Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

74 899 4
Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh DoanhLời mở đầuLý do chọn đề tàiTrong nền kinh tế thị trường, muốn thành công trong kinh doanh, doanh nghiệp phải có các hoạt động Marketing hiệu quả. Hiện nay quá trình cạnh tranh diễn ra rất mạnh mẽ, việc đạt được lợi thế cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn, thậm chí đạt được cũng không tồn tại lâu dài, các chiến lược quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá bán chỉ có lợi thế ngắn hạn, bởi các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng bắt chước làm theo. Từ đó các nhà quản trị doanh nghiệp mong muốn tìm lợi thế cạnh tranh dài hạn. Hệ thống phân phối nổi lên như một công cụ marketing quan trọng giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị trường.Công ty Vinatexmột doanh nghiệp Nhà nước, đã tiến hành sản xuất kinh doanh với phương thức theo đơn đặt hàng trong một thời gian dài, từ khi thành lập đến nay. Đến 90% sản phẩm công ty làm ra đều dành cho xuất khẩu, công ty chưa quan tâm đến công tác điều tra, nghiên cứu thị trường vào việc tiêu thụ hàng nội địa, nên mạng lưới phân phối thị trường tiêu thụ trong nước của công ty còn hạn chế.Ta biết hệ thống phân phối đóng vai trò rất quan trọng giúp Công ty đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng và mang lợi nhuận cho công ty qua quá trình này. Một hệ thống phân phối đúng đắn và hiệu quả không chỉ mang lại lợi nhuận cao cho công ty mà còn giúp công ty giữ vững lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường lâu dài.Vì vậy em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:Phần 1:Cơ sở lý luận chung về kênh phân phối.Phần 2: Thực trạng tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng.Phần 3: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm dệt may tại công ty Vinatex Đà Nẵng.Tuy nhiên , do thời gian thực tập tại công ty ngắn, kiến thức thực tế chưa sâu nên chuyên đề của em còn nhiều hạn chế.SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 1 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh DoanhEm xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Tấn Tuyến và các anh chị phòng kinh doanh công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.Đà nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2006 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lam QuyênPHẦN I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨMSVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 2 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh DoanhI. Những vấn đề cơ bản về kênh phân phối:1. Khái niệm Hệ thống phân phốihệ thống các quyết định nhằm chuyển đưa sản phẩm về mặt vật chất cũng như về quyền sở hữu hay quyền sử dụng sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả cao.2. Vai trò :Hệ thống phân phối đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, đưa hàng hóa đúng kênh, đúng lúc, đúng nhu cầu của người tiêu dùng bằng những loại hình phân phối hợp lý với mục đích mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.Hệ thống phân phối đóng vai trò quyết định trong giai đoạn phát triển và chín muồi của sản phẩm, vì lúc đó doanh nghiệp phải tận dụng hết khả năng mở rộng kinh doanh, tiêu thụ, tăng nhanh doanh số, tiết kiệm chi phí lưu thông để đạt được tỷ suất lợi nhuận tối ưu3. Chức năng của phân phối :Các nhà sản xuất, các trung gian cũng như các thành viên khác trong kênh tồn tại theo một cấu trúc nào đó nhằm thực hiện một hay một số chức năng chủ yếu sau đây của kênh phân phối.• Giới thiệu thông tin về sản phẩm :Quá trình phân phối thực hiện các chức năng thông tin, thu thập thông tin về khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện có, thông tin về đối thủ cạnh tranh. Truyền đạt thông tin từ nhà sản xuất với các trung gian bán sỉ, bán lẻ và người tiêu dùng để tạo sự thuận lợi trong quá trình trao đổi hàng hóa.• Kích thích tiêu dùng :Quá trình phân phối thực hiện hoạt động truyền bá các thông tin về hàng hóa và các chương trình khuyến khích tiêu thụ khác đến với khách hàng và trung gian.• Tiếp xúc thiết lập mối quan hệ :Các Công ty phải thực hiện các quan hệ tiếp xúc để xác định ai là người mua hàng ở các giai đoạn khác nhau trong kênh. Thông báo cho khách hàng biết các thông tin, thiết lập mối quan hệ thương mại và nhận các đơn đặt hàng.SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 3 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh• Thích ứng, hoàn thiện sản phẩm :Các thành viên của kênh thực hiện các hoạt động nhằm gia tăng hiệu quả các quá trình trao đổi, tăgn tính thích ứng và hoàn thiện sản phẩm thông qua các hoạt động như : Phân loại hàng hóa, đóng gói, cung cấp các dịch vụ bảo hành, sửa chữa, lắp ráp, tư vấn.• Thương lượng :Thông qua việc thực hiện các thỏa thuận, đàm phán liên quan đến giá cả và các điều kiện bán hàng, thực hiện việc chuyển giao sở hữu hàng hóa và dịch vụ.• Lưu thông hàng hóa :Thông qua hoạt động vận động, bảo quản và lưu kho hàng hóa làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều hòa cung cầu giữa các khu vực thị trường và giữa các thời điểm tiêu dùng khác nhau.• Tài chính, trang trải chi phí :Thông qua hoạt động bán hàng thu tiền, tìm kiếm các nguồn tài chính trang trải cho các hoạt động sản xuất và hoạt động của kênh.Đó là các chức năng chính của phân phối. Vấn đề đặt ra là không phải các chức năng trên cần phải được thực hiện mà là ai sẽ thực hiện chức năng đó. Nhà sản xuất có thể thực hiện hết các chức năng trên, tuy nhiên nó sẽ phân tán khả năng và nguồn lực của họ đồng thời chi phí thực hiện sẽ tăng lên. Việc chuyển giao các chức năng này cho các turng gian sẽ giảm thiểu chi phí và thực hiện chuyên môn hóa caohơn, có hiệu quả hơn. Tùy theo tình hình thị trường mà Công ty sẽ quyết định mức độ chuyển giao các chức năng cho các nhóm người khác.4.Các dạng kênh phân phối .SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 4 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh Kênh trực tiếp : Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, không thông qua cấp trung gian nào. Gồm có các phương pháp: Bán đến tận nhà, bán theo thư đặt hàng và bán qua các cửa tiệm bán lẻ của nhà sản xuất Dạng kênh này có ưu điểm đảm bảo cho nhà sản xuất nắm bắt kịp thời những thông tin và yêu cầu của người tiêu dùng, có thể giảm chi phí phân phối để hạ giá bná và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên nó không thực hiện được nhiệm vụ̣ chuyên môn hoá, người sản xuất phải thực hiện thêm chức năng lưu thông, bán hàng nên lựclượng bị dàn trải, vốn chậm lưu chuyển, tăng thêm nhiều đầu mối phức tạp.Vì vậy, kênh trực tiếp chỉ được sử dụng hạn chế trong một số trường hợp; hàng hoá có tính chất thương phẩm đặc biệt, có tính chất tiêu dùng địa phương, quy mô nhỏ bé , đặc thù đối với một số loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao, yêu cầu kỹ thuật sử dụng và hổ trợ dịch vụ phức tạp . Kênh gián tiếp : Nhà sản xuất bán hàng cho người tiêu dùng thông qua các cấp trung gian như : Các đại lý, các nhà bán buôn,bán sỉ, bán lẻ . Kênh gián tiếp gồm có các kênh như : Kênh rút gọn, kênh phân phối đầy đủ, kênh đặc biệt .+ Kênh rút gọn (kênh một cấp):Nhà sản xuất thông qua các nhà bán lẻ để bán hàng cho người tiêu dùng .Mặc dù đã khắc phục được một phần nhược điểm của kênh trực tiếp như đã có sự phân công chuyên môn hoá, giảm được đầu mối quan hệ, năng cao khả năng đồng bộ hoá lô hàng . cuả nhà phân phối, nhưng vẫn còn những nhược điểm cơ bản: đòi hỏi nhà sản xuất hoặc nhà bán lẻ phải kiêm nghiệm thêm chức năng, hạn chế trình độ xã hội hoá cao trên cả hai lĩnh vực, khó đảm bảo được tính cân đối và liên tục trên toàn tuyến phân phối. + Kênh phân phối đầy đủ (Kênh hai cấp)SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 5 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh DoanhNhà sản xuất thông qua các nhà trung gian bán sỉ đẻ đưa hàng đến các nhà bán lẻ để trực tiếp bán cho khách hàng tiêu dùng. Đây là dạng kênh có nhiều ưu điểm nhất và đặc trưng cho thị trường xã hội hoá đạt trình độ cao do đã phát huy được những ưu thế của tập trung chuyên môn hoá theo từng lĩnh vực, tăng nhanh năng suất lao động và vòng quay vố lưu động . Tuy nhiên, do có nhiều trung gian và đầu mối quản lý làm cho công tác điều khiển toàn bộ hệ thống kênh phân phối trở nên phức tạp, chi phí lớn và thời gian lưu động dài, dễ xảy ra những biến động hoặc rủi ro.+ Kênh đặc biệt (kênh nhiều cấp)Tham gia vào kênh này có thêm một số trung gian đặc biệt như đại lý, môi giới nằm giữa nhà sản xuất, bán sỉ, bán lẻ và người tiêu dùng.Nó thường được sử dụng hữu hiệu đối với một số loại mặt hàng mới mà các nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn trong hoạt động thông tin, quảng cáo, ít kinh nghiệm thâm nhập thị trường hoặc một số loại hàng hoá có tính chất sử dụng đặc biệt, giá bán biến động lớn phức tạp II.Thiết kế kênh phân phối:1 Phân tích yêu cầu của khách hàng về mức độ đảm bảo dịch vụ .Khi thiết kế kênh phân phối phải tìm hiểu khách hàng mục tiêu mua sản phẩm nào, mua ở đâu, tại sao họ mua, mua như thế nào? Để trả lời các câu hỏi đó dựa vào phân tích các chỉ tiêu sau: - Quy mô lô hàng: Là số lượng sản phẩm mà kênh phân phối cho phép một khách hàng mua trong một đợt .- Thời gian chờ đợi: Là khoảng thời gian trung bình mà khách hàng của kênh phân phối phải chờ đợi để nhận được hàng. Khách hàng có xu hướng chọn những kênh phân phối giao hàng nhanh. Thời gian giao hàng càng nhanh thì mức độ đảm bảo dịch vụ càng cao. SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 6 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh- Địa điểm thuận tiện: Thể hiện mức độ kênh phân phối tạo điều kiện dễ dàng cho người mua sản phẩm. Cách bố trí các điểm bán hàng rộng khắp trên các khu vực thị trường sẽ thuận lợicho người mua hơn vì họ tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại, sữa chữa, nhưng đồng thời cũng làm tăng chi phí của người bán nếu khả năngbán hàng của mỗi điểm bán hàng là khá nhỏ.- Sản phẩm đa dạng: Nếu kênh phân phối đảm bảo được chiều rộng của loại sản phẩm càng lớn thì sản phẩm càng đa dạng, và do đó nó làm tăng khả năng đáp ứng đúng nhu cầu mà khách hàng đòi hỏi. Mức độ thuận tiện về địa điểm sẽ càng tăng thêm nữa khi sử dụng Marketing trực tiếp. - Dịch vụ hổ trợ: Là những dịch vụ phụ thêm (tín dụng ưu đãi, giao hàng tận nhà, lắp đặt, sữa chữa) mà kênh phân phối đảm nhận. Dịch vụ hổ trợ càng nhiều thì công việc mà kênh phải thực hiện càng nhiều hơn .Nghiên cứu các yếu tố đó sẽ giúp các nhà quản trị kênh phân phối đúng mức độ đảm bảo dịch vụ mà khách hàng yêu cầu để đáp ứng và không nhất thiết đáp ứng cao kơn khách hàng yêu cầu, bởi vì đáp ứng quá cao thì chi phí càng lớn cho phân phối và dẫn đến giá tính cho khách hàng sẽ cao . 2. Các trung gian trong kênh phân phối :• Nhà bán lẻ :Là người bán hàng hóa cho người tiêu dùng cuối cùng là cá nhân, hộ gia đình.Chức năng chủ yếu của các nhà bán lẻ :+ Tập hợp và phân loại sản phẩm từ những nhà cung cấp khác nhau, sắp xếp sản phẩm để phục vụ nhu cầu phong phú và đa dạng của khách hàng.+ Cung cấp thông tin cho người tiêu thụ thông qua quảng cáo, trưng bày, nhân viên bán hàng. Cung cấp thông tin phản hồi lại cho những thành viên phân phối khác trong kênh.+ Dự trữ sản phẩm, ghi giá, chất xếp và những công việc chăm sóc sản phẩm khác.SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 7 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh+ Tạo thuận tiện và hoàn tất những giao dịch bằng cách cung cấp vị trí, giờ giấc bán hàng, các chính sách tín dụng và các dịch vụ khác cho khách hàng.• Nhà bán buôn :Là những người mua sản phẩm với số lượng lớn để bán lại cho các nhà sử dụng công nghiệp, nhà bán lẻ và những nhà bán buôn khác.Chức năng chủ yếu cả các nhà bán buôn :+ Giúp nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ phân phối sản phẩm đến những địa phương mà họ chưa tạo được quan hệ với khách hàng.+ Huấn luyện nhân viên bán hàng.+ Cung cấp những hỗ trợ về nghiên cứu Marketing cho các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ, các tổ chức của người tiêu thụ + Tập hợp, phân loại các đơn hàng lẻ tẻ thành một số giao dịch.+ Tạo thuận lợi cho dự trữ và giao hàng.+ Hỗ trợ tài chính cho nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ bằng cách trả tiền ngay, đồng thời cũng hỗ trợ cả nhà bán lẻ bằng cách trợ cấp tín dụng.• Đại lý :Là trung gian thực hiện việc phân phối nhưng không sở hữu hàng hóa mà họ phân phối. Đại lý sẽ nhận hoa hồng trên giá bán.Đại lý thường là cá nhân hoặc doanh nghiệp có vị trí kinh doanh thuận lợi, có năng lực bán hàng. Đại lý có thể đại diện cho một hoặc nhiều Công ty khác nhau nhưng không là cạnh tranh của nhau.• Người môi giới :Là trung gian giữ vai trò giới thiệu cho người mua và người bán gặp nhau, hỗ trợ cho việc thương lượng giữa đôi bên và được hưởng thù lao cho sự phục vụ đó.3. Tầm quan trọng của trung gian trong phân phối :Việc ra đời các trung gian thực hiện chức năng phân phối sản phẩm đã giúp cho các doanh nghiệp chuyên môn hóa hoạt động sản xuất của mình, mặc dù họ mất đi quyền kiểm soát và sở hữu hàng hóa nhưng việc sử dụng các trung gian có ưu điểm sau:SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 8 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh+ Phân phối hàng hóa rộng khắp, đưa hàng hóa đến thị trường mục tiêu nhờ mạng lưới các trung gian thay vì nhà sản xuất phải phân phối trực tiếp.+ Giảm bớt lượng tồn kho, chuyển giao hàng hóa qua kho các trung gian. Tiết kiệm chi phí lưu kho.+ Trung gian giúp các doanh nghiệp điều hòa cung cầu hàng hóa, giảm khoảng cách về địa lý giữa sản xuất với tiêu dùng.+ Hỗ trợ nghiên cứu Marketing cho nhà sản xuất. Nhờ sự gần gũi với thị trường, họ có khả năng thấu hiểu rất tốt những đặc trưng và nhu cầu của khách hàng.+ Hỗ trợ nhà sản xuất đáp ứng nhu cầu đa dạng, đơn lẻ của khách hàng. Nhà sản xuất thường muốn bán một số lượng lớn sản phẩm hơn là giải quyết những đơn hàng lẻ tẻ của khách hàng. Người tiêu dùng lại thích có nhiều nhãn hiệu, màu sắc, kích cỡ để lựa chọn. Để giải quyết sự khác biệt này cần sử dụng trung gian trong tiến trình phân phối bao gồm các công việc như tập hợp các nguồn hàng, phân chia, phân loại, sắp xếp đồng bộ .+ Giảm thiểu số lượng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng :4. Điều kiện và trách nhiệm của các thành viên trong kênh phân phối .Nhà sản xuất phải định rõ các điều kiện và trách nhiệm của các thành viên tham gia vào kênh phân phối, bao gồm việc cân nhắc các yếu tố chủ yếu như: Chính sách giá, điều kiện bán hàng, quyền hạn theo lãnh thổ, trách nhiệm về dịch vụ hổ trợ mà thành viên trong kênh phân phối phải thực hiện .- Chính sách giá đòi hỏi nhà sản xuất phải xây dựng bảng giá và bảng chiết khấu mà những người trung gian công nhận là công bằng và vừa đủ .- Điều kiện bán hàng bao gồm: Cả điều kiện thanh toán và trách nhiệm bảo hành của nhà sản xuất .- Quyền hạn theo lãnh thổ: Cũng là điều kiện quan trọng trong quan hệ giữa sản xuất và các trung gian trong phân phối. các trung gian cần phải biết phạm vi hoạt động bán hàng của họ, thị trường mà họ được quyền bán hàng .SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 9 Chuyên đề thực tập Khoa Quản Trị Kinh Doanh- Ngoài ra nhà sản xuất cũng phải làm rõ giữa mình và các trung gian phân phối về các dịch vụ hổ trợ như quảng cáo, tư vấn quản trị, huấn luyện nhân viên .III. Quản lý kênh phân phối :1 Thiết lập những mục tiêu và ràng buộc của kênh phân phối .Muốn kênh phân phối hoạt động hiệu quả thì cần phải xác định rõ phải vương tới thị trường mục tiêu nào? mức độ phục vụ khách hàng tới đâu? và các trung gian hoạt động ra sao? Do đó các nhà phân phối phải triển khai những mục tiêu của mình trong các điều kiện ràng buộc từ phía khách hàng, từ sản phẩm, từ trung gian phân phối, đối thủ cạnh tranh, chính sách của doanh nghiệp và đặc điểm của môi trường kinh doanh.- Đặc điểm của người tiêu dùng: Khi doanh nghiệp muốn vương tới khách hàng sống rộng rải rác thì kênh phân phối dài. Nếu khách hàng mua đều đặng từng lượng nhỏ cũng cần kênh phân phối dài vì đáp ứng nhu cầu ít mà đều đặn thì rất tốn kém.- Đặc điểm sản phẩm: Đặc điểm của sản phẩm về kích cỡ, trọng lượng, mức độ tiêu thụ, giá trị đơn vị sản phẩm, tính dễ hư hỏng . những sản phẩm cồng kềnh, khối lượng lớn thì phải đảm bảo cự ly gần và hạn chế số lần bốc trong quá trình vận chuyển từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng . Những sản phẩm giá trị lớn thì do bộ phận đại diện nhà sản xuất phân phối trực tiếp không qua trung gian nào .- Đặc điểm của các trung gian phân phối: Việc lựa chọn kênh phải phản ánh được điểm mạnh và điểm yếu của các trung gian phân phối trong việc thực hiện các công việc của họ. Ví dụ như số khách hàng mà một đại diện bán hàng có thể tiếp xúc được trong một thời gian nhất định và trong số đó có bao nhiêu khách hàng thuận lòng mua sản phẩm, hay chi phí tính trên một khách hàng có thể khác nhau ở các trung gian phân phối. - Đặc điểm đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp cần phân tích, phát hiện những ưu thế và hạn chế trong quá trình phân phối của đối thủ cạnh tranh để thiết kế kênh phân phối của mình có khả năng cạnh tranh cao hơn .SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 10 [...]... SX_XNK Dệt may Đà Nẵng được sáp nhập với Chi Nhánh Textimex Đà Nẵng theo quyết định số 100/QD/TCLD của hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam và lấy tên là Chi nhánh Tổng công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng (đơn vị hạch toán phụ thuộc) Ngày 28-01-2002 Bộ Công Nghiệp quyết định sáp nhập chi nhánh tổng công ty dệt may Việt Nam tại Đà Nẵngcông ty may Thanh Sơn và lấy tên gọi là công ty SXXNK Dệt. .. len Xưởng thêu tự động Trung tâm thiết bị dệt may điện-điện lạnh Trung tâm thương mại dệt may A.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty: I Tổng quan về công ty: 1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty dệt may Vinatex: Công ty cổ phần SX-XNK Dệt may Đà Nẵng ( gọi tắt là Vinatex Danang) là doanh nghiệp Nhà nước, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam được SVTH: Trần Thị Lam Quyên... hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Ở công ty hiện nay có 2 kiểu đào tạo: đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài * Đào tạo tại chỗ: do công ty thường liên hệ với các trung tâm dạy nghề mở lớp đào tạo tại công ty, thường là đào tạo cho công nhân viên học việc Công ty gọi đây là đào tạo ban đầu Quá trình đào tạo này thường kéo dài 2-3 tháng Sau đó công ty sẽ tiến SVTH: Trần Thị Lam Quyên Trang 28... Quản Trị Kinh Doanh thành lập theo quyết định số 299/QD-TCCB ngày 28- 01-2002 của bộ công nghiệp với nhiệm vụ chính là gia công may mặc hàng xuất khẩu tại thị trường Miền Trung Lúc đầu công ty chỉ có một xưởng thêu tự động, một xưởng may gồm 350 công nhân và một cửa hàng cung ứng phụ tùng Lúc này công ty có tên là Liên Hiệp SX- XNK Dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng được thành lập vào ngày 01-07-1992 Ba năm... đến giao dịch tại công ty II Tình hình sử dụng các nguồn lực tại công ty: 1 Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật: a Tình hình về máy móc thiết bị: Vì ngành dệt hoạt động chủ yếu của công tydệt may cho nên máy móc thiết bị của công ty là những laọi máy móc phục vụ cho ngành may như: máy may, máy vắt sổ, máy thêu, đa phần các loại thiết bị này đều được nhập từ Nhật Bản, một nước có công nghệ nguồn nên... tài chính: Nếu khả năng tài chính của công ty lớn sẽ ít phụ thuộc vào các trung gian, nếu tình hình của công ty mạnh công ty có thể bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng Vì khi tiến hành bán hàng công ty chỉ bỏ ra một lượng vốn ít để thực hiện công việc này + Kinh nghiệm quản lý của công ty: khi công ty chưa có kinh nghiệm quản lý thì kênh phân phối của công ty cần đưa vào các dịch vụ của trung gian... hình tại chính tại công ty: Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, Vinatex Đà Nẵng ngày càng trưởng thành và không ngừng phát triển , qui mô sản xuất được mở rộng, từ một đơn vị chỉ 5 chuyền may với tổng số lao động là 200 người, sau nhiều năm đổi tên và sáp nhập đến nay công ty đã trở thành một trong những đơn vị sản xuất hàng dệt may hàng đầu, có nhiều uy tín tại khu vực miền Trung, với tổng số lao... 20 20 02 XN I 50 XN II 40 Lập kế hoạch đào tạo Thêu 04 XN I XN II Thêu Chuẩn bị đào tạo Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Đào tạo tại chỗ Đào tạo tập trung Đào tạo nội bộ Đào tạo bên ngoài Đào tạo liên kết Gửi đi đào tạo tại trường, trung tâm * Nội dung qui trình đào sách Lập danh tạo: Lập danh sách Đưa đi đào tạo Đưa đi đào tạo Đánh giá kết quả đào tạo Sắp xếp công việc hợp lý Trang 29 SVTH: Trần Thị... vi của khách hàng có thể có những ảnh hưởng khác nhau đến cấu trúc hệ thống phân phối VI Thị trường dệt may Việt Nam: Công nghiệp dệt may Việt Nam giữ một vị trí quan trọng trong nền công nghiệp Việt Nam.Nó đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế và là một trong những thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam hiện nay Hàng dệt may Việt nam phần lớn được xuất khẩu Tuy nhiên chất liệu vải sợi của... tốt của công ty. Vậy tình hình kinh doanh của công ty đang có chiều hướng phát triển cao hơn nữa III.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty: 1.Thu mua nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hoá: Hình thức sản xuất chủ yếu của công ty là gia công hàng xuất khẩu Công ty tiến hành sản xuất dựa trên các hợp đồng gia công Nguyên, phụ liệu để tiến hành sản xuất là một yếu tố rất quan trọng.Vì vậy công ty rất . kênh phân phối. Phần 2: Thực trạng tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng. Phần 3: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm dệt may tại công ty Vinatex Đà Nẵng. Tuy. trường lâu dài.Vì vậy em đã chọn đề tài “ Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:44

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY VINATEX ĐÀ  - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY VINATEX ĐÀ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Diện tích mặt bằng sử dụng của các đơn vị thành viên Đơn vịDiện tích(m2)Đơn vị Diện tích(m 2 ) - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 2.

Diện tích mặt bằng sử dụng của các đơn vị thành viên Đơn vịDiện tích(m2)Đơn vị Diện tích(m 2 ) Xem tại trang 26 của tài liệu.
b. Tình hình sử dụng mặt bằng: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

b..

Tình hình sử dụng mặt bằng: Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động trong năm 2004 tăng mạnh so với năm 2003 vì trong năm này công ty mở rộng sản xuất nên đã tuyển them  570 công nhân - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

ua.

bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động trong năm 2004 tăng mạnh so với năm 2003 vì trong năm này công ty mở rộng sản xuất nên đã tuyển them 570 công nhân Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo bậc thợ Chỉ  - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 4.

Cơ cấu lao động theo bậc thợ Chỉ Xem tại trang 27 của tài liệu.
c. Tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

c..

Tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Tiền lương và Thunhập bình quân của người lao động - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 5.

Tiền lương và Thunhập bình quân của người lao động Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6: Chỉ tiêu đào tạo nội bộ năm 2005 - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 6.

Chỉ tiêu đào tạo nội bộ năm 2005 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng cân đối kế toán của công ty - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 7.

Bảng cân đối kế toán của công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 8: Danh sách các nhà cung ứng nguyên liệu: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 8.

Danh sách các nhà cung ứng nguyên liệu: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 9: Danh sách các nhà cung ứng phụ liệu - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 9.

Danh sách các nhà cung ứng phụ liệu Xem tại trang 33 của tài liệu.
.Tình hình hoạt động tại các trung tâm trực thuộc công ty giai đoạn 2004- 2006: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

nh.

hình hoạt động tại các trung tâm trực thuộc công ty giai đoạn 2004- 2006: Xem tại trang 34 của tài liệu.
2. Tình hình tiêu thụ của công ty: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

2..

Tình hình tiêu thụ của công ty: Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.Tình hình kinh doanh xuất khẩu: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

3..

Tình hình kinh doanh xuất khẩu: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy thị trường xuất khẩu chủ đạo của công ty là Mỹ: năm 2003 là 88.28%, 88,32%(năm 2004) và 93,30%(năm 2005) với sản phẩm xuất sang thị trường  này rất đa dạng - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

ua.

bảng trên ta thấy thị trường xuất khẩu chủ đạo của công ty là Mỹ: năm 2003 là 88.28%, 88,32%(năm 2004) và 93,30%(năm 2005) với sản phẩm xuất sang thị trường này rất đa dạng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 16: bảng tỷ trọng và kim ngạch nhập khẩu - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 16.

bảng tỷ trọng và kim ngạch nhập khẩu Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Tình hình sản xuất trong tháng 9 năm 2004 gặp nhiều khó khăn, các xưởng đều thiếu việc làm do ảnh hưởng của việc áp dụng hạn ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ. - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

nh.

hình sản xuất trong tháng 9 năm 2004 gặp nhiều khó khăn, các xưởng đều thiếu việc làm do ảnh hưởng của việc áp dụng hạn ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ Xem tại trang 38 của tài liệu.
6 Máy móc thiết bị Chiếc 1.280 1.600 125 - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

6.

Máy móc thiết bị Chiếc 1.280 1.600 125 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 18: tình hình thực hiện sản lượng các mặt hàng 2004, 2005 - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 18.

tình hình thực hiện sản lượng các mặt hàng 2004, 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 19:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 19.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.Tình hình tiêu thụ của các cửa hàng của công ty trong thời gian qua: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

3..

Tình hình tiêu thụ của các cửa hàng của công ty trong thời gian qua: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 20:doanh thu của các cửa hàng của công ty: - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Bảng 20.

doanh thu của các cửa hàng của công ty: Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Hình thành bộ phận kinh doanh hàng nội địa trực thuộc quản lí của tong giám đốc,hàng thánh tham gia giao ban với lãnh đạo công ty và đề xuất phương án sản xuất  kinh doanh hàng nội địa. - Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty dệt may Vinatex Đà Nẵng

Hình th.

ành bộ phận kinh doanh hàng nội địa trực thuộc quản lí của tong giám đốc,hàng thánh tham gia giao ban với lãnh đạo công ty và đề xuất phương án sản xuất kinh doanh hàng nội địa Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan