Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

89 759 2
Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPMỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… 4LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 5Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤU TỔ CHỨC…………… 6 1.1. cấu tổ chức…………………………………………………………………. 61.1.1. Khái niệm về Tổ chức……………………………………………………… 61.1.2. Khái niệm cấu tổ chức……………………………………………………. 71.1.3. Các thuộc tính bản của cấu tổ chức…………………………………… 81.1.4. Phân loại cấu tổ chức…………………………………………………… 151.1.4.1. Theo phương thức hình thành các bộ phận………………………………. 151.1.4.2. Theo số cấp quản lý………………………………………………………. 241.1.4.3. Theo quan điểm tổng hợp………………………………………………… 261.1.5. Những yêu cầu đối với cấu tổ chức…………………………………… 271.1.6. Những nguyên tắc tổ chức…………………………………………………. 281.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức……………………………… . 301.1.8. Quá trình thiết kế tổ chức………………………………………………… . 331.2. Tổng quan về cấu tổ chức công ty chứng khoán…………………………. 341.2.1. Công ty chứng khoán………………………………………………………. 341.2.2. Các dạng cấu công ty chứng khoán…………………………………… 341.2.2.1. Mô hình công ty chứng khoán đa năng………………………………… 341.2.2.2. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh……………………………. 361.2.2.3. Một vài công ty chứng khoán điển hình…………………………………. 37Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPa, Morgan Stanley (Mỹ)……………………………………………………………37b, Shinko Securities (Nhật Bản)………………………………………………… 39c, Huatai Securities (Trung Quốc)………………………………………………… 411.2.3. Mô hình CTCK tại Việt Nam………………………………………………. 421.2.3.1. Mô hình CTCK đa năng một phần tại Việt Nam…………………………. 431.2.3.2. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh tại Việt Nam……………… 45Chương 2: THỰC TRẠNG CẤU TỔ CHỨC TẠI SEABS………………… 472.1. Tổng quan Công ty chứng khoán SeABANK……………………………… 472.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………………. 472.1.2. Hoạt động nghiệp vụ tại SeABS…………………………………………… 472.1.3. Chiến lược phát triển……………………………………………………… 482.1.4. Lực lượng nhân sự công ty…………………………………………………. 482.1.5. Tình hình hoạt động tại SeABS:…………………………………………… 502.2. cấu tổ chức tại SeABS…………………………………………………… 522.3. Nhận định về cấu tổ chức công ty chứng khoán SeBANK………………. 612.3.1. Tính hợp lí trong cấu tổ chức SeABS…………………………………… 612.3.2. Về cấu tổ chức……………………………………………………………622.3.3. Về chức năng nhiệm vụ các phòng ban…………………………………… 672.3.4. Những vấn đề còn tồn tại trong cấu tổ chức SeABS…………………… 69a, Hiện tượng song trùng lãnh đạo tại SeABS………………………………… 69b, Thiếu các dịch vụ ngân hàng tại công ty…………………………………… 70c, Sự trùng lặp về chức năng bộ phận PR & Marketing của khối môi giới với phòng PR & Marketing khối hỗ trợ……………………………………………72Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 2 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆPd, Phòng pháp chế chưa tồn tại trên thực tế…………………………………… 72e, Thiếu bộ phận PR & Marketing tại chi nhánh TP Hồ Chí Minh…………… 72Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CẤU TỔ CHỨC TẠI SEABS……. 733.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức SeABS……………………… 733.2. Một số giải pháp hồn thiện cấu tổ chức SeABS………………………… 753.2.1. Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đối với các chức danh TGĐ và PCTHĐQT………….………………………… ……………………… 753.2.2. Sáp nhập bộ phận PR & Marketing khối mơi giới vào phòng PR & Marketing khối hỗ trợ và tăng cường vai trò, chức năng phòng PR & Marketing 773.2.3. Thành lập phòng Marketing tại chi nhánh TP HCM………………………. 783.2.4. Mở phòng giao dịch Ngân hàng SeABANK tại sàn cơng ty………………. 793.2.5. Mở rộng địa bàn hoạt động khi điều kiện cho phép……………………… 823.2.6. Đưa Phòng Pháp chế vào hoạt động……………………………………… 863.2.7. Đầu tư các phần mềm cơng nghệ mới trong hoạt động tác nghiệp………… 86KẾT LUẬN………………………………………………………………………. 87DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 88NHẬN XÉT TẠI SỞ THỰC TẬP…………………………………………… 89Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 3 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCCTC: cấu tổ chứcCTCK: Công ty chứng khoánCTHĐQT: Chủ tịch Hội đồng quản trịĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đôngHĐQT: Hội đồng quản trịOTC (Over the Counter): Giao dịch chứng khoán chưa niêm yếtPR (Public Relation): Quan hệ công chúngSCIC: Tổng công ty Đầu tư và Kinh Doanh vốn Nhà NướcSeABANK: Ngân hàng TMCP Đông Nam ÁSeABS: Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng TMCP Đông Nam ÁTGĐ: Tổng giám đốcTMCP: Thương mại cổ phầnTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạnTNHHMTV: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viênTVTCDN: Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà NướcNguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 4 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆPLỜI MỞ ĐẦUKết thúc mỗi khố học, việc thực hiện một đề tài luận văn tốt nghiệp là hội để mỗi sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày những kiến thức đã học được tại trường cùng những vấn đề liên quan đến thực tiễn. Được sự giới thiệu của Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và sự đồng ý tiếp nhận của Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á, tơi đã hội được tham gia thực tập, tìm hiểu và thực hiện đề tài về cơng ty. Trong thời gian thực tập, tơi đã được những tiếp xúc ban đầu với các cơng việc thực tế, được tìm hiểu các thơng tin về cơng ty.Là một sinh viên Khoa Khoa Học Quản Lý, tơi lựa chọn đề tài luận văn về cấu tổ chức của cơng ty, đề tài mang tên: ”Một số giải pháp hồn thiện cấu tổ chức Cơng ty Chứng khốn SeABANK”. Đây là đề tài gắn liền với các kiến thức đã học được tại Khoa và tại trường. Bố cục bài viết được chia thành:- Chương 1: Những vấn đề lý luận về cấu tổ chức;- Chương 2: Thực trạng cấu tổ chức tại SeABS;- Chương 3: Giải pháp hồn thiện cấu tổ chức Cty Chứng khốn SeABANK.Do kiến thức còn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót trong q trình thực hiện đề tài, nhất là những nhận định mang tính chủ quan của bản thân. Rất mong nhận được sự cảm thơng của các thầy, các cơ, Ban lãnh đạo Cơng ty Chứng khốn SeABANK và các bạn.Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo cơng ty chứng khốn Seabank, các anh chị Phòng Tư Vấn Tài Chính Doanh Nghiệp cùng tồn thể cán bộ nhân viên Cơng ty Chứng khốn SeABANK đã tiếp nhận tơi vào thực tập tại q cơng ty, tận tình hướng dẫn tơi trong q trình thực tập, cung cấp cho tơi các thơng tin cần thiết trong q trình viết đề tài. Đặc biệt cảm ơn TS. Bùi Đức Thọ đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành bài viết này.Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2008 Sinh viên thực hiện.Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 5 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPChương 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤU TỔ CHỨC1.1. cấu tổ chứcI.1.4. Khái niệm về Tổ chức:Cơ cấu tổ chức là cách thức hình thành nên một tổ chức. Ở đây, tổ Chức thể được hiểu theo nhiều nghĩa, nhưng tựu chung lại ta thể hiểu tổ chức theo 3 phương diện sau:Thứ nhất, tổ chức theo nghĩa là một danh từ. Tổ chứcmột hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung. Điều đó nghĩa tổ chứcmột hệ thống, hệ thống này gồm nhiều cá nhân, các cá nhân hoạt động vì mục đích chung của tổ chức.Thứ hai, nếu hiểu tổ chứcmột động từ theo nghĩa rộng thì Tổ chứcmột quá trình triển khai các kế hoạch. Quá trình quản lý bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Việc xác định mục tiêu và cách thức để đạt được mục tiêu được hoạch định trong quá trình lập kế hoạch. Và để đạt được mục tiêu đó thì cần được thực hiện trên thực tế bởi việc tổ chức thực thi kế hoạch. Theo nghĩa này, tổ chức bao gồm việc xây dựng những hình thức làm khuôn khổ cho việc triển khai kế hoạch, chỉ đạo thực thi kế hoạch và kiểm tra đối với kế hoạch.Thứ ba, tổ chứcmột chức năng của quá trình quản lý, đó là động từ tổ chức được hiểu theo nghĩa hẹp. Chức năng tổ chức bao gồm việc phân bổ, sắp xếp nguồn lực con người gắn liền với những nguồn lực khác nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra trong quá trình lập kế hoạch và tạo nền tảng tốt cho việc thực thi chức năng lãnh đạo và kiểm tra của tổ chức. Như vậy, tựu chung lại ta thể hiểu chức năng tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho chác cá nhân và bộ phận đó thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức.Về hoạt động của tổ chức, ta thể chia thành các công việc như sau:Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP- Phân tích mục tiêu chiến lược của tổ chức;- Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu;- Phân chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động;- Xác định vị trí của từng bộ phận và cá nhân trong đó bao gồm cả việc phân cấp phân quyền và trách nhiệm của từng bộ phận;- Đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức.Về bản chất, tổ chức là việc phân công lao động một cách khoa học nhất sao cho tiết kiệm được các nguồn lực trong tổ chức mà vẫn đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đề ra. Việc tổ chức phải đảm bảo phân cấp phân quyền một cách rõ ràng, chỉ rõ những nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên, và quan trọng hơn cả là phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các thành viên trong tổ chức để được kết quả tốt nhất trong việc thực hiện mục tiêu.1.1.2. Khái niệm cấu tổ chức:Trong tổ chức, việc sắp xếp phân chia các bộ phận, cá nhân; việc quy định quyền hạn nhiệm vụ của mỗi thành viên; việc tạo ra mối liên hệ giữa các bộ phận, các thành viên, xây dựng một quy trình làm việc liên hoàn là những công việc mang tính khoa học và nghệ thuật. Khoa học ở chỗ nó mang tính ổn định cao, những quy chuẩn nhất định. Nó còn mang tính nghệ thuật vì nó đòi hỏi với mỗi tổ chức khác nhau, hoạt động trong những lĩnh vực đặc thù khác nhau đòi hỏi phải một mô hình tổ chức phù hợp. Đó là nhiệm vụ không đơn giản của việc xây dựng cấu tổ chức.Xác định mối quan hệ giữa những con người trong tổ chức chính là việc xây dựng cấu tổ chức. Mối quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức bao gồm mối quan hệ chính thức và mối quan hệ phi chính thức. Mối quan hệ chính thức chính là việc xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân cấp trong tổ chức. Mốí quan hệ phi chính thức thể hiện ở việc mối quan hệ giữa các cá nhân trong tổ chức, bầu không khí tập thể Ở đây chúng ta chỉ quan tâm tới mối quan hệ chính thức trong tổ chức, và như vậy nghĩa là Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 7 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPchúng ta chỉ xét tới cấu tổ chức chính thức trong tổ chức. Theo đó, cấu tổ chức được diễn đạt như sau:Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định.Như vậy thể thấy việc xây dựng cấu tổ chức bao gồm 2 công việc chủ đạo là:- Xây dựng các bộ phận của tổ chức, bố trí các cá nhân vào từng vị trí phù hợp.- Xác định vị trí của từng bộ phận trong tổ chức, quy định mối liên hệ, quyền hạn trách nhiệm của từng bộ phận, từng cá nhân trong tổ chức.1.1.3. Các thuộc tính bản của cấu tổ chức:1.1.3.1. Chuyên môn hoá công việc:Trong cấu tổ chức, chuyên môn hoá chính là một đặc trưng bản, đồng thời cũng là căn cứ để sắp xếp các cá nhân vào đúng vị trí trong tổ chức, nhằm thực hiện công việc một cách tập trung và mang lại hiệu quả cao nhất. Không một người nào xét trên phương diện tâm sinh lý thể thực hiện được tất cả các công việc vủa một nhiệm vụ phức tạp, kể cả người đó hội tụ đầy đủ các kỹ năng cần thiết, nhưng nguồn lực trong chính mỗi con người cũng giới hạn nhất định, họ chỉ thể làm tốt ở một hoặc một số khâu nào đó. Chuyên môn hoá công việc sẽ tạo chia nhỏ một nhiệm vụ phức tạp thành những công việc đơn giản hơn rất nhiều. Nhiệm vụ sẽ trở nên dễ dàng thực hiện hơn, cũng như dễ dàng trong việc đào tạo nguồn nhân lực. Việc chuyên môn hoá biến mỗi người thành một chuyên gia trong một lĩnh vực, một công việc cụ thể. Việc chuyên môn hoá tạo ra nhiều loại công việc với mức độ phức tạp và tính chất khác nhau, người lao động thể dễ dàng lựa chọn cho mình một công việc phù với khả năng và lợi ích của họ.Tuy vậy, việc chuyên môn hoá cũng những hạn chế nhất định. Hạn chế thể hiện ở chỗ các công việc được thực hiện một cách đơn điệu, lặp đi lặp lại. Nó gây nên cảm giác Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 8 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPnhàm chán. Điều đó làm hạn chế khả năng sáng tạo của con người do những hành động mang tính dập khuôn1.1.3.2. Phân chia bộ phận tổ chức:Phân chia bộ phận tổ chức là việc phân chia tổ chức thành các bộ phận theo các dựa trên việc phân tích các tiêu chí để đưa ra một mô hình tối phù hợp với tổ chức trong điều kiện tương tác với các ràng buộc của môi trường. Đây là việc phân chia tổ chức thành nhiều bộ phận và tạo sự gắn kết giữa các bộ phận ấy với nhau. Mỗi bộ phận được giao cho các quyền và đảm nhận một hoặc một số nhiệm vụ chính trong tổ chức.Cơ cấu tổ chức thể hiện hình thức cấu tạo của tổ chức, nó bao gồm các bộ phận mang tính độc lập tương đối thực hiện những hoạt động nhất định. Việc hình thành các bộ phận của cấu phản ánh quá trình chuyên môn hoá và tập trung chức năng quản lý theo chiều ngang. Việc phân chia bộ phận trong tổ chức phải dựa trên quy mô và tính chất hoạt động của tổ chức. Ngược lại, phân chia bộ phận tổ chức cũng chính là điều kiện tiền đề để mở rộng quy mô của tổ chức và mở rộng lĩnh vực kinh doanh.Dựa vào quy mô và tính chất hoạt động, tổ chức thể lựa chọn cho mình một mô hình cấu tổ chức, hoặc thể kết hợp nhiều dạng mô hình một các phù hợp. nhiều dạng mô hình tổ chức khác nhau, ta thể kể đến:- Mô hình tổ chức đơn giản;- Mô hình tổ chức theo chức năng- Mô hình tổ chức theo sản phẩm;- Mô hình tổ chức theo khách hàng;- Mô hình tổ chức theo địa dư;- Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lược;- Mô hình tổ chức theo quá trình;- Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ;- Mô hình tổ chức ma trận.Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 9 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆPNhững mơ hình này xin được giới thiệu kĩ hơn ở phần sau.1.1.3.3. Mối quan hệ quyền hạn và trách nhiệm:Mỗi bộ phận trong tổ chức đều được gắn liền với các quyền hạn và trách nhiệm nhất định. Hai nhân tố này thường gắn liền với nhau theo mối tương quan tỉ lệ thuận. Quyền hạn càng nhiều thì trách nhiệm cũng càng lớn.Quyền hạn là quyền tự chủ trong q trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tn thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định trong cấu tổ chức. Quyền hạn khơng gắn liền với mỗi cá nhân mà gắn liền với vị trí mà cá nhân đảm nhiệm, nghĩa là quyền khơng liên quan gì tới phẩm chất cá nhân nắm giữ vị trí đó. Khi người quản lý rời khỏi chức vụ đó thì quyền hạn khơng đi theo anh ta mà sẽ gắn liền với cá nhân thay thế vị trí đó.Đi đơi với quyền hạn chính là trách nhiệm. Khi người cán bộ giữ một chức vụ nào đó trong cấu tổ chức, người đó sẽ nhận được những quyền hạn gắn liền với vị trí đó. Tuy nhiên, kèm theo đó anh ta phải đảm bảo được những u cầu mà vị trí đó đòi hỏi. Trách nhiệm chính là bổn phận phải hồn thành những hoạt động được phân cơng.Trách nhiệm phải tương ứng với quyền hạn được giao. Nếu khơng sẽ gây ra hiện tượng lạm dụng quyền hạn được giao để chuộc lợi cá nhân, chun quyền độc đốn hoặc khơng quan tâm tới hậu quả việc làm của mình. Trái lại, muốn cá nhân trách nhiệm cao trong cơng việc thì phải giao cho họ một quyền lực tương ứng để thể đủ khả năng hồn thành trách nhiệm của mình.Quyền hạn và trách nhiệm thể hiện mối quan hệ quyền lực trong tổ chức, là sợi dây gắn kết các bộ phận, cá nhân. Đó là phương tiện, là cơng cụ để nhà quản lý ra quyết định chỉ đạo, phối hợp các đơn vị trong tổ chức. Xét theo mối quan hệ trong q trình quyết định, quyền hạn được phân chia thành:- Quyền hạn trực tuyến;- Quyền hạn tham mưu;- Quyền hạn chức năng.Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 10 [...]... 1.2.2 Các dạng cơ cấu công ty chứng khoán: Theo sự phân loại đã được thừa nhận rộng rãi, các công ty chứng khoán hiện nay được phân làm hai dạng cấu tổ chức chính: - Mô hình công ty chứng khoán đa năng; - Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh 1.2.2.1 Mô hình công ty chứng khoán đa năng: Là dạng mô hình mà công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức một tổ hợp dịch vụ tài chính tổng hợp bao... hưởng và hình thành nên một cấu tổ chức phù hợp hơn Quá trình thiết kế tổ chức được thực hiện qua các bước sau: Nghiên cứu và dự báo các yếu tố ảnh hưởng lên cấu tổ chức Xác định mô hình cấu tổng quát Chuyên môn hóa công việc Xa Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cấu Thể chế hoá cấu tổ chức 1.2 Tổng quan về cơ cấu tổ chức công ty chứng khoán 1.2.1 Công ty chứng khoán: a, Khái niệm: Theo... tổ chức cấu của tổ chức: 1.1.7.1 Chiến lược của tổ chức: Chiến lược tổ chức với cấu tổ chức là hai nhân tố không thể tách rời, thể nói chiến lược tổ chức chính là nhân tố quyết định tới cấu tổ chức, và cấu tổ chức chính là hình thái biểu hiện chiến lược của tổ chức và là công cụ để thực hiện chiến lược Sự thay đổi trong chiến lược của tổ chức kéo theo sự thay đổi trong cấu tổ chức. .. lược của tổ chức là không nhất thiết, vì không phải bất cứ sự thay đổi trong chiến lược nào cũng kéo theo sự thay đổi trong cấu tổ chức Doanh nghiệp không cần thiết phải thay đổi cấu tổ chức khi mà cấu đó vẫn phù hợp với chiến lược mới của tổ chức Chiến lược của tổ chức thể thực hiện được trên nền tảng cấu tổ chức sẵn Theo quan điểm của Jay R Galbraith(*), sự phụ thuộc cơ cấu tổ chức. .. I.1.8 Quá trình thiết kế tổ chức: Thiết kế tổ chức là quá trình lựa chọn và triển khai mộtcấu tổ chức phù hợp với chiến lược và những điều kiện môi trường của tổ chức Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, chiến lược của tổ chức cũng không ngừng thay đổi, điều đó khiến tổ chức Nguyễn Đình Tăng - QLKT46A Page 33 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP không bao giờ được mộtcấu tổ chức hoàn thiện tồn tại liên tục... chức theo đơn vị chiến lược cấu tổ chức hỗn hợp Công ty mẹ nắm giữ cổ phần Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức: Đây là hai nhân tố dễ dàng nhận thấy nhất trong mối liên hệ với cấu tổ chức Chúng mối liên hệ tỉ lệ thuận với nhau, khi mà quy mô tổ chức càng lớn hoặc hoạt động của tổ chức càng phức tạp nó sẽ đòi hỏi cấu tổ chức cũng phải quy mô và mức độ phức... Tăng - QLKT46A Page 28 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.5.5 Tính hiệu quả: cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêu của tổ chức với chi phí nhỏ nhất 1.1.6 Những nguyên tắc tổ chức: Thiết kế cấu tổ chứcmột khoa học, chính vì vậy hình thành nên cấu của một tổ chức cần phải những nguyên tắc nhất định Dưới đây là một số nguyên tắc đã được các nhà lý luận và thực hành trong quản lý thừa nhận... này khá động, thích ứng nhanh với sự biến đổi của môi trường kinh doanh cấu tăng cường khả năng phối hợp trong tổ chức, khoảng cách con người với con người trong tổ chức bị thu hẹp nhờ việc tổ chức phối hợp giải quyết công việc theo nhóm cấu này đòi hỏi con người phải đa dạng hoá cao để nhanh chóng thích ứng với công việc Vì tổ chức hoạt động theo các nhóm và phải giải quyết những công việc... càng thấp, cấu tổ chức phải được bố trí sao cho tổ chức dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của công nghệ I.1.7.4 Thái độ của lãnh đạo và năng lực đội ngũ nhân viên: Thái độ của lãnh đạo phản ánh tính chủ quan trong cấu của một tổ chức Khi lãnh đạo không muốn sự chia sẻ quyền lực, họ sẽ không áp dung các dạng mô hình tổ chức khả năng phân tán quyền lực của họ như cấu ma trận hay cấu mạng... của tổ chức mối tương quan tỷ lệ nghịch với tầm quản lý; - Trình độ và ý thức tôn trọng của thuộc cấp; - Sự rõ ràng trong phân định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm; - Năng lực hệ thống thông tin của tổ chức Tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động cảu tổ chức và năng lực lãnh đạo của nhà quản lý mà cấu của tổ chức thể phân thành cấu nằm ngang, cấu hình tháp hay cấu mạng lưới nếu xét theo số . 331.2. Tổng quan về cơ cấu tổ chức công ty chứng khoán ………………………. 341.2.1. Công ty chứng khoán ……………………………………………………. 341.2.2. Các dạng cơ cấu công ty chứng khoán …………………………………... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC1.1. Cơ cấu tổ chứcI.1.4. Khái niệm về Tổ chức :Cơ cấu tổ chức là cách thức hình thành nên một tổ chức. Ở đây, tổ Chức có thể

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:49

Hình ảnh liên quan

Mô hình này có thể được biểu diễn như sau: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ình này có thể được biểu diễn như sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
c, Mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

c.

Mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm: Xem tại trang 18 của tài liệu.
d, Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

d.

Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Mô hình này thường áp dụng với các tổ chức có dây chuyền hoạt động chặt chẽ. Việc hình thành các bộ phận trên cơ sở nhóm họp các giai đoạn của dây chuyền công  nghệ - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ình này thường áp dụng với các tổ chức có dây chuyền hoạt động chặt chẽ. Việc hình thành các bộ phận trên cơ sở nhóm họp các giai đoạn của dây chuyền công nghệ Xem tại trang 22 của tài liệu.
i, Mô hình tổ chức ma trận: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

Mô hình tổ chức ma trận: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Với các dạng mô hình đã xem xét ta thấy rằng mỗi mô hình có nhưũng đặc điểm riêng biệt, đều mang những ưu nhược điểm nhất định, không có mô hình nào là tối ưu  cho tổ chức - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

các dạng mô hình đã xem xét ta thấy rằng mỗi mô hình có nhưũng đặc điểm riêng biệt, đều mang những ưu nhược điểm nhất định, không có mô hình nào là tối ưu cho tổ chức Xem tại trang 24 của tài liệu.
Những công ty tư vấn thường có dạng mô hình này. Ta có thể lấy ví dụ về một công ty tư vấn Luật: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ững công ty tư vấn thường có dạng mô hình này. Ta có thể lấy ví dụ về một công ty tư vấn Luật: Xem tại trang 25 của tài liệu.
b. Cơ cấu tổ chức hình tháp: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

b..

Cơ cấu tổ chức hình tháp: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Dạng cơ cấu này mang nhiều đặc điểm của dạng cơ cấu nằm ngang, được hình thành trên cơ sở mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên, chia sẻ cho nhau nguồn lực sẵn  có - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

ng.

cơ cấu này mang nhiều đặc điểm của dạng cơ cấu nằm ngang, được hình thành trên cơ sở mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên, chia sẻ cho nhau nguồn lực sẵn có Xem tại trang 27 của tài liệu.
Dưới đây là mô hình cơ cấu tổ chức của MorganStanle y: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

đây là mô hình cơ cấu tổ chức của MorganStanle y: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Công ty tổ chức theo mô hình sau: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

ng.

ty tổ chức theo mô hình sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
b, Bảng cân đối kế toán 2007: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

b.

Bảng cân đối kế toán 2007: Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.1.5. Tình hình hoạt động tại SeABS: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

2.1.5..

Tình hình hoạt động tại SeABS: Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Tài sản cố định hữu hình 6.252.450.211 - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

sản cố định hữu hình 6.252.450.211 Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Tài sản cố định vô hình 454.624.237 - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

i.

sản cố định vô hình 454.624.237 Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.3.2. Về mô hình tổ chức: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

2.3.2..

Về mô hình tổ chức: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng biểu: Danh sách các công ty chứng khoán đa năng 1 phần tại Việt Nam: - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

Bảng bi.

ểu: Danh sách các công ty chứng khoán đa năng 1 phần tại Việt Nam: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Mô hình SeABS được cấu tạo theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, mỗi phòng ban có chức năng riêng, được giao những quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể - Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty Chứng khoán SeABANK

h.

ình SeABS được cấu tạo theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, mỗi phòng ban có chức năng riêng, được giao những quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan