Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng

102 993 5
Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhững thành tựu phát triển KT-XH của thành phố Đà Nẵng trong những năm qua, có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). FDI thực sự trở thành một nguồn vốn quan trọng cho phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, tạo thêm việc làm, góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của thành phố ven biển miền Trung. Khu vực có vốn đầu nước ngoài đã và đang trở thành một bộ phận kinh tế quan trọng của thành phố, đóng góp ngày càng tăng trong tổng sản phẩm của thành phố Đà Nẵng.Tuy nhiên, hoạt động FDI những năm qua còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém. Đồng thời, trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang đặt ra triển vọng và thách thức lớn trên nhiều lĩnh vực trong đó có đầu trực tiếp nước ngoài. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2006-2010) đã đặt ra yêu cầu: Thực hiện đầy đủ và vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách ưu đãi đầu và hỗ trợ sản xuất kinh doanh đi đôi với tiếp tục nghiên cứu ban hành một số cơ chế chính sách ưu đãi nhằm tạo môi trường thông thoáng để thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) [2, tr.60].Nâng cao sự tác động tích cực của FDI đối với phát triển KT-XH thành phố sẽ góp phần thực hiện tốt Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 16-10-2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, hoàn thành mục tiêu: đưa thành phố Đà Nẵng trở thành “một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế- xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch và dịch vụ;…. phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020”. Nghiên cứu sự tác động FDI đối với phát triển KT-XH trong thời gian qua thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao sự tác động tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của FDI đối với KT-XH của Đà Nẵng là rất cần thiết. Do vậy, vấn đề “Tác động đầu trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng” được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn. 2. Tình hình nghiên cứuĐầu trực tiếp nước ngoài nói chung là vấn đề được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Việt Nam đã xuất bản nhiều sách, báo, công trình nghiên cứu về đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam như: - Những vấn đề giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn Cấp chủ biên – NXB Pháp lý H.1992);- Luận văn tiến sỹ kinh tế của Nguyễn Huy Thám “Kinh nghiệm thu hút vốn đầu nước ngoài các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam” (H.1999); - Đầu nước ngoài vào Việt Nam, cơ sở pháp lý - hiện trạng - cơ hội - triển vọng (NXB Thế giới H.1994); - Luận án PTS của Mai Đức Lộc “Đầu trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế Việt Nam" (H.1994); - Đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trần Xuân Tùng, Nxb Chính trị quốc gia H.2005).- Đầu trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế Việt Nam (Nguyễn Anh Tuấn, Nxb pháp, H.2005).- Tác động của đầu trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam (CIEM SIDA, Nxb Khoa học kỹ thuật, H.2006).Các đề tài trên đã nghiên cứu bản chất và xu hướng vận động của đầu trực tiếp nước ngoài, đề ra một số giải pháp trong thu hút, quản lý FDI Việt Nam. Đặc biệt, đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề thu hút đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Đà Nẵng được công bố giúp chung ta có cái nhìn tương đối rõ hơn tình hình, triển vọng của hoạt động đầu nước ngoài của thành phố ven biển miền Trung này như: Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài thành phố Đà Nẵng (Luận án Thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Hữu Chiến H.1999); Một số giải pháp cơ bản nhằm thu hút và quản lý đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (đề tài khoa học cấp thành phố- Trung tâm xúc tiến đầu Đà Nẵng- ĐN. 2003).Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề: “Tác động đầu trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng” dưới góc độ khoa học kinh tế - chính trị. Do đó, đề tài luận văn này là cần thiết và không trùng lặp với các công trình đã công bố.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đíchTìm giải pháp nâng cao sự tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của FDI vào phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng 3.2. Nhiệm vụ- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đầu trực tiếp nước ngoài; - Thực trạng sự tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đối với phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng; - Tìm ra nguyên nhân những sự tác động tích cực cũng như tiêu cực của đầu trực tiếp nước ngoài đối với phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng;- Đề ra các giải pháp để nâng cao tác động tích cực của FDI đối với đầu trực tiếp nước ngoài.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Sự tác động của đầu trực tiếp nước ngoài.Đối tượng khảo sát: các dự án đầu trực tiếp nước ngoài Đà Nẵng, tình hình KT-XH có liên quan đến đầu trực tiếp nước ngoài. Phạm vi khảo sát: địa bàn thành phố Đà Nẵng, thời gian từ khi thành phố Đà Nẵng được tách ra từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, để trở thành đơn vị hành chính trực thuộc trung ương (năm 1997-nay). 5. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, luận văn sử dụng các phương pháp khảo sát thực tế, phỏng vấn chuyên gia, phân tích, tổng hợp, so sánh…, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết quả của một số công trình nghiên cứu có liên quan.6. Những đóng góp mới của luận văn- Đánh giá sự tác động của đầu trực tiếp nước ngoài đối với KT-XH thành phố Đà Nẵng kể từ khi Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương đến nay;- Đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao sự tác động tích cực của đầu trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH thành phố trong thời gian tới.- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan liên quan.7. Kết cấu của luận vănNgoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết. Chương 1ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VAI TRÒ FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XÃ HỘI1.1. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1.1.1 Khái niệm đầu (Investment)Có nhiều cách hiểu đầu tư, nhưng thông thường đầu được coi là “bỏ vốn (tiền của, sức lao động, thì giờ…) vào một công cuộc” [11, tr.257]; hoặc là việc “nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư”[11, tr.257], nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu trong tương lai.Cho đến nay, có rất nhiều quan điểm, khái niệm, định nghĩa về đầu tư, trong đó có 2 khái niệm tiêu biểu về đầu như sau: Đầu là việc sử dụng vốn vào quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm tạo ra năng lực vốn lớn hơn. Trên bình diện doanh nghiệp, đầu là việc di chuyển vốn vào hoạt động nào đó nhằm mục đích thu lại một khoản tiền lớn hơn. Đầu là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tương đối dài (từ 2 năm trở lên) nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích KT-XH.Theo những định nghĩa trên, thì hoạt động đầu phải có các đặc trưng sau: đầu là một hoạt động tài chính (bỏ vốn thu lợi nhuận), vốn đầu có thể là tiền hoặc tài nguyên nói chung; đầu là hoạt động trong khoảng thời gian tương đối dài; đầu hoạt động bỏ vốn hiện tại, nhằm thu lợi trong tương lai, vì thế đầu có tính rủi ro cao.Tóm lại, đầu là hoạt động bỏ vốn trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận (hoặc các lợi ích KT-XH). Vốn đó từ nhiều nguồn khác nhau như quỹ tích luỹ của tái sản xuất xã hội hoặc thu hút từ nước ngoài dưới nhiều hình thức.Người bỏ vốn đầu được gọi là nhà đầu hay chủ đầu tư, chủ đầu có thể là cá nhân, tổ chức hay nhà nước. Nếu phân loại đầu theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, thì có thể chia làm hai loại đầu tư: “Đầu trực tiếp là hình thức đầu do nhà đầu bỏ vốn đầu và tham gia quản lý hoạt động đầu tư” (điều 3, Luật Đầu tư). “Đầu gián tiếp là hình thức đầu thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”(điều 3, Luật Đầu tư). 1.1.2. Đầu nước ngoài1.1.2.1. Khái niệm đầu nước ngoàiĐầu nước ngoài hình thức di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Đầu nước ngoài có một số đặc điểm khác với đầu nội địa đó là: Chủ đầu có quốc tịch nước ngoài, điều này sẽ có liên quan đến các quy định về xuất nhập cảnh, về phong tục tập quán, ngôn ngữ .; Các yếu tố đầu được di chuyển ra khỏi biên giới, đặc điểm này liên quan đến các chính sách, pháp luật về hải quan và cước phí vận chuyển; Vốn đầu có thể là tiền tệ, vật hàng hóa, liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên nhưng được tính bằng ngoại tệ, đặc điểm này liên quan đến chính sách tài chính và tỷ giá hối đoái của các nước tham gia đầu tư. Quan niệm đầu nước ngoàiđầu trong nước theo Luật Đầu năm 2005 của nước ta là: “Đầu trong nước là việc nhà đầu trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tại Việt Nam”. “Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” (điều 3, Luật Đầu tư).1.1.2.2. Hình thức biểu hiện của đầu nước ngoài - Vốn ODA, đây là nguồn viện trợ song phương hay đa phương dưới dạng viện trợ không hoàn lại hay lãi suất và thường đi kèm theo điều kiện về chính trị. - Vốn tín dụng thương mại, chủ yếu là nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu giữa các nước.- Vốn đầu từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu . cho người nước ngoài (Foreign Portfolio Investment). Thực chất là người nước ngoài tham gia đầu vào các công ty đã phát hành ra cổ phiếu, trái phiếu. - Vốn FDI, là nguồn vốn đầu khá phổ biến hiện nay của nước ngoài (có thể là nhân, tổ chức, hay nhà nước hoặc là sự phối hợp) đầu vào một quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu, thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngay tại nước nhận đầu tư. Các hình thức đầu trên đều được các nhà đầu nước ngoài vận dụng linh hoạt nhằm đem lại hiệu quả cao. Trên thực tế, nguồn vốn ODA và FDI phổ biến hơn, hai nguồn này đều có vị trí quan trọng theo quan điểm của từng nước, từng thời điểm.1.1.3. Đầu trực tiếp nước ngoài1.1.3.1. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoàiCó nhiều khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài. Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): FDI là đầu có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư) không phải nước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh nghiệp.Theo Uỷ ban Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCTAD) thì: FDI là đầu có mối liên hệ lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp một nền kinh tế khác (doanh nghiệp FDI, hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp).Tiêu thức phân biệt FDI với hoạt động đầu nội địa thường tập trung vào các đặc trưng sau: - Về vốn góp, các chủ đầu nước ngoài phải đóng một lượng vốn tối thiểu theo quy định của mỗi nước nhận đầu để có quyền trực tiếp tham gia điều phối, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh; - Về quyền điều hành quản lý, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài phụ thuộc vào mức vốn góp, nếu nhà đầu nước ngoài đầu 100% vốn thì quyền hành hoàn toàn thuộc về nhà đầu nước ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý; - Về phần chia lợi nhuận, dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ, đều được phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định sau khi đã trừ các khoản đóng góp. Từ những quan niệm trên có thể hiểu FDI là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu một nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý . nhằm mục đích thu lợi nhuận. 1.1.3.2. Các hình thức cơ bản của FDICó nhiều tiêu thức để xác định hình thức FDI, về cơ bản là:Thứ nhất, xét theo mục đích đầu tư, FDI được phân làm hai hoặc đầu theo chiều ngang và đầu theo chiều dọc. + Đầu trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang: là việc một công ty tiến hành đầu trực tiếp nước ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh tranh một loại sản phẩm nào đó. Với lợi thế này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn nước ngoài nên đã mở rộng và thôn tính thị trường nước ngoài. Hình thức này thường dẫn đến cạnh tranh độc quyền mà Mỹ, Nhật Bản đang dẫn đầu việc đầu này các nước phát triển. + Đầu trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc: Với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và các yếu tố đầu vào rẻ như lao động, đất đai của các nước nhận đầu tư. Các nhà đầu thường khai thác các lợi thế cạnh tranh đó để hoàn thiện qua lắp ráp nước chủ nhà. Sau đó các sản phẩm được bán trên thị trường quốc tế. Đây là hình thức khá phổ biến của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển. Thứ hai, xét về hình thức sở hữu, đầu trực tiếp nước ngoài thường có các hình thức sau: + Doanh nghiệp liên doanh: đây là hình thức FDI, qua đó pháp nhân mới được thành lập gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại nước chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Hình thức này có các đặc trưng: pháp nhân mới được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có cách pháp nhân theo pháp luật của nước chủ nhà. Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng. Nhưng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên tham gia. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn đã quy định vào liên doanh thì dù một bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định. + Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài: đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, được hình thành bằng toàn bộ vốn nước ngoài và do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. + Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp: đây là hình thức đầu trực tiếp, hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh nước nhận đầu tư, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân mới. Hình thức này không làm hình thành một công ty hay một xí nghiệp mới. Mỗi bên vẫn hoạt động với cách pháp nhân độc lập của mình và thực hiện các nghĩa vụ của mình trước nhà nước. Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầu về hạ tầng, các công trình xây dựng còn có hình thức: + BOT: là một phương thức đầu trực tiếp, thực hiện trên cơ sở văn bản được ký kết giữa nhà đầu nước ngoài (có thể là tổ chức, cá nhân nước ngoài) với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn kinh doanh, nhà đầu nước ngoài chuyển giao cho nước chủ nhà công trình đó mà không nhận bồi hoàn bất kỳ khoản nào. Hợp đồng BOT thường được thực hiện bằng 100% vốn nước ngoài, cũng có thể được thực hiện bằng vốn nước ngoài và phần góp vốn của chính phủ hoặc các tổ chức, cá nhân của nước chủ nhà. + BTO: là phương thức đầu dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đầu nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu nước ngoài chuyển giao công trình cho nước chủ nhà. Nước chủ nhà có thể sẽ dành cho nhà đầu quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận hợp lý. + BT: là một phương thức đầu nước ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đầu nước ngoài, để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà. Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận hợp lý.Các hình thức BOT, BTO, BT có ưu điểm là thu hút vốn đầu vào những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng với đòi hỏi lượng vốn lớn, thu hồi vốn trong thời gian khá dài. Như vậy sẽ làm giảm áp lực cho ngân sách, đồng thời lại có được các công trình hoàn chỉnh để phát huy các nguồn lực khác nhằm phát triển KT-XH. Tuy nhiên, với các phương thức này, nước chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiên tiến và khó kiểm soát công trình. Ngày nay, cùng với sự gia tăng của dòng vốn FDI, thì ngày càng xuất hiện nhiều hình thức đầu mới, đa dạng nhằm đưa lại hiệu quả cao cho nhà đầu nước nhận đầu tư. 1.1.3.3. Xu hướng vận động của đầu trực tiếp nước ngoài hiện nay [...]... trung vào các nhà đầu có tiềm lực tài chính, công nghệ, có uy tín và kinh nghiệm từ Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc Hầu hết các nước đều tham gia vào cả hai quá trình đầu tiếp nhận đầu Hầu hết các nước đều tham gia vào cả hai quá trình đầu tiếp nhận đầu Năm 1998, EU đầu ra nước ngoài 368 tỷ USD, nhưng cũng tiếp nhận 230 tỷ USD vốn FDI, là khu vực đầu tiếp nhận đầu trực tiếp. .. sách “rải thảm đỏ'' cho FDI, ưu đãi quá thẩm quyền làm giảm nguồn thu ngân sách Chương 2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thành phố Đà Nẵng được tách ra từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng để trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương từ ngày 1-1-1997, với dân số gần 800 ngàn người, diện tích tự nhiên... các hình thức đầu nước ngoài khác như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu nước ngoài ng đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu - Nhà đầu không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại như đầu gián tiếp Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực 1997 đã cho thấy, những nước chịu tác động nặng nề của... với các nước đang phát triển) , làm tăng hiệu quả hoạt động kinh tế trong nước thông qua việc tiếp nhận FDI Đây là cơ sở của sự gia tăng xu hướng đầu Hiện nay, nhiều nước và vùng lãnh thổ đang phát triển, ngoài việc thu hút FDI từ các nước phát triển, cũng vươn lên trở thành những nhà đầu quốc tế có uy tín lớn như Singapo, Đài Loan Tuy nhiên chủ đầu FDI từ các nước này chủ yếu vào các nước có... các nước nghèo và đang phát triển phải tạo ra “một cú huých lớn”, mà biện pháp hữu hiệu là tăng vốn cho đầu tư, huy động các nguồn lực để phát triển nền kinh tế để tạo ra tăng trưởng kinh tế dẫn đến thu nhập tăng So với những hình thức đầu nước ngoài khác, đầu trực tiếp nước ngoài có những ưu điểm cơ bản sau đây: - FDI không để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu như hỗ trợ phát triển. .. (Nguồn Sở Kế hoạch - Đầu thành phố Đà Nẵng, xem phụ lục 1, trang v) Đồ thị 2.1 cho thấy tình hình thu hút FDI vào thành phố Đà Nẵng phân làm hai giai đoạn: giai đoạn giảm sút (từ năm 1997-2000 ) và giai đoạn tăng trưởng (2001 đến nay) Năm 1997, khi thành phố Đà nẵng trở thành đơn vị hành chính độc lập trực thuộc Trung ương cũng là thời điểm mà thu hút FDI vào Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng. .. Bình Dương đã có 1.203 dự án đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu gần 5,6 tỷ USD, trong đó có 559 dự án FDI đầu trong các khu công nghiệp (KCN) tập trung với tổng vốn 2,83 tỷ USD Vốn đầu trực tiếp nước ngoài chiếm gần 70% tổng nguồn vốn đầu phát triển thời kỳ 1998 – nay FDI là một trong những nguồn lực quan trọng tác động tích cực vào tăng trưởng GDP, với tốc độ từ 14,57%... triển dựa trên nguồn lực bên trong và bên ngoài, kiên trì theo đuổi mục tiêu cải cách và mở cửa, cân đối giữa nguồn lực trong nướcnước ngoài, sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoài một cách chủ động, hợp lý và hiệu quả, coi hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế XHCN Nhờ vậy, nền kinh tế phát triển cân đối, vừa phát huy được nguồn nội lực, vừa tranh thủ... đối với phát triển kinh tế xã hội FDI có tác động tích cực đến kinh tế – xã hội đối với nước tiếp nhận đầu trên một số mặt chủ yếu sau đây: 1.2.2.1 FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế thường gắn với tỷ lệ đầu Vốn đầu cho phát triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nước và vốn ngoài nước Vốn trong nước được... ngoài nước Vốn trong nước được hình thành thông qua tiết kiệm và đầu Vốn nước ngoài được hình thành thông qua vay thương mại, đầu gián tiếp và hoạt động FDI Với các nước nghèo và đang phát triển, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế Những quốc gia này luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tư, hoạt động sản xuất và đầu những nước này như là một “vòng đói nghèo . của FDI đối với KT-XH của Đà Nẵng là rất cần thiết. Do vậy, vấn đề Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng được chọn. tiếp nước ngoài; - Thực trạng sự tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng; - Tìm ra nguyên nhân những sự tác động

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Tỷ trọng của FDI trong GDP trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng - Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.3.

Tỷ trọng của FDI trong GDP trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất nhập khẩu thành phố Đà Nẵng - Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.6.

Kim ngạch xuất nhập khẩu thành phố Đà Nẵng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự bỏo nguồn vốn thu hỳt từ nước ngoài giai đoạn 2001-2010 - Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển KT-XH ở thành phố Đà Nẵng

Bảng 3.1.

Dự bỏo nguồn vốn thu hỳt từ nước ngoài giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan