Báo cáo " Pháp luật quốc tế về chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương mại " doc

3 695 7
Báo cáo " Pháp luật quốc tế về chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương mại " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

thông tin Tạp chí luật học - 61 TS. Chu Hồng Thanh * rong pháp luật quốc tế thì buôn bán trẻ em và mi dâm trẻ em là hai thuật ngữ có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, từ quan hệ đó hình thành các khái niệm buôn bán trẻ em mục đích mi dâm và bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại. Tài liệu Nghiên cứu về bóc lột tình dục trẻ em số 8 năm 1996 của Liên hợp quốc do Trung tâm nhân quyền Liên hợp quốc phát hành có xác định rõ nội dung các khái niệm trên nh sau: Mi dâm trẻ em (Child prostitution) là việc bóc lột tình dục trẻ em để lấy tiền hoặc vật chất, thông qua trung gian để tổ chức thực hiện; Buôn bán trẻ em (Sale of Children/Child traffcking) là việc chuyển giao trẻ em của một bên sang cho một bên khác bất cứ mục đích nào để đổi lấy tiền bạc, vật chất hoặc bồi thờng. Liên quan tới hai khái niệm trên là khái niệm lạm dụng trẻ em đợc định nghĩa là: Bất kì hành động nào gây ảnh hởng, tác hại đến sự phát triển lâu dài đối với trẻ em trên các mặt thể chất, tâm lí, tinh thần và x hội. Khái niệm lạm dụng trẻ em trong pháp luật quốc tế đợc xem tơng tự với khái niệm xâm hại trẻ em trong pháp luật Việt Nam. Bản thân khái niệm lạm dụng tình dục trẻ em là bộ phận trong nội hàm khái niệm lạm dụng trẻ em lại đợc pháp luật quốc tế phân chia làm nhiều loại nh hiếp dâm trẻ em (Child Rape); loạn luân (insest); dâm ô (Lascivions conduct). Vấn đề quan tâm trong bài viết này là khái niệm bóc lột tình dục trẻ em đợc pháp luật quốc tế định nghĩa nh sau: Bóc lột tình dục trẻ em là việc sử dụng trẻ em dới 18 tuổi để thỏa mn dục vọng của ngời lớn. Cơ sở của sức bóc lột này là sự bất bình đẳng về thể lực và các mối quan hệ kinh tế giữa trẻ em và ngời lớn. Trẻ em bị bóc lột về sức trẻdục tình. Mặc dù có thể không thờng xuyên, sự bóc lột này thông thờng do một bên thứ ba tổ chức để kiếm lợi. Theo định nghĩa này, bóc lột tình dục trẻ em bao gồm 3 loại hành vi: Một là, buôn bán trẻ em mục đích mi dâm (Child traffcking); hai là, mi dâm trẻ em (Child prostitution), ba là, khiêu dâm trẻ em (Child pornography). Trên cơ sở các Điều 34 và 35 của Công ớc quốc tế về quyền trẻ em, trong những năm gần đây trên thế giới xuất hiện các tài liệu mang tính pháp lí trong đó có khái niệm bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại (Commercial sexual explotation of children). Khái niệm này không chỉ nói lên việc trẻ em bị lạm dụng, xâm hại tình dục mà còn nhấn mạnh việc thu lợi nhuận, kiếm lời của ngời lớn thông qua việc coi trẻ em là đối tợng bị buôn bán, bị bóc lột về kinh tếtình dục trong các T * Hội luật gia Việt Nam thông tin 62 - Tạp chí luật học hoạt động thơng mại. Khái niệm này có nội dung cơ bản là trẻ em bị buôn bán, bị bóc lột để mi dâm và bị sử dụng ngay cả với văn hóa phẩm khiêu dâm trong thơng trờng. Bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại đợc đề cập trong khá nhiều văn bản phápquốc tế, đáng chú ý là việc điều chỉnh các quan hệ này đợc ghi nhận trong ba văn kiện sau đây: 1. Chơng trình hành động của Liên hợp quốc về chống buôn bán trẻ em, mi dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; 2. Tuyên bố và chơng trình hành động của Hội nghị thế giới chống bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại; 3. Nghị định th cấm buôn bán trẻ em, mi dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ớc khiêu dâm trẻ em. Chơng trình hành động của Liên hợp quốc về phòng chống buôn bán trẻ em, mi dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em do Uỷ ban nhân quyền Liên hợp quốc thông qua theo Nghị quyết số 1992/74 ngày 5/3/1992. Chơng trình hành động này bao gồm 59 điểm xác định rõ việc bóc lột tình dục trẻ em và buôn bán trẻ em là những trọng tội và phải bị xử phạt đúng tội danh. Pháp luật cần trừng trị thẳng vào những kẻ trung gian, những ngời khuyến khích và trục lợi nh các đại lí, các hng buôn, chủ chứa, mua dâm, cảnh sát và những ngời có liên quan khác phạm tội ác này. Cảnh sát, tòa án và cơ quan pháp luật cần tập trung bảo vệ trẻ em, có sự hỗ trợ về mặt pháp lí cho trẻ em bị lạm dụng tình dục và bị buôn bán. Chơng trình hành động của Liên hợp quốc về chống buôn bán trẻ em, mi dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em cảnh báo về sự gia tăng của du lịch tình dục và xác định rằng tiếp thị du lịch thông qua việc cám dỗ tình dục trẻ em phải bị phạt hình sự cùng mức độ nh hành vi môi giới, phải nghiêm cấm và ngăn chặn việc sử dụng các công nghệ mới để gợi dâm trẻ em (nh Internet). Tuyên bố và chơng trình hành động của Hội nghị thế giới chống bóc lột tình dục trẻ emmục đích thơng mại do Hội nghị thế giới chống bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại thông qua tại Stockholm (Thuỵ Điển) ngày 28/8/1996 đ đợc 122 nớc dự Hội nghị cam kết thực hiện. Tuyên bố xác định rõ: Nạn bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại là sự vi phạm cơ bản quyền trẻ em. Nó bao gồm việc ngời lớn lạm dụng tình dụcđợc trả bằng tiền hoặc hiện vật cho trẻ em hoặc ngời thứ ba hay những ngời khác. Trẻ em bị đối xử nh một đối tợng tình dục và nh là một đồ vật mang tính thơng mại. Sự bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại bằng những đe dọa và bạo lực với trẻ em đ biến thành lao động cỡng bức và các hình thức nô lệ hiện đại. Nghị định th về buôn bán trẻ em, mi dâm trẻ em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em bổ sung cho Công ớc về quyền trẻ em đ đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 25/5/2000 theo Nghị quyết A-RES-54-263. Nghị định th này yêu cầu các nớc thành viên phải xác định trong bộ luật hình sự của nớc mình, các hành vi bóc lột tình dục trẻ em; chuyển giao những bộ phận cơ thể trẻ em lợi nhuận; cỡng bức lao động trẻ em; cung cấp trẻ em mục đích thơng mại; sản xuất, phổ biến, xuất nhập khẩu, chào mời, bán hay sở hữu văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em. Các loại tội phạm với các hành vi trên phải đợc đa vào nh những tội phạm và có thể bị dẫn độ trong các Hiệp ớc quốc tế về dẫn độ tội phạm. Các văn kiện trên đây phù hợp với các điều 1, 11, 21, 32, 33, 34, 35, 36 của Công ớc thông tin Tạp chí luật học - 63 cũng nh toàn bộ nội dung Công ớc quốc tế về quyền trẻ em đ thống nhất xác định bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại là tội phạm nghiêm trọng. Cha có số liệu điều tra chính xác về hoạt động của loại tội phạm bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại nhng các con số theo ớc tính của Liên hợp quốc đ biểu lộ nhiều điều rất đáng lo ngại. Hàng năm có hơn một triệu trẻ em trên thế giới bị đẩy vào vòng mi dâm và bị bóc lột tình dục mục đích thơng mại, mang lại những món lợi nhuận khổng lồ (hàng tỉ đôla Mĩ). ở Philippine có từ 6 đến 10 vạn trẻ em bị sử dụng vào du lịch tình dục và mi dâm. ở ấn Độ khoảng 20% trong tổng số 2 triệu mi dâm trẻ em. ở Đài Loan có từ 4 vạn đến 6 vạn trẻ em gái bị bóc lột tình dục trong các nhà chứa. Thủ đô Đacca ở Bănglađét có khoảng 5.000 trẻ em tham gia mi dâm, trong đó 2.000 hoạt động trong các nhà chứa có giấy phép, số còn lại lang thang trên đờng phố. 92% số ngời mi dâm ở Nicaragoa là từ 11 đến 18 tuổi. ở Hoa Kì có 10 vạn đến 30 vạn trẻ em bị bóc lột tình dục mục đích thơng mại. Mi dâm nam là khá phổ biến và tình trạng báo động là ở Mĩ và các nớc Tây Âu. Tổ chức lao động quốc tế ILO cho biết thu nhập từ lĩnh vực kinh doanh tình dục (sex sector) ở 4 nớc (Indonesia, Malaixia, Philippin và Thái Lan) chiếm từ 2% đến 14% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), những ngời mi dâm ở Thái Lan gửi về cho gia đình ở nông thôn nghèo khó khoảng 300 triệu USD/năm. Đáng chú ý là trong số 90.000 ngời hoạt động mi dâm ở Thái Lan có khoảng 18.000 trẻ em dới 18 tuổi mà 1/3 trong số đó là trẻ em ngời nớc ngoài. Đó là bức tranh hoen ố và dơ bẩn về bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại. Trong pháp luật quốc tế, bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại không chỉ là tội phạm mà còn đợc xác định là tội ác nghiêm trọng, là dạng lao động cỡng bức (forced labour) - loại hình nô lệ hiện đại (A contemporary form of slavery) và là hình thức bóc lột không thể tha thứ (An intolerable form of child labour). Chủ thể của loại tội phạm bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại có nhiều loại ngời nhng phần lớn đều là ngời lớn, với các hành vi nh mở nhà chứa để bán dâm trẻ em, làm giấy tờ giả để đa trẻ em qua biên giới, tổ chức du lịch tình dục , Liên hợp quốc đ tổng kết có khoảng 90% những kẻ mua dâm trẻ em là đàn ông. Trong thực tế cũng có trẻ em tự nguyện tham gia hoạt động mi dâm nhng toàn bộ hoạt động lạm dụng tình dục trẻ em đều do ngời lớn tổ chức, vậy, xu hớng chung hiện nay trong các văn kiện pháp lí thờng tránh dùng khái niệm trẻ em mi dâm (Child prostitutes) mà dùng trẻ em là nạn nhân của mi dâm (Child Victims of prostitution), trẻ em trong mi dâm (Children in prostitution) hoặc trẻ em bị mi dâm (Prostituted children) có nghĩa là thủ phạm của bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại chỉ có thể là ngời lớn. Nhận biết điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng, các quốc gia trong hoạt động lập pháp, hành pháp, t pháp của mình và trong phối hợp hoạt động quốc tế đều cần phải ngăn chặn và loại trừ bóc lột tình dục trẻ em mục đích thơng mại ngay từ những năm đầu thế kỉ XXI và trong thiên niên kỉ mới./. . niệm buôn bán trẻ em vì mục đích mi dâm và bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thơng mại. Tài liệu Nghiên cứu về bóc lột tình dục trẻ em số 8 năm 1996. nghị thế giới chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thơng mại do Hội nghị thế giới chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thơng mại thông qua

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan