Quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hóc Môn

72 5 0
Quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hóc Môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ quản lý công “Quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Hóc Môn” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các số liệu được sử dụng.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ quản lý công “Quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hóc Mơn” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu sử dụng nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tin cậy kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Luận văn LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia Em hồn thành Luận văn cao học chuyên ngành Quản lý công Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Học viện Hành Quốc gia dành nhiều thời gian, tâm huyết để truyền dạy kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp em nâng cao trình độ khả ứng dụng kiến thức học thực tiễn công tác quan Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thị Thủy – Cô trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo phịng Tài ngun mơi trường huyện Hóc Mơn, đồng nghiệp, gia đình bạn bè hỗ trợ, tạo điều kiện suốt trình thu thập thơng tin, số liệu có ý kiến đóng góp giúp em hồn thành luận văn Mặc dù thân em cố gắng, nhiên, thời gian nghiên cứu kiến thức mặt lý luận hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp độc giả để giúp đỡ em có điều kiện hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu .8 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CSSX : Cơ sở sản xuất CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRSX : Chất thải rắn sản xuất DN : Doanh nghiệp PTBV : Phát triển bền vững UBND : Ủy ban nhân dân XLNT : Xử lý nước thải DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình sinh sống, sản xuất người ln song song tồn q trình phát thải, số phát thải chất thải rắn Đặc biệt thời kỳ tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày tăng nhanh nhiều nơi, dân số tăng, nhu cầu đời sống người tăng, kéo theo khối lượng chất thải rắn phát sinh ngày tăng Chất thải rắn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, mỹ quan thị mầm móng nhiều dịch bệnh Nếu không quản lý tốt, chất thải rắn trở thành mối nguy hại cho môi trường, xã hội Do vậy, Nhà nước ta coi trọng công tác quản lý chất thải rắn, nội dung quan trọng công tác quản lý Nhà nước, đảm bảo phát triển bền vững để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong thời gian qua, Chính phủ ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật để thực công tác quản lý chất thải rắn như: Luật Bảo vệ môi trường (2014); Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường… Hóc Mơn huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn thị hóa nhanh, dân số, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện ngày tăng, theo lượng chất thải rắn phát sinh gia tăng đáng kể Thời gian qua công tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hóc Mơn quan tâm, đạt số kết tích cực, nhiên cịn tồn nhiều hạn chế, nhiễm mơi trường chất thải rắn gây tình trạng phổ biến ngày trầm trọng Những ụ rác tự phát phát sinh tái diễn dù thu gom nhiều lần, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí, mỹ quan đô thị, sức khỏe cộng đồng, gây xúc nhân dân Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn y tế chưa trọng Cơng tác thu phí vệ sinh mơi trường cịn nhiều thiếu sót, ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” chưa thực gây thất thốt, lãng phí ngân sách Nhà nước Huyện Hóc Mơn thực đề án “Đô thị thông minh”, phấn đấu đến năm 2025 trở thành Quận Để có thực mục tiêu trên, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội cịn phải trọng đến công tác bảo vệ môi trường Trong việc quản lý chất thải rắn hiệu vấn đề cấp bách phải thực Vì lý tác giả chọn đề tài “ Quản lý Nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành Phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu, nhằm mục đích tư vấn, tham mưu lãnh đạo Huyện đưa phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng Quản lý Nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề chất thải rắn quản lý nhà nước chất thải rắn nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức, quan nhà nước quan tâm, thời gian qua có nhiều tài liệu, luận văn nghiên cứu, hội thảo liên quan nội dung đề tài như: Giáo trình “Quản lý xử lý chất thải rắn” PGS.TS Nguyễn Văn Phước Tài liệu cung cấp kiến thức chất thải rắn, thông tin lịch sử phát triển, quản lý chất thải rắn, ảnh hưởng chất thải rắn, trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam đưa giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn Hội thảo “Quản lý nhà nước chất thải rắn” tổ chức Hà Nội vào ngày 08/5/2019 Hội thảo nhằm triển khai thực Nghị số 09/NQ-CP ngày 03/02/2019 Chính phủ thống quản lý nhà nước chất thải rắn Hội thảo “Quản lý nhà nước chất thải rắn” tập trung nội dung: chế sách liên quan đến ưu đãi đầu tư dự án xử lý chất thải rắn; quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp liên tỉnh cấp vùng; định mức, đơn giá thu gom, xử lý chất thải rắn; thực trạng công tác quản lý chất thải nhựa; kinh nghiệm số quốc gia khu vực giới công tác quản lý nhà nước chất thải rắn “Quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hòa, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng năm 2018 Học viện Hành Quốc gia Tác giả nêu sở lý luận quản lý nhà nước chất thải rắn bao gồm nội dung chất thải rắn quản lý nhà nước chất thải rắn; nêu thực trạng đánh giá mặt làm chưa làm công tác quản lý nhà nước chất thải rắn nguyên nhân hạn chế Sau tác giả đưa định hướng giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk “Quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Hữu Dũng, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế năm 2017 trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nêu tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước chất thải rắn; trình bày phương pháp nghiên cứu luận văn, nêu đánh giá thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn để thấy ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác Từ tác giả đề xuất định hướng giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn quận Bắc Từ Liêm “Quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Phát, Luận văn thạc sĩ quản lý công năm 2021 Học viện Hành Quốc gia Tác giả nêu sở lý luận quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt; nêu thực trạng đánh giá mặt làm chưa làm công tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt nguyên nhân hạn chế Sau tác giả đưa định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Trên sở liệu khoa học, sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực tế công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Hóc Mơn Từ đề giải pháp, ứng dụng vào thực tế công tác, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh; đảm bảo chất lượng đời sống người dân ngày nâng cao Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa kiến thức vấn đề pháp lý, khoa học yêu cầu từ thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước chất thải rắn + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh + Đề giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề pháp lý, khoa học thực trạng công tác quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Khơng gian: Các sách Nhà nước, giải pháp đơn vị chức lĩnh vực quản lý môi trường việc thu gom, vân chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2018 đến năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý nhà nước chất thải rắn, bảo vệ môi trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu: thông tin, tài liệu thu thập từ nguồn sách, báo, đề tài nghiên cứu công bố liên quan đến nội dung chất thải rắn, quản lý nhà nước chất thải rắn Số liệu công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn thu thập từ Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn, sở y tế địa bàn huyện - Phương pháp khảo sát, vấn: khảo sát, vấn hai hình thức: + Lập phiếu điều tra, vấn đối tượng bao gồm: hộ dân địa bàn huyện Hóc Mơn (50 phiếu); tổ chức, cá nhân thu gom chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn (10 phiếu); sở sản xuất, kinh doanh quy mơ hộ gia đình (30 phiếu) + Số liệu khảo sát từ báo cáo Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Hóc Mơn; báo cáo sở sản xuất kinh doanh, sở y tế, tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hóc Mơn - Phương pháp phân tích liệu: từ tài liệu khoa học, số liệu khảo sát, vấn thu thập được, ứng dụng phần mềm excel để phân tích số liệu, phương pháp để đánh giá, dự đốn từ đưa giải pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Góp phần hệ thống vấn đề lý luận quản lý nhà nước chất thải rắn; xây dựng phương án, tiêu chí để phân tích, đánh giá công tác quản lý nhà nước chất thải rắn Về thực tiễn: Dựa tài liệu, số liệu thu thập phương pháp, luận văn đánh giá, phân tích mặt làm được, mặt hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn Luận văn đề phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước chất thải rắn; giúp giảm chi phí vận chuyển, xử lý chất thải rắn; chất thải rắn thu gom, xử lý hiệu giúp giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường, nâng cao đời sống cho người dân địa bàn huyện Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, bồi dưỡng cho cán quản lý nhà nước chất thải rắn, sinh viên ngành môi trường, ngành quản lý công… CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC ĐÔ THỊ Chất thải rắn 1.1 Khái niệm Theo khoản 19 Điều Luật Bảo vệ môi trường 2020 định nghĩa chất thải rắn sau: Chất thải rắn chất thải thể rắn bùn thải Chất thải rắn: Theo Giáo trình Quản lý xử lý Chất thải rắn PGS.TS Nguyễn Văn Phước “Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng khơng cịn hữu ích hay người khơng muốn sử dụng nữa” 1.2 Phân loại chất thải rắn CTR phân loại nhiều cách khác như: - Dựa vào nguồn góc phát sinh như: Chất thải rắn sinh hoạt, văn phịng, thương mại, cơng nghiệp, đường phố, xây dựng… - Phân loại dựa vào dặc tính tự nhiên chất thải hữu cơ, chất thải vơ cơ, chất thải cháy khơng có khả cháy,… - Trong cơng tác Quản lý nhà nước nay, chất thải rắn phân loại thành nhóm sau: Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), chất thải rắn công nghiệp thông thường (CTRCNTT), chất thải rắn nguy hại (CTRNH), chất thải rắn y tế (CTRYT) 1.3 Nguồn gốc phát sinh Chất thải rắn có nguồn gốc từ hoạt động người, xác định nguồn gốc phát sinh CTR theo phân loại sau: - Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải phát sinh trình sinh hoạt thường ngày người - Chất thải rắn công nghiệp thông thường: phát sinh từ hoạt động sản xuất cơng ty, xí nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, hoạt động xây dựng - Chất thải rắn nguy hại: phát sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sản xuất cơng ty, xí nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, hoạt động xây dựng; hoạt động sản xuất nơng nghiệp (bao bì thuốc bảo vệ thực vật), phát sinh từ hộ gia đình (pin thải, bao bì hóa chất gia đình) - Chất thải rắn y tế: phát sinh từ hoạt động khám, chữa bệnh sở y tế (kim tiêm, lọ thuốc, mẫu bệnh phẩm,…); loại chất thải chứa mầm bệnh lây nhiễm 1.4 Quản lý chất thải rắn 1.4.1 Khái niệm - Quản lý: Quản lý trình chủ thể quản lý điều khiển, tác động lên đối tượng quản lý phương pháp có tính hệ thống nhằm đạt mục tiêu đặt Quản lý: Theo Từ điển Tiếng Việt, "quản lý" hiểu việc tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định - Quản lý chất thải: Theo Điều Luật bảo vệ môi trường 2014 “quản lý chất thải” q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vân chuyển, 10 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Quản lý CTRSH phải có tham gia Bộ, ngành, địa phương phối hợp tổ chức trị - xã hội, đoàn thể, vào cộng đồng người dân Trong phạm vi lĩnh vực quản lý ngành, Bộ quản lý ngành phải có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Bộ TNMT việc giảm thiểu, phân loại nguồn để tái chế, tái sử dụng CTRSH hiệu Ngày 07 tháng năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg Phê duyệt điều Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 với nội dung sau quan điểm vể quản lý tổng hợp chất thải rắn: Quản lý tổng hợp chất thải rắn quản lý tồn vịng đời chất thải từ phát sinh đến xử lý cuối cùng, bao gồm phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý cuối nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên, thích ứng với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững đất nước; Quản lý tổng hợp chất thải rắn trách nhiệm chung tồn xã hội, Nhà nước có vai trị chủ đạo, thực sở tăng cường đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực, đáp ứng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, theo tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; Quản lý tổng hợp chất thải rắn thực liên vùng, liên ngành; đảm bảo tối ưu kinh tế, kỹ thuật, an toàn xã hội môi trường; phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội gắn với quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia; Chất thải rắn phát sinh phải quản lý theo hướng coi tài nguyên, phân loại, thu gom phù hợp với công nghệ xử lý lựa chọn; khuyến khích xử lý chất thải thành nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm thân thiện môi trường, xử lý chất thải kết hợp với thu hồi lượng, tiết kiệm đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, vùng đất nước; Đầu tư hệ thống quản lý chất thải rắn đồng bộ, bao gồm xây dựng sở xử lý chất thải rắn; công tác thu gom, vận chuyển sở công nghệ phù hợp Thực đầu tư cho quản lý chất thải rắn phải có trọng tâm, trọng điểm ưu tiên cho giai đoạn cụ thể, tránh dàn trải, hiệu Mục tiêu tổng qt 58 - Phịng ngừa, kiểm sốt, hạn chế mức độ phát sinh chất thải rắn gia tăng, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây ra, góp phần bảo vệ sức khỏe người, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước; - Tăng cường lực quản lý tổng hợp chất thải rắn, tiến hành đồng thời giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác lưu giữ, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải rắn; mở rộng mạng lưới thu gom chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn với phòng ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh dịch vụ; đẩy mạnh xã hội hóa thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, nước quản lý chất thải rắn sinh hoạt; - Ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến, thân thiện môi trường; lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn kết hợp với thu hồi lượng, giảm phát thải khí nhà kính, an toàn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phát triển ngành cơng nghiệp tái chế, khuyến khích sử dụng, tiêu thụ sản phẩm từ trình xử lý chất thải rắn Mục tiêu cụ thể đến năm 2025: - Về chất thải rắn nguy hại: + 100% tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sở y tế, làng nghề phải thu gom, vận chuyển xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; + 85% chất thải rắn nguy hại phát sinh hộ gia đình, cá nhân phải thu gom, vận chuyển xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; + 100% nhà sản xuất thiết bị điện tử phải thiết lập công bố điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ theo quy định pháp luật - Về chất thải rắn sinh hoạt đô thị: + Tất đô thị loại đặc biệt loại I có cơng trình tái chế chất thải rắn phù hợp với việc phân loại hộ gia đình; 85% thị cịn lại có cơng trình tái chế chất thải rắn phù hợp với việc phân loại hộ gia đình; + 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị thu gom xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; tăng cường khả tái chế, tái sử dụng, xử lý kết hợp thu hồi lượng sản xuất phân hữu cơ; phấn đấu tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xử lý phương pháp chôn lấp trực tiếp đạt tỷ lệ 30% so với lượng chất thải thu gom; + Sử dụng 100% túi nilon thân thiện với môi trường Trung tâm thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay cho túi nilon khó phân hủy; + 90 - 95% bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt thị đóng cửa cải tạo, xử lý, tái sử dụng đất; 59 + Việc đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không 20% - Về chất thải rắn sinh hoạt nông thôn: + 80% lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu dân cư nông thôn tập trung thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tự xử lý, xử lý tập trung đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; tận dụng tối đa lượng chất thải hữu để tái sử dụng, tái chế, làm phân compost tự xử lý hộ gia đình thành phân compost để sử dụng chỗ; + 95% bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn đóng cửa cải tạo, xử lý, tái sử dụng đất; phấn đấu 100% bãi chôn lấp chất thải tự phát không thuộc quy hoạch phải xử lý đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường; + Việc đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải đảm bảo tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không 20% - Về chất thải rắn công nghiệp thông thường: + 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề phát sinh thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường; + 80% tổng lượng tro, xỉ, thạch cao phát sinh từ nhà máy điện, nhà máy hóa chất, phân bón tái chế, tái sử dụng xử lý làm nguyên liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, san lấp, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường - Về chất thải rắn đặc thù khác: + 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh đô thị thu gom, xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, 60% tái sử dụng tái chế thành sản phẩm, vật liệu tái chế công nghệ phù hợp; + 100% bùn bể tự hoại thu gom đô thị xử lý đảm bảo môi trường; + 80% chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi, gia súc, gia cầm phải thu gom, tái sử dụng, tái chế làm phân compost, biogas xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; + 80% phụ phẩm nông nghiệp phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp phải thu gom, tái sử dụng, tái chế thành nguyên liệu, nhiên liệu sản phẩm thân thiện với mơi trường; + 100% bao bì đựng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp phải thu gom, lưu giữ xử lý theo quy định pháp luật; + 100% lượng chất thải rắn y tế phát sinh sở y tế, bệnh viện phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Nếu xét đến vấn đề quản lý CTRSH, khái quát lại quan điểm sau: 60 Phù hợp với chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2018; Đảm bảo quản lý thống nhất, xuyên suốt từ trung ương đến địa phương quản lý CTRSH, Bộ Tài ngun Mơi trường đầu mối quản lý nhà nước CTRSH Trung ương; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện việc quản lý CTRSH địa phương; CTRSH phải đƣợc quản lý toàn trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy; CTRSH phát sinh phải quản lý theo hướng coi tài nguyên, phân loại, thu gom phù hợp với cơng nghệ xử lý lựa chọn; khuyến khích xử lý chất thải thành nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm thân thiện môi trường, xử lý chất thải kết hợp với thu hồi lượng, tiết kiệm đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương; Đầu tư hệ thống quản lý CTRSH phải đồng bộ, bao gồm xây dựng sở xử lý CTRSH, công tác phân loại nguồn, thu gom, vận chuyển sở công nghệ phù hợp Thực đầu tư cho quản lý CTRSH phải có trọng tâm, trọng điểm ưu tiên cho giai đoạn cụ thể, tránh dàn trải, hiệu quả; việc quản lý chất thải thực theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, bảo đảm hài hịa thiên nhiên, mơi trường sức khỏe cộng đồng Việc đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển, tái chế xử lý CTRSH phải đƣợc thực công nghệ tiên tiến, thẳng vào đại, thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, hạn chế thấp lượng CTRSH phải chôn lấp; Việc tăng cường nguồn lực cho địa phương công tác quản lý CTRSH phải kèm với việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Cơ sở đề xuất giải pháp tồn thách thức khâu quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói chung cơng tác thu gom, phân loại rác nói riêng Bất cập chế sách Hiện lại chưa có khung chế pháp lý thuận lợi để khuyến khích, thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực xã hội hố mơ hình quản lý, thu gom, phân loại, chất thải rắn Việc phân loại rác nguồn chưa phát triển nhân rộng được, phần chưa có chế, sách phù hợp kịp thời nên chưa khuyến khích phong trào tự giác phân loại người dân; chưa có đầu tư đồng dẫn đến nhiều mơ hình thực khâu phân loại nguồn, đến khâu vận chuyển xử lý lại chưa tách 61 riêng Việc chưa thi hành phạt xử hành vi đổ rác đường, vi phạm bảo vệ môi trường chưa đủ tính răn đe Thu phí vệ sinh Cơng tác thu phí chủ trương xã hội hóa cơng tác vệ sinh thị mà Đảng Nhà nước phát động, nhằm bước xóa bao cấp lĩnh vực này, giảm bớt phần chi phí Nhà nước cơng tác thu gom, vận chuyên xử lý rác thải Mức phí vệ sinh UBND thành phố ban hành thơng qua Hội đồng nhân dân, mức thu cịn bao cấp chưa tính tính đủ, mức phí quan hành nghiệp, trường học, bệnh viện, Do vậy, phí thu không đủ trang trải cho công tác thu gom xử lý rác Ngồi ra, số thị quy định khơng thu phí hộ buôn bán nhỏ, đối tượng xả rác nhiều nhất; chợ cóc trì khu vực bán hàng nhỏ lẻ vỉa hè, khơng thu tiền, khơng có kinh phí để chi trả cho cơng nhân qt dọn vệ sinh Đối với hộ cố tình khơng đóng phí vệ sinh lại khơng có biện pháp cưỡng chế Mặt khác, thực tế năm qua, giá nhiều mặt hàng biến động, giá vệ sinh khơng thay đổi cịn mức thu thấp so với dịch vụ khác (như điện, nước,…) Vấn đề cần có chủ trương thống đồng để việc thay đổi phí thu gom hợp lý với giá trị thực Có vậy, công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị hy vọng cải thiện theo chiều hướng tốt Vấn đề quy hoạch điểm tập kết rác, đặt thùng rác công cộng Nhiều xã chưa quy hoạch điểm tập kết rác, trạm trung chuyển không đồng tình ủng hộ người dân, chí quyền sở (tổ dân phố, UBND phường xã,…) Nhiều điểm tập kết rác nằm trục đường gây ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, mỹ quan đô thị Hoặc thùng rác công cộng đặt không chỗ nên không thu gom rác, rác lại xả thải bừa bãi xuống lịng đường, nơi cơng cộng Vấn đề tài Nguồn kinh phí đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác thu gom, phân loại vận chuyển xử lý chất thải rắn huyện hạn hẹp, phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước Các đơn vị quản lý chất thải rắn hoạt động hình thức cơng ích, chế tài theo hình thức nghiệp có thu, nên thiếu tính chủ động điều hành sản xuất Nguồn vốn cho công tác đào tạo, nâng cao tay nghề, nâng cao nhận thức cho cán công nhân viên trực tiếp tham gia công tác thu gom, vận chuyển hạn chế, nên việc tiếp cận với thông tin, thiết bị không đáp ứng yêu cầu đổi Mặt khác, kinh phí tu bảo dưỡng trang thiết bị, nhà xưởng, nơi tập kết 62 không quan tâm nhiều nên dẫn đến tình trạng xuống cấp nhanh khơng có khả phục hồi Về trang thiết bị thu gom vận chuyển Thiết bị thu gom chất thải huyện chủ yếu xe đẩy tay tam giác, xe ba gác cải tiến Số lượng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt chuyên dụng thiếu, không đồng lạc hậu Nhiều trang thiết bị niên hạn sử dụng, không đảm bảo kỹ thuật vệ sinh mơi trường, an tồn lao động Về nguồn nhân lực Các đơn vị chuyên trách cơng tác vệ sinh mơi trường huyện Hóc Mơn phải đối mặt với việc tuyển chọn cán nhân viên có trình độ cao, đặc biệt cán chuyên môn quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Vấn đề trở nên khó khăn chương trình đào tạo kỹ cho số cán cơng nhân có Năng lực giám sát điều tiết cán chuyên trách công tác vệ sinh mơi trường cịn hạn chế Nhận thức cộng đồng Hóc Mơn khu vực có tốc độ thị hoá cao địa bàn thành phố, nên hàng ngày thu hút nhiều người dân nhập cư, nên nhận thức khác Hơn nữa, trình độ dân trí nhiều khu vực chưa thật cao, đáp ứng yêu cầu thực đô thị văn minh đại, nên tình trạng xả thải, chấp hành quy định bảo vệ mơi trường cịn mức độ thấp, làm cho công tác thu gom rác gặp không khó khăn Mặt khác cơng tác giáo dục, tun truyền chưa sâu rộng, thường xuyên liên tục dẫn đến tình trạng thiếu ý thức, xả thải bừa bãi rác thải khó tránh khỏi thị 2.2 Giải pháp đề xuất 2.2.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng Nâng cao nhận thức người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường việc làm quan trọng công tác quản lý CTR Ý thức người dân nâng cao làm cho việc thu gom dễ dàng, không tượng đổ rác bừa bãi, đường phố đẹp Vì vậy, quan, đơn vị, tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể, phương tiện thông tin đại chúng cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, liên tục việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho cộng đồng dân cư ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tự giác chấp hành quy định nhà nước, quyền địa phương lĩnh vực quản lý vệ sinh MTĐT Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng trình liên tục, lâu dài bắt đầu hình thức, biện pháp áp dụng như: 63 • Tổ chức sinh hoạt, thi tìm hiểu vấn đề MTĐT đoàn thể, tổ chức xã hội; đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình ngoại khố trường học phổ thơng… • Tun truyền, phổ biến, hướng dẫn phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình), panơ, xe thơng tin lưu động… • Tổ chức tổng kết, đánh giá chương trình hoạt động đội vệ sinh, khen thưởng, trao danh hiệu cho đơn vị cá nhân có thành tích tốt hoạt động bảo vệ mơi trường • Phát tờ bướm, tài liệu hướng dẫn phân loại rác nguồn đến hộ dân, thành lập nhóm tuyên truyền đến phát cho hộ dân, giúp họ phân biệt loại CTR cần tách riêng 2.2.2 Phân loại CTR Phân loại CTR tập trung Với thành phần rác thải thị huyện Hóc Mơn chủ yếu rác hữu dễ phân hủy nên thu hồi giá trị chúng phương pháp sản xuất phân hữu Một điều kiện quan trọng để hoạt động sản xuất phân compost có hiệu làm tốt cơng tác phân loại rác Nếu phân loại rác khơng tốt, rác cịn có chứa nhiều tạp chất khó phân hủy, chất lượng phân hữu giảm Phân loại rác nguồn giải pháp có hiệu cao việc phân loại triệt để CTR nguồn phát sinh Nhưng thực tế, thực việc phân loại rác nguồn, kinh phí đầu tư ban đầu tăng lên đáng kể do: số thùng rác đặt đường tăng gấp đơi cần hai thùng rác đựng hai loại rác riêng biệt; phải đầu tư thêm xe chở loại rác khác Ngoài ra, số khó khăn xuất kinh phí đầu tư Nhà nước không đủ, việc phân loại rác nguồn cịn gặp phải khó khăn liên quan đến nhận biết người dân thành phần chất thải; việc phân nhiều loại rác trước đem đổ vào thùng rác khác đường khó thuyết phục hưởng ứng người dân họ có ý thức lợi ích phân loại rác Do đó, khả phân loại rác từ nguồn khó thực - 10 năm tới Trong giai đoạn trước mắt, cần phân loại rác theo phương thức tập trung bán giới số sở Nhà nước hay tư nhân đầu tư Phương thức hiểu “chuyển phân loại rác tự phát thành phân loại rác có tổ chức“, nghĩa chuyển hoạt động tự người nhặt rác thành hoạt động có qui mơ cơng nghiệp mà họ cơng nhân đóng vai trị chủ lực Việc phân loại rác tự phát xưa thực từ nguồn phát sinh, nơi lưu trữ rác bãi chôn lấp Theo ước tính, người nhặt rác giúp tái chế khoảng 12% lượng rác thải Phương án phân loại rác tập trung tiến hành sau: 64 Rác thải sinh hoạt xe thu gom rác chở đến sở phân loại rác Trước tiên rác sàng để loại bỏ thành phần rác có kích thước lớn cối, xác chết gia súc, vật dụng gia đình hỏng Sau rác đưa qua công đoạn khử mùi (hiện dùng phổ biến chế phẩm EM) trải băng tải qua công đoạn phân loại tay Ở đây, công nhân làm công việc phân loại rác bố trí hai bên băng tải người “chuyên mơn hóa” để nhặt thành phần rác định (đất đá, giấy, carton, chai lọ, nhựa, plastics, lon kim loại ) cuối đầu băng tải chất hữu dễ phân hủy Các chất thải plastics làm sạch, sấy khơ sau sử dụng làm nguyên liệu tái sinh Những sản phẩm tái chế từ chất thải plastics bao ni lơng dùng để đựng rác, ống nước, lợp, cọc phục vụ trồng hồ tiêu Các chất hữu dễ phân hủy sử dụng để chế tạo phân hữu compost phục vụ trồng trọt nông nghiệp sở tái chế Các chất kim loại vô sau phân loại riêng đưa đến Các chất vơ hữu khó phân hủy khơng cịn giá trị tái chế, tái sử dụng đưa di chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh Việc tổ chức phân loại rác nên thực tập trung nhà máy xử lý CTR Công nhân làm công tác phân loại rác ưu tiên tuyển chọn từ người làm nghề nhặt rác Việc tổ chức phân loại rác có nhiều lợi điểm: Đội ngũ cơng nhân có nhiều kinh nghiệm phân loại rác Mặc dù chưa làm việc dây chuyền phân loại rác có tổ chức kinh nghiệm họ việc tuyển lựa chất tái sinh, tái chế trình nhặt rác có ích hoạt động có hiệu dây chuyền Tạo công ăn việc làm cho người làm nghề nhặt rác Hầu hết người nhặc rác khơng biết làm nghề khác Do đó, tổ chức tốt hoạt động phân loại rác điều kiện làm việc an tồn tận dụng cách có hiệu nguồn nhân lực Giải vấn đề phân loại rác, tận dụng nguyên vật liệu để tái chế tái sinh, làm tăng chất lượng phân hữu để có đầu ổn định Làm giảm lượng rác phải chôn lấp, kéo dài thời gian hoạt động bãi rác Phân loại CTR nguồn Trong tương lai 10 – 15 năm tới, nguồn tài nguyên ngày khan hiếm, quỹ đất dành cho BCL chất thải ngày hạn hẹp, nhân công phân loại rác tập trung trở nên khan việc phân loại CTR nguồn nhằm nâng cao hiệu tái sinh tái chế chất thải, giảm diện tích đất chơn lấp CTR đồng thời tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên xu tất yếu hệ thống quản lý CTR tương lai Mơ hình thu gom, xử lý CTR sinh 65 hoạt cho huyện Hóc Mơn thực phân loại rác nguồn đề xuất sơ đồ sau: Nguồn rác thải sinh hoạt Phân loại tồn trữ nguồn Phân loại sơ cấp Rác hữu có khả phân huỷ Các thành phần cịn lại Thu gom vận chuyển Trạm phân loại rác phế liệu tập trung Thu gom Vận chuyển Phân loại thứ cấp Các thành phần Các phế liệu có khả lại tái chế Hình 5.4 Sơ đồ tổng quát vận hành hệ chuyển tiếp loại thống quản lý CTR sinhVận hoạt phân Nhà máy xử lý chất thải rắn Cơ sở nguồn tái chế phế liệu Vận chuyển tiếp CTR sinh hoạt từ nguồn phát sinh (hộ gia đình, chợ, quan, trường học, bệnh viện…) tách riêng thành hai loại (1) rác hữu có khả phân hủy; (2) thành phần lại đựng riêng hai thùng có ký hiệu màu khác Hai loại rác thải thu gom vận chuyển hai loại xe chuyên dụng có ký hiệu khác Rác tái sinh sau phân loại sơ nguồn phát sinh chuyển đến nhà máy phân loại rác để tách loại vật liệu khác sử dụng cho việc tái sinh, tái chế Chất thải hữu dễ phân hủy chuyển đến khu xử lý chất CTR sử dụng để chế biến phân compost Những chất lại sau tái sinh hay chế biến phân vi sinh xử lý phương pháp chôn lấp 2.2.3 Giải pháp thể chế, sách Rà sốt ban hành đồng văn hướng dẫn luật lĩnh vực quản lý CTR, nâng cao hiệu lực thi hành luật môi trường luật khác 66 Xây dựng, ban hành sách xã hội hóa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia quản lý CTR Ban hành quy chế quản lý lực lượng thu gom rác dân lập Qui chế làm sở để củng cố tổ chức thu gom rác dân lập theo hướng tăng cường quản lý nhà nước, đảm bảo vệ sinh môi trường Xây dựng, ban hành sách khuyến khích, ưu đãi sở thu gom, tái sinh, tái chế phế liệu Xác định rõ vai trò, quyền hạn, sở trách nhiệm quản lý quy hoạch CTR 2.2.4 Giải pháp tăng cường lực quản lý: trường Nghiên cứu, tổ chức lại hệ thống quản lý hoạt động ngành vệ sinh môi Bổ túc, nâng cao trình độ cán bộ; tiếp nhận cán khoa học giỏi từ nhiều nguồn khác có nguyện vọng công tác, cống hiến lâu dài cho địa phương Tăng cường lực chun mơn cho phịng ban chuyên trách huyện Phòng Tài nguyên Mơi trường, phịng Quản lý Đơ thị Đào tạo chun sâu quản lý môi trường quản lý CTR cho cán quản lý đầu ngành phịng TN&MT, Quản lý Đơ thị 2.2.5 Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật: Thiết kế vận hành có hiệu hệ thống phân loại thu gom CTR theo thành phần (từ hộ gia đình, bệnh viện, cơng sở…), thực biện pháp xử lý thích hợp với loại Tăng cường lực hệ thống (tối ưu hóa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa điều kiện cụ thể huyện, tăng cường vai trò tham gia phương tiện giới) Đảm bảo an toàn kỹ thuật hiệu vận hành khu xử lý CTR (bao gồm phân loại rác tập trung, sản xuất phân rác chôn lấp hợp vệ sinh) Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện huyện tất khâu qui trình giải CTR 2.2.6 Giải pháp xã hội hóa cơng tác quản lý CTR: Nghiên cứu ban hành sách chế huy động thích hợp nguồn lực cộng đồng để kiểm sốt CTR Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR 67 Khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia công tác quản lý CTR, đơn vị, cá nhân tham gia công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR đô thị 2.2.7 Các giải pháp hỗ trợ cụ thể: Tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân, nâng cao ý thức cộng đồng để giữ gìn vệ sinh mơi trường, thực nếp sống văn minh đô thị thông qua giáo dục trường học, họp tổ dân phố, phương tiện thơng tin đại chúng, chương trình phát động Xanh-Sạch-Đẹp nhân ngày lễ lớn năm - Phát động quần chúng tham gia vào công tác quản lý CTR Thực cơng tác thu phí thu gom rác thải nhằm hỗ trợ chi phí cho việc vận hành hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý rác Tiếp tục công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn huyện nhiều hình thức đa dạng phong phú Thường xuyên kiểm tra công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Hợp tác xã, Công ty thực thu gom rác địa bàn huyện nhằm chấn chỉnh kịp thời trường hợp vi phạm; tiếp tục thực công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh mặt đường, vớt rác tuyến kênh rạch, công tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Hóc Mơn, vận hành hệ thống xử lý nước thải trạm trung chuyển rác theo quy định Phấn đấu đến năm 2021: 100% sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thương mại có phát sinh chất thải địa bàn huyện xử lý chất thải đạt quy chuẩn trước thải môi trường Thực di dời 100% sở kinh doanh phế liệu hoạt động không theo quy định; không để phát sinh điểm kinh doanh phế liệu Hàng năm xây dựng kế hoạch kiểm tra môi trường định kỳ đề xuất Sở Tài nguyên Môi trường có kế hoạch kiểm tra đột xuất sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Xây dựng kế hoạch tăng cường kiểm tra, xử phạt hành vi không xây lắp, không vận hành cơng trình xử lý mơi trường theo nội dung Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, đảm bảo chất thải xử lý theo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước thải môi trường Phối hợp Sở Tài nguyên Môi trường thành phố đơn vị liên quan tiếp tục triển khai chương trình thu gom chất thải nguy hại hộ gia đình địa bàn huyện, khuyến khích thu gom, tái chế chất thải thành sản phẩm thân thiện với môi trường 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước CTR địa bàn huyện Hóc Mơn, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế chƣơng 2, nội dung chƣơng tập trung vào việc nêu lên định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước CTR địa bàn huyện thời gian tới giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước CTR Để đạt hiệu quản tồn diện, hồn thiện quản lý nhà nước CTR địa bàn huyện Hóc Mơn, cần cân nhắc áp dụng đồng nhóm giải pháp nêu trên, đồng thời nghiên cứu, tiếp tục cải tiến quản lý nhà nước CTR Mục tiêu cao hướng đến bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống nhân dân hướng đến phát triển bền vững 69 ... gom, xử lý chất thải rắn; thực trạng công tác quản lý chất thải nhựa; kinh nghiệm số quốc gia khu vực giới công tác quản lý nhà nước chất thải rắn ? ?Quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn thành... đến nội dung chất thải rắn, quản lý nhà nước chất thải rắn Số liệu công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn thu thập từ Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn, sở y tế địa bàn huyện - Phương... hình quản lý Nhà nước chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Nguồn chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Nguồn phát sinh Nguồn phát sinh chất thải rắn

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan