Slide Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ

17 0 0
Slide Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT LẬP MỤC TIÊU KHOA ĐIỀU DƯỠNGKHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN MÔN Điều DưỡChăm sóc người bệnh sốc phản vệChăm sóc người bệnh sốc phản vệChăm sóc người bệnh sốc phản vệChăm sóc người bệnh sốc phản vệChăm sóc người bệnh sốc phản vệng Cấp Cứu Hồi SứcĐiều Dưỡng Cấp Cứu Hồi Sức Đề tài Chăm sóc người bệnh sốc phản vệChăm sóc người bệnh sốc phản vệ GVHD Nguyễn Phúc Họ.

KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức Đề tài: Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ GVHD: Nguyễn Phúc Học SVTH: Trần Hoài Thương Trần Thị Ngọc Oanh Lê Xuân Cường Trần Thị Hoài Thương Bùi Thị Na Na Nguyễn Thị Thảo Ly Trần Thị Như Ý Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Hạnh Phương Nguyễn Tăng Thị Linh Hoàng Thị Thương Hiền Nguyễn Thị Cẩm Hằng Mục Tiêu Học Tập • Đị nh ngh ĩa • Cơ bện chế h sin h • Các nguyên nhân gây sốc phản vệ • Triệu chứng lâm sàng • Chẩn đốn í r t • Xử sóc chăm y u Q • h trìn sóc chăm Định nghĩa Phản ứng dị ứng cấp xảy thể tiếp xúc với dị ứng nguyên, hậu làm giải phóng ạt chất trung gian hóa học gây tác động tới nhiều quan thể Sốc phản vệ có liên quan đến nhiều hệ thống thể (ví dụ, da đường hô hấp / hoặc đường tiêu hóa), bắt đầu nhanh chóng, gây tử vong Cơ chế bệnh sinh Các nguyên nhân gây sốc phản vệ Triệu chứng lâm sàng Toàn thân: Ý thức người bệnh tùy mức độ thấy tình trạng vật vã, hốt hoảng, lơ mơ, nặng mê Biểu da niêm mạc ngứa, nóng ran, cảm giác kiến bị, kim châm, thường mảng đỏ da, thường mắt, cổ sau lan tồn thân Kết mạc đỏ chảy nước mắt, phù mi, thù miệng, họng, mơn dẫn tới ngạt thở Triệu chứng lâm sàng Hô hấp: chảy nước mắt, hắt hơi, phù mơn, thở rít Người bệnh tím mơi, đầu chi xanh tím, có tím tồn thân Có thể có co thắt phế quản biểu hen nặng Tăng tiết đờm, số trường hợp thấy phù phổi cấp, ngừng thở Triệu chứng lâm sàng Tim mạch: Thường thấy nhịp tim nhanh, mạch nhanh, yếu hoặc không bắt được, huyết áp tụt Có thể có loạn nhịp, nhịp chậm người bệnh dùng thuốc chẹn β giao cảm hoặc hạ huyết áp đột ngột Tiêu hóa: nơn, ỉa chảy, đau bụng, có xuất huyết tiêu hóa Các nguy biến chứng Sốc phản vệ cấp cứu có nguy tử vong cao suy hơ hấp, suy tuần hồn cấp Do cần cấp cứu chỗ, phải đảm bảo hơ hấp tuần hồn vận chuyển người bệnh đến sở có đủ điều kiện điều trị theo dõi dự phòng sốc tái phát Sốc phản vệ ln có nguy xuất nhiều sau cần theo dõi tối thiểu 48h sở y tế Chẩn đoán Chẩn đoán sốc phản vệ có tiêu chuẩn sau: Xuất đột ngột (trong vài phút đến vài giờ) triệu chứng da, niêm mạc (ban đỏ, ngứa, phù môi lưỡi - vùng hầu họng) có triệu chứng sau: a) Triệu chứng hơ hấp (khó thở, khị khè, ho, giảm oxy máu) b) Tụt HA hoặc hậu tụt HA: ngất, đái ỉa khơng tự chủ Chẩn đốn 2. Xuất đột ngột (vài phút – vài giờ) triệu chứng sau ngườibệnh tiếp xúc với dị nguyên hoặc yếu tố gây phản vệ khác: a) Các triệu chứng da, niêm mạc b) Các triệu trứng hô hâp c) Tụt HA hoặc hậu tụt HA d) Các triệu chứng tiêu hóa liên tục (nơn, đau bụng) Chẩn đốn 3: Tụt huyết áp xuất vài phút đến vài sau tiếp xúc với dị nguyên mà người bệnh bị dị ứng a.Trẻ em: giảm 30% HA tâm thu hoặc tụt HA tâm thu so với tuổi b Người lớn: HA tâm thu < 90mmHg hoặc giảm 30% giá trị HA tâm thu Xử trí Ngừng đường tiếp xúc với nguyên nhân nghi ngờ lập tức: ngừng tiêm thuốc, ngừng uống, ngừng bôi… Cho bệnh nhân nằm chỗ, chân thấp, đầu cao Thuốc Adrenalin thuốc để chống sốc phản vệ Nếu chưa có đường truyền TM, người bệnh chưa nặng, chưa tụt HA: Người lớn: 1/2 - 01 ống Trẻ em:

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan