Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam

61 499 0
Tổ chức thương mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: Tổng quan về Tổ chức thương mại thế giới - WTO 2 1. Từ GATT đến WTO 2 1.1. Quá trình hình thành GATT 2 1.2. Kết quả hoạt động của GATT 3 1.3. Những hạn chế của GATT 4

Lời nói đầu Hiện nay, trớc xu hớng toàn cầu hoá đang trở thành một đặc trng phổ biến của sự phát triển thế giới, nó bao trùm toàn bộ đời sống của cộng đồng dân tộc ở những mức độ quy mô ngày càng sâu sắc hơn. Nhng vấn đề quan trọng hơn ở chỗ, tất cả các quốc gia dờng nh đều bị cuốn vào vòng xoáy chung ấy. Điều đó chứng tỏ rằng toàn cầu hoá không thể là quá trình đẩy lùi lịch sử mà là xu hớng khách quan của chính thời đại. Cũng chính vì lẽ đó ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ban hành nghị quyết số 07 - NQ/HN về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm định h-ớng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong thời kỳ đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đã khẳng định phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững. Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập vào Tổ chức Thơng mại thế giới. Nên việc nghiên cứu tìm hiểu về tổ chức này là yêu cầu tất yếu không chỉ đối với Đảng Nhà nớc ta mà còn đối với toàn dân mà đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng thế giới nhằm nâng cao khả năng cạnh trên thị trờng thế giới nhằm giúp Việt Nam sớm gia nhập vào WTO trớc năm 2005. Do vậy em chọn nghiên cứu đề tài Tổ chức thơng mại thế giới WTO các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam. Bố cục của đề tài đợc phân bổ gồm ba chơng Chơng I: Tổng quan về tổ chức thơng mại thế giới Chơng II: Tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới của Việt Nam Chơng III: Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp các phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế tài chính, 1 phân tổ thống kê, phơng pháp ngoại suy, phơng pháp tơng quan. Để khảo sát, phân tích thực tiễn trong đề tài sử dụng số liệu thống kê chính thức của các Bộ, Ban, ngành liên quan. Mặc dù có nhiều cố gắng trong su tập nghiên cứu nhng do những hạn chế về t liệu, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các thày cô các bạn nhằm giúp em hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thuý Hồng đã hớngdẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài này.2 Chơng ITổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới - WTO1. Từ GATT đến WTO1.1. Quá trình hình thành GATT Năm 1944, khi chiến tranh thế giới lần thứ hai đang đi vào giai đoạn kết thúc, thì tại Bretton Woods, 44 quốc gia t bản đã tổ chức một hội nghị quốc tế gọi là hội nghị Bretton Woods. Tại hội nghị này, các quốc gia đã thành lập hai tổ chức kinh tế là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD đâytiền thân cho Ngân hàng thế giới sau này), đồng thời đã đi đến một quyết định là thành lập ra một Tổ chức Thơng mại quốc tế, gọi tắt là ITO. Trong khuôn khổ của Liên hợp quốc, đã có ba Hội nghị quốc tế đã đợc tổ chức (London, tháng 10/1946; tại Geneva, tháng 8/1947 tại La Havana từ tháng 11/1947 đến tháng 3/1948) nhằm soạn thảo ra văn kiện thành lập ITO có tên gọi là Hiến chơng La Havana. Mục tiêu của ITO đợc quy định trong Hiến chơng La Havana là tạo việc làm đầy đủ tăng trởng thơng mại. Vì vậy, để đạt đợc hai mục tiêu nói trên, Hiến chơng đã đề ra bốn biện pháp hành động chủ yếu: tái thiết phát triển kinh tế; tất cả các nớc đều đợc tiếp cận với các nguồn cung cấp nguyên liệu yếu tố sản xuất khác trên cơ sở bình đẳng; cắt giảm các trở ngại đối với th-ơng mại quốc tế; hợp tác t vấn với ITO. Tuy nhiên, quá trình đàm phán để đi đến Hiến chơng ITO đã cho thấy những bất đồng sâu sắc giữa Mỹ, Tây Âu với các nớc đang phát triển về mục tiêu những u tiên của ITO. Trong khi mục tiêu quan trọng nhất của Mỹ là mở cửa thị trờng các nớc Tây Âu Nhật Bản, nhất là hạn chế đến mức tối đa các hàng rào thuế quan, tự do hoá thơng mại trên cơ sở bình đẳng tối huệ quốc thì các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, ấn Độ, Libăng lại cơng quyết chống lại các điều khoản tối huệ quốc vì cho rằng các điều khoản 3 này sẽ đặt những nớc trên rơi vào thế bình đẳng trên danh nghĩa nhng lại bất bình đẳng trên thực tế. Chính những mâu thuẫn trên đã khiến cho Hiến chơng La Havana không bao giờ có hiệu lực ITO cũng không bao giờ ra đời. Tuy nhiên, song song với các vòng đàm phán cho việc ra đời ITO, thì ở Genever, ngày 30/10/1947, đại diện của 23 nớc đã đi đến một thoả thuận cắt giảm thuế quan đối với khoảng một nửa số hàng hoá trong thơng mại quốc tế, đồng thời đã ký kết Nghị định th áp dụng tạm thời Hiệp định chung về thuế quan Thơng mại, gọi tắt là GATT 1947. Chính việc Hiến chơng La Havana không đợc phê chuẩn, nên Hiệp định GATT với 38 điều đã đợc các nớc áp dụng tạm thời trong hơn 40 năm nh là một hiệp định đa phơng duy nhất, điều chỉnh các qua hệ thơng mại quốc tế. Sau gần nửa thế kỷ tồn tại phát triển, GATT đã trở thành một thể chế phápcủa nền thơng mại quốc tế cũng nh đã trở thành thể chế mậu dịch đa phơng quản lý điều hành hoạt động mậu dịch của các nớc sau khi tiến trình thành lập Tổ chức Mậu dịch quốc tế bị đứt quãng. Tuy chỉ là một bản hiệp định quân tử mang tính tạm thời song nó lại có tác dụng rất lớn trong việc đảm bảo thúc đẩy sự phát triển của nền mậu dịch quốc tế sau chiến tranh. GATT đã trở thành nôi đàm phán của mậu dịch quốc tế, phát động thúc đẩy tiến trình tự do hoá mậu dịch giữa các nớc; GATT cũng đã trở thành nơi giải quyết các tranh chấp mậu dịch quốc tế, điều hoà những mâu thuẫn va chạm về mậu dịch quốc tế giữa các nớc. GATT đã thông qua những chế độ cơ chế về mậu dịch của các nớc đang phát triển, có một tác dụng nhất định trong việc thúc đẩy sự phát triển về kinh tế mậu dịch của các nớc đang phát triển.Hàng năm các thành viên nhóm họp để vạch ra chính sách cơ bản của GATT, mỗi quốc gia thành viên có một phiếu. Chế độ đa số phiếu đợc tôn trọng nhằm tránh việc rời xa các nghĩa vụ cụ thể mà GATT quy định. Các tiểu ban hòa giải đợc xác lập nhằm giải quyết các tranh chấp trong thơng mại.Từ vòng đàm phán đầu tiên năm1947, GATT dần dần đợc hoàn thiện qua các lần tu chỉnh nhng vẫn dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:4 Không phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế các nớc thành viên dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (Most Favored Nation - MFN) đối với hàng hoá nhập khẩu, bất cứ xuất xứ hàng hoá là của quốc gia nào đi nữa.Không đợc bảo hộ nền công nghiệp trong nớc bằng chính sách phân biệt đối xử các giải pháp thơng mại khác nh hạn ngạch xuất khẩu.Nhấn mạnh vào việc tiếp xúc tham vấn để tránh xâm phạm lợi ích thơng mại lẫn thuế, cũng nh các rào cản thơng mại khác ghi lại kết quả đàm phán trong một văn bản có giá trị pháp lý. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số ngoại lệ trong các nguyên tắc trên. Chẳng hạn, ở nguyên tắc không phân biệt đối xử đợc thể hiện trong điều khoản tối huệ quốc, theo đó không cho phép u đãi mậu dịch đối với bất kỳ quốc gia nào hơn so với những thành khác viên ký kết GATT. Nhng trong các khu vực mậu dịch tự do (còn gọi là liên minh thuế quan - Customs Unions) thì các thành viên trong khu vực hoặc trong liên minh đều đợc u đãi hơn. Hay ở nguyên tắc cấm trợ cấp cho xuất khẩu có nghĩa là các nhà sản xuất nội địa không đợc hởng những lợi ích hoặc u đãi nào khiến họ chiếm u thế trên thị trờng nớc ngoài. Ngoại lệ của nguyên tắc này dành cho mặt hàng nông sản. Ngoài mặt hàng nông sản ra, nếu có trợ cấp -u đãi khác thì các nớc đợc quyền áp dụng chính sách thuế quan phân biệt đối xử nhằm làm đối trọng với những trợ cấp này, gọi là thuế quan bù trừ.1.2. Kết quả hoạt động của GATT Từ năm 1947 đến năm 1994, đã có 8 vòng đàm phán thơng mại đa phơng đ-ợc tiến hành trong khuôn khổ GATT 1947. Nội dung của các vòng đàm phán đã đ-ợc mở rộng dần từ cắt giảm thuế quan biện pháp phi thuế quan đến cải cách hệ thống pháp lý, cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT. Kết quả chính đạt đợc qua 8 vòng đàm phán có thể đợc tóm tắt nh sau:Năm vòng đàm phán đầu tiên trong khuôn khổ GATT có nội dung về cắt giảm thuế quan đối với các sản phẩm chế biến sử dụng phơng pháp cắt giảm song ph-ơng. Theo phơng pháp này, các bên ký kết có liên quan sẽ đàm phán song phơng 5 với nhau để cắt giảm thuế quan đối với từng sản phẩm cụ thể. Tổng cộng qua 5 vòng đàm phán đã có gần 60.000 sản phẩm đợc cắt giảm thuế quan. Vòng Kennedy đã đa đến việc cắt giảm trung bình 35% đối với hơn 30.000 hạng mục thuế, đồng thời cũng đạt đợc thành công đầu tiên trong lĩnh vực giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan trong lĩnh vực giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan với việc thông qua những quy định đầu tiên về chống phá giá trị giá hải quan. Về thuế quan, vòng Tokyo đã đạt đợc những kết quả rất lớn: mức thuế quan của các nớc phát triển đối với các sản phẩm công nghiệp giảm trung bình 30%, dẫn đến mức thuế quan trung bình của các nớc này chỉ còn 6%. Trong lĩnh vực phi thuế quan, vòng Tokyo đã thông qua đợc 5 bộ luật (code) về các biện pháp phi thuế quan: trợ cấp; trị giá hải quan; mua sắm chính phủ; tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục cấp phép nhập khẩu hai thoả thuận về nông nghiệp một thoả thuận về công nghiệp hàng không. Vòng đàm phán tổng thể Uruguay (1986 - 1993, 123 nớc): vòng Tokyo vừa kết thúc, Mỹ đã đa ra một đề nghị mở tiếp một vòng đàm phán mới. Đề nghị này của Mỹ nhằm 3 mục tiêu chiến lợc: đối phó với những thế lực bảo hộ tại Mỹ vốn rất bực tức về việc Mỹ thờng xuyên bị nhập siêu lớn trong thơng mại với Nhật Bản, Tây Âu một số nớc nền kinh tế công nghiệp hoá mới; áp đặt những t t-ởng của chủ nghĩa tự do kinh tế của Reagan đối với Tây Âu, Nhật Bản các nớc đang phát triển; giải quyết dứt điểm các hồ sơ tranh chấp về nông nghiệp, dịch vụ văn hoá với Tây Âu các nớc khác.1.3. Những hạn chế của GATT Do bản thân nó còn tồn tại nhiều bất cập rất khó khắc phục nên GATT ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế trớc trào lu toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra ngày càng nhanh, mạnh sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này chủ yếu đợc biểu hiện ở những điểm sau: Về vị trí, GATT chỉ là một bản hiệp định quân tử mang tính tạm thời chứ không phải là một tổ chức quốc tế chính thức, không có t cách chủ thể luật quốc 6 tế. Vị trí không chính thức này của GATT đã gây trở ngại cho nó trong việc tiến hành các hoạt động thông thờng, hạn chế nó trong việc phát huy chức năng của mình, làm giảm bớt quyền lực của nó với t cách là một tổ chức quản lý điều hoà các hoạt động mậu dịch quốc tế.Phạm vi quản lý của GATT quá nhỏ hẹp vì chỉ hạn chế ở lĩnh vực mậu dịch hàng hoá. Nhng trong quá trình phát triển mậu dịch kinh tế, mậu dịch dịch vụ phát triển hết sức nhanh chóng, ngày càng đóng vai trò quan trọng. Hơn nữa sự phát triển của nền kinh tế thế giới ngày càng mang đặc trng của nền kinh tế tri thức, làm thế nào để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thơng mại quốc tế đã trở thành một chủ đề quan trọng. Rõ ràng là thể chế GATT hiện nay rất khó có thể đáp ứng nhu cầu phát triển mậu dịch kinh tế quốc tế. Quy tắc của GATT rất không chặt chẽ, còn nhiều kẽ hở. Điều này chủ yếu thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất, nội dung của rất nhiều quy tắc trong GATT còn mơ hồ, thiếu những tiêu chuẩn rõ ràng. Thứ hai, còn nhiều khoản ngoại lệ. Thứ ba, còn tràn lan nhiều biện pháp Khu vực xám nh hạn chế xuất khẩu tự nguyện, sắp xếp có trật tự . Những hạn chế trên đây trong các quy tắc của GATT đã ảnh hởng nghiêm trọng đến tính quyền uy tính hiệu quả của thể chế mậu dịch đa phơng, nếu kéo dài sẽ gây biến động trong toàn bộ thể chế của GATT. Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT còn tồn tại nhiều hạn chế nghiêm trọng. Biểu hiện chủ yếu: quyền lực tổ, nhóm chuyên gia rất nhỏ, quá trình giải quyết tranh chấp quá dài sau khi kiểm tra, giám sát, không có hiệu lực. Đặc biệt là nguyên tắc toàn thể nhất trí đồng ý mà GATT sử dụng để giải quyết tranh chấp, nguyên tắc khắt khe này đã dẫn đến hiện tợng kết quả giải quyết tranh chấp của GATT không thể thực thi có hiệu quả. Nh vậy, khi nớc thành viên, nhất là những nớc thành viên có quy mô mậu dịch thực lực kinh tế hùng hậu vi phạm các nguyên tắc mậu dịch đa phơng đã không bị trừng phạt một cách đích đáng, do vậy thờng xuyên đặt toàn bộ thể chế mậu dịch đa phơng trớc nguy cơ tan vỡ7 2. Mục tiêu, chức năng nguyên tắc phápcủa WTO2.1. Sự hình thành Tổ chức Thơng mại thế giới - WTO Đứng trớc những hạn chế nội tại không thể giải quyết của GATT để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn cầu hoá mậu dịch kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, các bên tham gia vòng đàm phán Urugoay đã quyết định thiết lập một thể chế mậu dịch đa phơng mới - Tổ chức thơng mại thế giới (World Trade Orgnization - WTO) vào ngày 1/1/1995. WTO có trụ sở tại Geneva ngày 31/12/1994, các nớc khu vực tham gia GATT trớc đây sau khi đồng loạt tiếp nhận bản hiệp định đàm phán Urugoay đã trở thành các bên đầu tiên tham gia ký kết điều ớc của WTO. WTOtổ chức quốc tế lớn nhất đầu tiên trong việc thiết lập các thoả thuận cam kết chung trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực thơng mại phát triển kinh tế nói chung. WTO ra đời đã đánh dấu sự ra đời của một thể chế mậu dịch đa phơng mới, từ đó, mậu dịch quốc tế đã bớc vào một thời đại mới - thời đại của WTO. Với t cách là một tổ chức thơng mại của tất cả các nớc trên thế giới, WTO thực hiện những mục tiêu đã đợc nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nớc thành viên, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trởng kinh tế thơng mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới. 2.2. Mục tiêu của WTOCụ thể, WTO có 3 mục tiêu sau Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá dịch vụ trên thế giới, phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trờng; Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trờng, giải quyết các bất đồng tranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thơng mại đa phơng, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; đảm bảo cho các nớc đang phát triển đặc biệt là các nớc kém phát triển nhất đợc thụ hởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trởng của thơng mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu 8 phát triển kinh tế của các nớc này khuyến khích các nớc này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới; Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho ngời dân các nớc thành viên, bảo đảm các quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng.2.3. Các nguyên tắc phápcủa WTO Về phơng diện pháp lý, định ớc cuối cùng của vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15/4/1999 tại Marrakesh là một văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế. Tổ chức Thơng mại thế giới đợc xây dựng trên 4 nguyên tắc pháp lý nền tảng là: tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trờng cạnh tranh công bằng.2.3.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)(Most Favoured Nation), Đây là nguyên tắc pháp lý quan trọng của WTO. Tầm quan trọng đặc biệt của MFN đợc thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp định GATT. Nguyên tắc MFN đợc hiểu là nếu một nớc dành cho một nớc thành viên một sự đối xử u đãi nào đó thì n-ớc này cũng sẽ phải dành sự u đãi đó cho tất cả các nớc thành viên khác. Thông th-ờng nguyên tắc MFN đợc quy định trong các Hiệp định thơng mại song phơng. Khi nguyên tắc MFN đợc áp dụng đa phơng đối với tất cả các nớc thành viên WTO thì cũng đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử vì tất cả các nớc sẽ dành cho nhau sự đối xử u đãi nhất. Mặc dù đợc coi là hòn đá tảng trong hệ thống thơng mại đa phơng. Hiệp định GATT 1947 WTO vẫn quy định một số ngoại lệ miễn trừ quan trọng đối với nguyên tắc MFN. Ví dụ nh điều XXIV của GATT quy định các nớc thành viên trong các hiệp định thơng mại khu vực có thể dành cho nhau sự đối xử u đãi hơn mang tính chất phân biệt đối xử với các nớc thứ ba, trái với nguyên tắc MFN. GATT 1947 cũng có hai miễn trừ về đối xử đặc biệt u đãi hơn với các nớc đang phát triển. Miễn trừ thứ nhất là quyết định ngày 25/6/1971 của Đại hội đồng GATT về việc thiết lập Hệ thống u đãi phổ cập (GSP - Global System of Trade Prefrences among Developing Countries) chỉ áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ các 9 nớc đang phát triển chậm phát triển. Trong khuôn khổ GSP, các nớc phát triển có thể thiết lập một số mức thuế u đãi hoặc miễn thuế quan cho một số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ các nớc đang phát triển chậm phát triển không có nghĩa vụ phải áp dụng những mức thuế quan u đãi đó cho các nớc phát triển khác theo nguyên tắc MFN. Miễn trừ thứ hai là quyết định ngày 26/11/1971 của Đại hội đồng GATT về Đàm phán thơng mại giữa các nớc đang phát triển, cho phép các nớc này có quyền đàm phán, ký kết những hiệp định thơng mại dành cho nhau những u đãi hơn về thuế quan không có nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hoá đến từ các nớc phát triển. Trên cơ sở quyết định này, Hiệp định về Hệ thống u đãi thơng mại toàn cầu giữa các nớc đang phát triển đã đợc ký kết năm 1989.2.3.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT), Quy định tại Điều III hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều 3 TRIPS. Nguyên tắc NT đợc hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ n-ớc ngoài phải đợc đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nớc. Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, cha áp dụng đối với cá nhân pháp nhân. Phạm vi áp dụng của nguyên tắc NT đối với hàng hoá, dịch vụ sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung, có nghĩa là hàng hoá quyền sở hữu trí.2.3.3. Nguyên tắc mở cửa thị trờng Nguyên tắc mở cửa thị trờng thực chất là mở cửa thị trờng cho hàng hoá, dịch vụ dầu t nớc ngoài. Trong một hệ thống thơng mại đa phơng, khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trờng của mình thì điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thơng mại toàn cầu mở cửa Về mặt chính trị, tiếp cận thị trờng thể hiện nguyên tắc tự hoá thơng mại của WTO. Về mặt pháp lý, tiếp cận thị trờng thể hiện nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực hiện các cam kết về mở cửa thị trờng mà nớc này chấp nhận khi đàm phán gia nhập WTO.10 [...]... chẽ của WTO làm cho quá trình đàm phán gia nhập trở nên phức tạp đối với Việt Nam Vì vậy nhu cầu tăng cờng kiến thức cho các cán bộ nớc ta về kỹ thuật chiến thuật đàm phán thơng mại đa phơng là hết sức cấp bách cho việc nâng cao năng lực đàm phán gia nhập WTO 34 Chơng III: Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới Để đẩy nhanh tiến trình gia nhập vào WTO, Việt Nam. .. chung của WTO quyết định thành lập nhóm làm việc vào ngày 30/1/1995 nhằm kiểm tra yêu cầu của Việt Nam Nhóm làm việc này bao gồm Chủ tịch các đại diện của các quốc gia th- 17 ơng mại chính nh Mỹ, Canada, Nhật bản, EU các quốc gia có lợi ích liên quan đến việc gai nhập của Việt Nam gia nhập WTO Nhóm làm việc chịu trách nhiệm tổ chức các thơng lợng về việc gia nhập WTO chuẩn bị nghị định th gia nhập. .. xin gia nhập có đủ điều kiện gia nhập gia nhập tuyên bố hoàn thành nghĩa vụ của mình Hiện nay ,Việt Nam đã thực hiện đàm phán song phong với Mỹ đang trong quá trình đàm phán với EU là những quốc gia thơng mại chính của WTO Đây là một bớc quan trọng trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam Nếu đàm phán thành công Việt Nam sẽ nhanh chóng là thành viên WTO Bớc bảy: Phê chuẩn việc gia nhập. .. luật lệ quy định này Với việc ký kết thành công hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập vào tổ chức thong mại thế giới 26 4 Đánh giá những cơ hội thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO WTO một tổ chức thơng mại toàn cầu có qui mô lớn nhất từ trớc tới nay, thơng mại giữa các nớc thành viên WTO chiếm... nộp đơn xin gia nhập WTO Nộp đơn xin gia nhập là bớc đầu tiên của quá trình đàm phán gia nhập WTO Ngày 4/1/1995 Ban th ký WTO đã nhận đợc đơn gia nhập WTO do Đại sứ quán Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã thay mặt Chính phủ Việt Nam gửi tới Điều này khẳng định rằng, Việt Nam đã thực hiện xong bớc đầu tiên trong tiến trình gia nhập vào WTO Bớc hai: thành lập nhóm làm việc: Sau khi tổng giám đốc WTO nhận đơn,... các quy định của WTO Về mặt phápViệt Nam còn thiếu các thủ tục hệ thống đối với thông báo tham vấn việc xây dựng mới hoặc sửa đổi luật pháp hiện hành, cha công bố kịp thời Hệ thống luật pháp của Việt Nam nói chung cha rõ ràng minh bạch làm cho các thành viên WTO quan tâm không hiểu rõ hệ thống luật pháp của Việt Nam và họ nghi ngại về việc gia nhập WTO của Việt Nam Về mặt hạn chế định lợng và. .. giới - WTO Ngày 1/1/1995, tại Urugoay, tổ chức thơng mại thế giới WTO ra đời đã đánh dấu một sự chuyển đổi lớn lao trong nền kinh tế thế giới WTO ra đời đã thay thế tổ chức tiền nhiệm GATT, tiến hành thúc đẩy tự do hoá thơng mại quốc tế giữa các nớc thành viên Đến nay, WTO đã có 144 thành viên còn nhiều quốc gia khác đang trong quá trình đàm phán gia nhập Việc ngày càng có nhiều quốc gia muốn gia. .. dánh giá cụ thể các khía cạnh của cơ chế ngoại thuơng của các nuớc xin gia nhập WTO Đầu năm 1998, nhóm làm việc về Việt Nam gia nhập WTO đã họp phiên đầu tiên tính đến nay đã họp tất cả bốn phiên Bớc sáu: Đàm phán về ba chơng trình nhợng bộ Trong khi nhóm làm việc kiểm tra về chính sách thực tiễn thơng mại của các nuớc xin gia nhập, các nớc thành viên WTO quan tâm có thể tham gia vào các cuộc thơng... Thủ tục gia nhập WTO 1.1 Các điều kiện gia nhập WTO Phần lớn các thành viên của WTOcác thành viên của GATT đã ký hiệp định cuối cùng của vòng Uruguay cam kết thơng lợng về sự xâm nhập của các hàng hoá dịch vụ vào thị trờng của mình theo quyết định của cuộc họp tại Marrakesh năm 1994 Một số nớc gia nhập vào cuối năm 1994 cũng đã hiệp định cuối cùng, cam kết thơng lợng về những chơng trình tự... rộng các mối quan hệ kinh tế Còn đối với Việt Nam, trong tiến trình đổi mới nền kinh tế hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ mang những ý nghĩa quan trọng vì: 1) Đây là hiệp định thơng mại đầu tiênViệt Nam tiến hành đàm phán theo các tiêu chuẩn của tổ chức thơng mại thế giới WTO Có rất nhiều điểm giống nhau giữa nội dung của Hiệp định thơng mại . Tổng quan về tổ chức thơng mại thế giới Chơng II: Tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới của Việt Nam Chơng III: Các giải pháp nhằm đẩy nhanh. nghiên cứu đề tài Tổ chức thơng mại thế giới WTO và các giải pháp đẩy nhanh tiến trình gia nhập của Việt Nam. Bố cục của đề tài đợc

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan