quyền lợi trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nớc ngoài. Tuy nhiên, qua nghiên cứu những nội dung cơ bản của Công ớc có thể nhận thấy một số quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực nhận con nuôi cha phù hợp với Công ớc. Bên cạnh đó, Điều 40 Công ớc quy định không chấp nhận việc đa ra bảo lu đối với Công ớc. Vì vậy, đây là vấn đề chúng ta phải đặc biệt quan tâm giải quyết khi gia nhập Công ớc. Để gia nhập Công ớc, Việt Nam cần phải giải quyết các vấn đề sau đây: Thứ nhất, theo quy định của Công ớc, nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 7 mỗi nớc kí kết chỉ định một cơ quan trung ơng để thực hiện nghĩa vụ Công ớc quy định. Trong khi đó ở Việt Nam hiện nay cha có cơ quan trung ơng có chức năng là đầu mối quản lí việc nhận con nuôi quốc tế thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Công ớc. Tại phiên họp Chính phủ thờng kì tháng 3/2002, Thủ tớng Phan Văn Khải đ có ý kiến kết luận đồng ý thành lập cơ quan con nuôi quốc tế của Việt Nam thuộc Bộ t pháp giao nhiệm vụ cho Bộ t pháp chủ trì, phối hợp với Ban tổ chức - cán bộ Chính phủ các bộ, ngành hữu quan khẩn trơng xây dựng đề án thành lập cơ quan con nuôi quốc tế, trình Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định. Hiện nay, Bộ t pháp đang xây dựng đề án hoàn thiện trong thời gian tới. Thứ hai, Công ớc Lahaye 1993 quy định: Ngời mẹ chỉ có thể đồng ý cho trẻ làm con nuôi sau khi đứa trẻ ra đời. Quy định này cũng đợc ghi nhận trong pháp luật của hầu hết các nớc. Nhng ở Việt Nam, vấn đề này cha đợc quy định, điều này gây khó khăn, lúng túng cho các nhà chức trách Việt Nam trong quá trình thực hiện thủ tục nuôi con nuôi giữa các nớc. Để gia nhập Công ớc, Việt Nam cần quy định cụ thể về vấn đề này. Thứ ba, về thời gian thử thách. Công ớc Lahaye 1993 quy định: Trong thời gian thử thách, nếu cơ quan trung ơng của nớc nhận cho rằng nếu để cho cha mẹ nuôi tơng lai tiếp tục chăm sóc trẻ không còn đáp ứng một cách tốt nhất lợi ích của trẻ thì cơ quan này sẽ đa trẻ ra khỏi gia đình cha mẹ nuôi tơng lai giao trẻ cho một gia đình khác chăm sóc (có sự tham khảo ý kiến của cơ quan trung ơng nớc gốc) hoặc thu xếp cho trẻ vào cơ sở nuôi dỡng khác, trong trờng hợp cần thiết thì cơ quan này có thể cho trẻ hồi hơng. Trong khi đó, pháp luật Việt Nam không quy định về thời gian thử thách vì vậy cũng không có cơ quan nào trực tiếp phụ trách giải quyết đối với những trờng hợp các em đợc gửi trả lại. Đây là vấn đề Việt Nam cần quan tâm giải quyết khi tham gia Công ớc. Thứ t, về mối quan hệ giữa trẻ đ đợc cho làm con nuôi cha mẹ đẻ. Công ớc quy định: Việc công nhận nhận con nuôi bao gồm việc công nhận sự cắt đứt mối liên hệ tồn tại trớc đó giữa trẻ đ đợc cho làm con nuôi cha mẹ đẻ nếu việc nhận con nuôi này có hậu quả nh vậy tại nớc nơi thực hiện việc nhận con nuôi đó. Theo quy định này, giữa cha mẹ đẻ trẻ không còn bất cứ một mối quan hệ pháp lí nào. Nhng theo pháp luật Việt Nam, việc nhận con nuôi không làm cắt đứt mối quan hệ nhân thân tài sản giữa cha mẹ đẻ trẻ đ đợc cho làm con nuôi. Đứa trẻ đ đợc cho làm con nuôi vẫn có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ ngợc lại, cha mẹ đẻ vẫn có quyền thừa kế tài sản của ngời con đ cho làm con nuôi. Đồng thời Luật quốc tịch Việt Nam quy định, trẻ em Việt Nam làm con nuôi ngời nớc ngoài vẫn giữ quốc tịch Việt Nam, trẻ em nớc ngoài đợc công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc tịch Việt nam kể từ khi việc nuôi con nuôi đợc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận. Nh vậy, theo pháp luật Việt Nam, việc nhận con nuôi làm phát sinh sự tồn tại song song hai mối quan hệ: Mối quan hệ giữa đứa trẻ cha mẹ đẻ mối quan hệ giữa đứa trẻ cha mẹ nuôi. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa quy định của pháp luật Việt Nam quy định của Công ớc. Khi gia nhập Công ớc, Việt Nam cũng phải đặc biệt lu ý về vấn đề này. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế x hội cũng nh sự mở rộng các mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới, các quan hệ nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam ngời nớc ngoài, (Xem tiếp trang 25) . Nam gia nhập Công ớc Lahaye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nhận con nuôi giữa các nớc là đòi hỏi tất yếu để giải quyết tốt vấn đề nhận. Lahaye về t pháp quốc tế đ nhất trí thông qua Công ớc Lahaye năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nớc (Công ớc Lahaye

Ngày đăng: 17/03/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan