Báo cáo " Một số vấn đề pháp lý về người Việt Nam định cư ở nước ngoài " doc

4 631 3
Báo cáo " Một số vấn đề pháp lý về người Việt Nam định cư ở nước ngoài " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 3 Ths. Nguyễn Hồng Bắc * gời Việt Nam định c nớc ngoài là một trong những chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật tại Việt Nam. Thực tế, vấn đề ngời Việt Nam định c nớc ngoài cha có quan điểm thống nhất giữa các luật gia trong nớc và quốc tế. Do vậy, bài viết này chỉ đề cập một sốsở pháp lí quy định về ngời Việt Nam định c nớc ngoài theo pháp luật Việt Nam. 1. Trớc đây, thuật ngữ ngời Việt Nam định c nớc ngoài đ đợc nhiều văn bản pháp quy của Nhà nớc ta sử dụng nhng cha có sự thống nhất về mặt thuật ngữ. Từ năm 1982 trở về trớc, trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc thờng sử dụng thuật ngữ Việt kiều, ngời Việt Nam nớc ngoài, ngời Việt Nam sinh sống nớc ngoài Đến năm 1983, thuật ngữ ngời Việt Nam định c nớc ngoài đợc sử dụng trong Quyết định số 84-HĐBT ngày 28/7/1983 của Hội đồng bộ trởng về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Ban việt kiều trung ơng. Theo Quyết định này, Ban việt kiều trung ơng có nhiệm vụ theo dõi, nắm tình hình và hớng dẫn các tổ chức Việt kiều yêu nớc thực hiện chủ trơng và đờng lối vận động của Đảng và Nhà nớc đối với ngời Việt Nam định c nớc ngoài. Từ đó, thuật ngữ này đợc sử dụng phổ biến trong các văn bản pháp quy của nớc ta nh Chỉ thị số 165/HĐBT ngày 28/10/1988 của Hội đồng bộ trởng đối với ngời Việt Nam định c các nớc XHCN, Quyết định số 567-TTg ngày 18/11/1993 của Thủ tớng Chính phủ về việc mời chuyên gia, trí thức là ngời Việt Nam định c nớc ngoài tham gia t vấn, Quyết định số 59-TTg ngày 01/04/1994 của Thủ tớng Chính phủ về việc giải quyết cho ngời Việt Nam định c nớc ngoài hồi hơng về Việt Nam Các văn bản đó cha xác định rõ nội dung của thuật ngữ ngời Việt Nam định c nớc ngoài mà việc giải thích thuật ngữ này lại đợc quy định trong một số văn bản hớng dẫn nhng lại không thống nhất và thiếu chính xác. Do đó, các cơ quan nhà nớc và những ngời có thẩm quyền hiểu về ngời Việt Nam định c nớc ngoài khác nhau, dẫn tới việc áp dụng pháp luật để giải quyết các vấn đề liên quan đến họ cũng rất khác nhau. Đến năm 1998, khi Nhà nớc ta ban hành luật quốc tịch Việt Nam thì thuật ngữ này mới đợc giải thích rõ ràng, cụ thể. Theo Điều 2 Luật Quốc tịch Việt Nam 1998 thì Ngời Việt Nam định c nớc ngoài là công dân Việt Nam và ngời gốc Việt Nam c trú, làm ăn, sinh sống lâu dài nớc ngoài. Và thuật ngữ này đợc giải thích N * Giảng viên chính Khoa luật quốc tế Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 4 - Tạp chí luật học thống nhất trong các văn bản pháp luật của Nhà nớc từ đó đến nay. Nghị định số 81/2001/NĐ- CP của Chính phủ ngày 5/11/2001 về việc ngời Việt Nam định c nớc ngoài mua nhà tại Việt Nam quy định: Ngời Việt Nam định c nớc ngoài theo Nghị định này là công dân Việt Nam và ngời gốc Việt Nam c trú, làm ăn sinh sống lâu dài nớc ngoài đ đợc quy định tại Luật quốc tịch Việt Nam ngày 01/01/1999(Điều 2). Qua các quy định trên, chúng ta nhận thấy, ngời Việt Nam định c nớc ngoài có thể đợc phân làm hai nhóm: Thứ nhất, ngời Việt Nam định c nớc ngoài là công dân Việt Nam c trú, làm ăn sinh sống lâu dài nớc ngoài. Theo Điều 49 Hiến pháp năm 1992 thì Công dân nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam và theo Điều 14 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 thì ngời có quốc tịch Việt Nam bao gồm ngời đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và ngời có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này. Nh vậy, theo các quy định trên, trong trờng hợp này họ là công dân Việt Nam c trú, làm ăn sinh sống lâu dài nớc ngoài có thể xảy ra 2 khả năng: - Họ là những ngời làm ăn sinh sống lâu dài nớc ngoài và cha nhập quốc tịch của bất kì nớc nào; - Họ là những ngời còn giữ quốc tịch Việt Nam nhng đ nhập quốc tịch nớc ngoài. Thứ hai, ngời Việt Nam định c nớc ngoài là ngời gốc Việt Nam c trú, làm ăn sinh sống lâu dài nớc ngoài, trong trờng hợp này họ là những ngời trớc đây đ từng là công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) nhng hiện nay họ không còn quốc tịch Việt Nam nữa. Trờng hợp này cũng có thể xảy ra 2 khả năng: - Họ là ngời đ đợc thôi quốc tịch Việt Nam nhng cha gia nhập quốc tịch nớc khác; - Họ là ngời đ đợc thôi quốc tịch Việt Nam và đ nhập quốc tịch nớc khác Hiện nay có khoảng hơn 2 triệu ngời Việt Nam định c trên 40 quốc gia trên thế giới (theo số liệu của Uỷ ban ngời Việt Nam định c nớc ngoài). Đa số họ là ngời vẫn giữ quốc tịch Việt Nam nhng đ nhập quốc tịch nớc ngoài. Khi c trú, làm ăn sinh sống nớc ngoài, địa vị pháp lí của ngời Việt Nam định c do pháp luật của nớc sở tại quy định. Ngoài ra, địa vị pháp lí của họ còn đợc quy định trong pháp luật Việt Nam và các điều ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết với các nớc hữu quan. 2. Từ trớc đến nay, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến những ngời Việt Nam đang định c nớc ngoài. Quan điểm này đ đợc thể hiện trong Điều 75 Hiến pháp năm 1992: Nhà nớc bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngời Việt Nam định c nớc ngoài. Nhà nớc tạo điều kiện để ngời Việt Nam định c nớc ngoài giữ quan hệ với gia đình và quê hơng, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc. Quy định này đợc mở rộng tại Điều 5 Luật quốc tịch Việt Nam 1998: Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngời Việt Nam nớc ngoài. Và khái niệm ngời Việt Nam nớc ngoài cũng đ đợc nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 5 giải thích tại Điều 2 của Luật này nh sau: Ngời Việt Nam nớc ngoài là công dân Việt Nam và ngời gốc Việt Nam đang thờng trú hoặc tạm trú nớc ngoài Đối với ngời gốc Việt Nam nớc ngoài, Nhà nớc ta có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để họ giữ đợc quan hệ gắn bó với gia đình và quê hơng, góp phần xây dựng đất nớc. Đồng thời Nhà nớc ta có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đ bị mất quốc tịch Việt Nam đợc trở lại quốc tịch Việt Nam. Trong những năm gần đây, trớc sự đổi mới của đất nớc, nhiều ngời Việt Nam định c nớc ngoài đ trở về Việt Nam để đầu t, kinh doanh Để thể chế hóa những quy định trong Hiến pháp và trong các văn bản luật, Nhà nớc ta đ ban hành nhiều văn bản dới luật quy định về chính sách đối với ngời Việt Nam nớc ngoài và ngời Việt Nam định c nớc ngoài. Những chính sách này đợc xây dựng đảm bảo tối đa nguyên tắc bình đẳng giữa công dân Việt Nam trong nớc với ngời Việt Nam nớc ngoài. Cụ thể là: Quyết định số 210/1999/QĐ-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách đối với ngời Việt Nam nớc ngoài, Quyết định số 114/2001/QĐ-TTg ngày 31/7/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 210 nói trên. Theo Quyết định số 114/2001/QĐ thì khi về nớc: - Công dân Việt Nam định c nớc ngoài mang hộ chiếu Việt Nam, ngời gốc Việt Nam mang hộ chiếu nớc ngoài và thân nhân của họ cùng đi (gồm vợ hoặc chồng, bố mẹ vợ hoặc chồng, con riêng của vợ hoặc chồng, con nuôi hợp pháp) có giấy xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao, lnh sự Việt Nam nớc sở tại hoặc của ủy ban về ngời Việt Nam định c nớc ngoài về mối quan hệ gia đình nói trên thì đợc hởng giá các loại dịch vụ, giá đi lại trên các phơng tiện giao thông vận tải nh áp dụng đối với ngời Việt Nam trong nớc. - Ngời gốc Việt Nam mang hộ chiếu nớc ngoài có công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nớc có giấy xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao, lnh sự Việt Nam nớc sở tại hoặc của ủy ban về ngời Việt Nam nớc ngoài đợc miễn lệ phí thị thực khi nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam. Các loại phí, lệ phí khác áp dụng đối với 2 loại trên theo các mức thu nh ngời Việt Nam trong nớc. Các quy định này đ khắc phục đợc những điểm cha phù hợp của pháp luật Việt Nam trớc đây. Khi ngời Việt Nam định c nớc ngoài trở về Việt Nam để thăm các thân nhân, đầu t kinh doanh chúng ta áp dụng giá các loại dịch vụ, giá vé, các loại phí và lệ phí nh ngời nớc ngoài, tức cao hơn rất nhiều so với công dân Việt Nam trong nớc. 3. Ngời Việt Nam định c nớc ngoài tham gia vào các quan hệ x hội Việt Nam nh quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ đầu t đợc pháp luật nớc ta điều chỉnh. Khoản 3 Điều 15 Bộ luật dân sự Việt Nam quy định: Bộ luật dân sự đợc áp dụng đối với quan hệ dân sự có ngời Việt Nam định c nớc ngoài tham gia tại Việt Nam, trừ một số quan hệ dân sự mà pháp luật Việt Nam quy định riêng. Hay theo khoản 4 Điều 100 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 chỉ rõ: Các quy định nghiên cứu - trao đổi 6 - Tạp chí luật học của chơng này cũng đợc áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai định c nớc ngoài. Trên đây là những cơ sở phápđể các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ mà ngời Việt Nam định c nớc ngoài tham gia tại Việt Nam. Trong thời gian thờng trú hoặc tạm trú tại Việt Nam, ngời Việt Nam định c nớc ngoài đợc phép mua nhà để gắn với quyền sử dụng đất tại Việt Nam. Vấn đề này đợc quy định tại Nghị định số 81/2001/NĐ- CP ngày 15/11/2001 về việc ngời Việt Nam định c nớc ngoài mua nhà tại Việt Nam. Thực tế những năm gần đây, các tranh chấp phát sinh từ việc ngời Việt Nam định c nớc ngoài mua nhà tại Việt Nam dới hình thức gửi tiền về nhờ ngời thân trong nớc đứng tên mua hộ xảy ra khá phổ biến, có trờng hợp họ mua nhà để với ý định sẽ xin về định c nhng cũng có trờng hợp họ mua nhà để kinh doanh. Trớc thực tế đó, Nhà nớc ta cho phép họ đợc mua nhà tại Việt Nam. Theo nghị định số 81/2001/NĐ- CP, ngời Việt Nam định c nớc ngoài đợc mua nhà để gắn với quyền sử dụng đất tại Việt Nam nếu thuộc đối tợng là: - Ngời về đầu t lâu dài tại Việt Nam; - Ngời có công đóng góp với đất nớc; - Nhà văn hóa, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thờng xuyên tại Việt Nam; - Ngời có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam. Những đối tợng này chỉ đợc sở hữu một nhà để (căn hộ, căn nhà, nhà biệt thự) trong thời gian thờng trú hoặc tạm trú tại Việt Nam. Ngời Việt Nam định c nớc ngoài đợc mua nhà gắn với quyền sử dụng đất tại Việt Nam khi đủ các điều kiện do pháp luật quy định và sau khi đ hoàn tất các thủ tục mua nhà thì đợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất do ủy ban nhân dân huyện, quận, thị x, thành phố thuộc tỉnh cấp. Họ có các quyền và nghĩa vụ đối với nhà đợc mua tại Việt Nam nh công dân Việt Nam. Ngời Việt Nam nớc ngoài là bộ phận dân c của nớc ta sinh sống nớc ngoài. Từ trớc đến nay, vấn đề bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngời Việt Nam định c nớc ngoài luôn đợc ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của nớc ta. Các văn bản pháp luật đó đ giải thích rõ thuật ngữ ngời Việt Nam định c nớc ngoài và xác định rõ sự bảo hộ của Nhà nớc ta với ngời Việt Nam định c nớc ngoài đồng thời, quy định quyền và nghĩa vụ của họ khi tham gia vào các quan hệ pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, qua các văn bản hiện hành cần sử dụng thống nhất thuật ngữ trong các văn bản luật và dới luật, chẳng hạn Luật quốc tịch Việt Nam sử dụng thuật ngữ công dân Việt Nam để chỉ ngời có quốc tịch Việt Nam nhng Quyết định số 114/2001/QĐ-TTg lại sử dụng thuật ngữ ngời Việt Nam trong nớc Nếu chúng ta giải quyết tốt các vấn đề này sẽ là cơ sở pháp lí vững chắc để các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết các vấn đề phát sinh khi ngời Việt Nam định c nớc ngoài tham gia vào các quan hệ pháp luật tại Việt Nam./. . Việt Nam định c ở nớc ngoài là một trong những chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật tại Việt Nam. Thực tế, vấn đề ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài. gia ở trong nớc và quốc tế. Do vậy, bài viết này chỉ đề cập một số cơ sở pháp lí quy định về ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài theo pháp luật Việt Nam.

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan