TIỂU LUẬN: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp doc

104 1.2K 1
TIỂU LUẬN: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Nghiên cứu phát triển sản phẩm Viện máy Dụng cụ công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực, từ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Trong điều kiện thị trường mới, vấn đề đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm sản xuất kinh doanh làm cho nhà quản trị quan tâm Sản phẩm giúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, động lực doanh nghiệp phát triển Thị trường có nhiều nhà cung ứng trở nên khó khăn Nhu cầu thị trường thay đổi, có nhiều yêu cầu khắt khe sản phẩm, sản phẩm thay thể ngày nhiều hơn, đó, vấn đề cạnh tranh cơng ty, doanh nghiệp, tập đồn ngày trở nên liệt Vì vậy, vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải tạo cho lợi cạnh tranh để khơng tồn mà phát triển mạnh mẽ Xây dựng lợi cạnh tranh nhiều cách khác nhau, Viện vừa hoạt động nghiên cứu vừa tham gia sản xuất kinh doanh hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm có ý nghĩa vơ quan trọng tớ sống cịn doanh nghiệp Nó tạo động lực để thu hút nhà đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, làm nên thương hiệu uy tín doanh nghiệp Viện máy Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI) doanh nghiệp đầu nghiên cứu khoa hoc – công nghệ nước, Viện ứng dụng thành công nhiều thành tựu khoa học vào nghiên cứu sản xuất Từ nhu cầu thực tiễn đặt vấn đề: Làm để Viện máy Dụng cụ công nghiệp làm tốt hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm để từ nâng cao vị cạnh tranh Viện kinh tế thị trường mở cửa đầy biến động Xuất phát từ yêu cầu em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu phát triển sản phẩm Viện máy Dụng cụ công nghiệp” để nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TẠI VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CƠNG NGHIỆP I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Giới thiệu công ty - Tên gọi đầy đủ: Viện Máy Dụng cụ công nghiệp - Tên tiếng Anh : Industrial Machinery and Instruments Holding - Tên viết tắt : IMI Holding - Logo : imi holding - Trụ sở giao dịch: Số 46 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại : (84-4) 3835 1010 - Fax : ( 84-4) 3834 4975 - Email : imi@hn.vnn.vn - Website : http://www.imi-holding.com - Tài khoản : 102010000069773 Ngân hàng Công Thương Đống Đa, Hà Nội - Mã số thuế : 0100100128 - Cơ quan quản lý Nhà nước: Bộ Công Thương - Cơ quan chủ quản : Bộ Cơng Thương - Loại hình doanh nghiệp : Công ty Nhà nước hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Cơng ty mẹ Doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ; hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có dấu riêng - Sơ đồ tổ chức : Có đính kèm 1.2 Q trình hình thành phát triển: - Viện Máy Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI), thành lập ngày 23 tháng năm 1973 theo Quyết định số 235/CL-CB Bộ Cơ khí Luyện kim với tên gọi ban đầu Phân Viện Nghiên cứu Thiết kế máy công cụ, trực thuộc Bộ Cơ khí Luyện kim - Năm 1979, Phân Viện chuyển thành Viện Nghiên cứu thiết kế máy công cụ dụng cụ (gọi tắt Viện máy công cụ dụng cụ) trực thuộc Bộ Cơ khí Luyện kim theo Quyết định số 119/QĐ-CP ngày 17/3/1979 Thủ tướng Chính phủ Trong suốt 10 năm (1979 - 1989), Viện vừa xây dựng sở vật chất đào tạo đội ngũ cán vừa chủ trì chương trình khoa học cơng nghệ Nhà nước giao: + Chủ trì chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KC 02 + Chương trình sản xuất bơm nước tay cho UNICEF Đến cuối năm 80 kỷ XX, Viện bước đầu tự lập tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm khí cung cấp cho nhà máy thuộc ngành công nghiệp Đây giai đoạn Viện gặp nhiều khó khăn chuyển đổi chế từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường - Năm 1990, Viện chuyển trực thuộc Tổng Công ty Máy Thiết bị công nghiệp (MIE) theo định số 296/QĐ/CNNg/TC ngày 17/8/1990 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng Viện IMI bước đầu hoạt động tự lập, lấy thu bù chi phí khơng cấp kinh phí từ Ngân sách Nhà nước Năm 1993, Viện đổi tên thành Viện Nghiên cứu, Thiết kế, Chế tạo máy dụng cụ công nghiệp (gọi tắt Viện Máy Dụng cụ công nghiệp) theo Quyết định số 380 QĐ/TCNSĐT ngày 26/6/1993 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng Viện thành lập Trung tâm nghiên cứu để tiếp cận ứng dụng công nghệ mới; nghiên cứu, thiết kế máy công cụ điều khiển CNC khn mẫu xác sở Dự án VIE 87.021 ứng dụng cho ngành công nghiệp Viện nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công số sản phẩm đại, tương đương sản phẩm nước bước đầu tiếp cận công nghệ cao theo định hướng Cơ điện tử (Mechatronic) - Năm 2002, Viện Máy Dụng cụ công nghiệp chuyển đổi thành doanh nghiệp Khoa học Cơng nghiệp, thí điểm hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty theo Quyết định số 139/QĐ-TTg ngày 08/02/2002, Quyết định số 14/2004/QĐ-TTg ngày 29/01/2004 Thủ tướng phủ Quyết định số 56/2002/QĐ-BCN ngày 18/12/2002 Bộ trưởng Bộ công nghiệp Cùng với trình nghiên cứu tạo sản phẩm điện tử, Viện IMI trọng đầu tư, chuyển giao sản phẩm vào sản xuất cơng nghiệp để hình thành cơng ty sản xuất sản phẩm công nghệ cao trực thuộc (công ty con) Sau 04 năm chuyển đổi, Viện IMI củng cố phát triển 12 Trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đào tạo 12 Công ty thành viên Các đơn vị thành viên mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty góp phần quan trọng việc tạo phát triển nhanh, ổn định bền vững Viện IMI Kết thúc kế hoạch năm 2006, Viện đơn vị thành viên đạt tổng giá trị hợp đồng kinh tế 718,9 tỷ đồng, tăng 24,6 lần so với năm 1996; tổng doanh thu đạt 610 tỷ đồng, tăng 25 lần so với năm 1996; nộp thuế loại 18,5 tỷ đồng tăng 26,6 lần so với năm 1996 Với thành tích đặc biệt xuất sắc, có giá trị cao khoa học công nghệ, tập thể khoa học Viện IMI Đảng Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học cơng nghệ đợt (năm 2005) - Năm 2005 Viện Chủ tịch nước tặng giải thưởng Hố Chí Minh Khoa học cơng nghệ cho cụm chương trình “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo cụm thiết bị Cơ điện tử công nghiệp” với 51 sản phẩm Cơ điện tử, doanh thu vượt 500 tỷ đồng - Năm 2006 Viện triển khai đào tạo kỹ sư Cơ điện tử sở phối hợp với Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển đựơc 15 đơn vị thành viên ( Công ty Công ty lien kết) với gần 2000 CBCN viên có 700 kỹ sư, thạc sỹ tiến sỹ - Năm 2007 Viện Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp ( Bộ Công Thương) phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp KH&CN, hoạt động Công ty Mẹ- Công ty Con có HĐQT.Chủ tịch viện: PGS.TS Trương Hữu Chí Tổng Giám đốc: TS Đỗ Văn Vũ Giá trị hoạt động kinh tế vượt 1000 tỷ đồng 1.3 Đặc thù hoạt động Viện máy dụng cụ Công nghiệp Từ năm 2002, Viện máy dụng cụ công nghiệp chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học công nghiệp, thí điểm hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ công ty nên hoạt động Viện chủ yếu trọng vào nghiên cứu tạo sản phẩm điện tử đầu tư, chuyển giao sản phẩm vào sản xuất cơng nghiệp để hình thành công ty sản xuất sản phẩm công nghệ cao trực thuộc (cơng ty con) Do đó, đặc thù hoạt động Viện IMI hoạt động: Nghiên cứu – đào tạo – sản xuất theo mơ hình từ thị trường đến thị trường Hình 1: Mơ hình nghiên cứu từ thị trường đến thị trường thÞ tr­êng Sản xuất công nghiệp Sản xuất thử Nhiệm vụ khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế để ứng dụng công nghệ Thiết kế sản phẩm công nghÖ cao - Hoạt động nghiên cứu khoa học: Từ chuyển đổi từ Viện nghiên cứu sang doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ, với quan tâm Chính phủ, Bộ Cơng Thương với cố gắng to lớn tập thể khoa học, Viện IMI trở thành đơn vị nghiên cứu Cơ điện tử hàng đầu Việt Nam với mạnh sau: + Cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học: để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học: ngồi xưởng sản xuất thực nghiệm sẵn có, Viện bước đầu tư xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm đầu ngành như: Phịng thí nghiệm tia nước áp suất cao, Phịng thí nghiệm Tự động hố, Phịng thí nghiệm Mơi trường, Phịng thí nghiệm Cơ điện tử với tổng số vốn đầu tư lên tới gần 100 tỷ đồng + Đội ngũ cán khoa học mạnh chất lượng đông số lượng: từ năm 1997, Viện chủ trương xây dựng chuyển đổi cấu lao động kỹ thuật cho phù hợp với nội dung chuyển đổi từ nghiên cứu khí truyền thống sang điện tử việc đào tạo lại bổ sung kỹ sư tự động hoá, kỹ sư điện tử, kỹ sư tin học cho đơn vị để giảm tỷ lệ kỹ sư chế tạo máy trung tâm nghiên cứu Đến nay, Viện tuyển 500 kỹ sư tốt nghiệp loại giỏi ngành: Công nghệ chế tạo máy, Tự động hố, Điện tử, Tin học, Mơi trường Hơn 60% số kỹ sư tuyển dụng trở thành lực lượng cán khoa học trẻ có chun mơn tốt, có hồi bão hoạt động khoa học gắn bó lâu dài với Viện + Kết nghiên cứu sản phẩm khoa học đạt được: Việc lựa chọn sản phẩm mang tính đột phá để xây dựng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thực theo mơ hình nghiên cứu từ thị trường đến thị trường Đến nay, Viện IMI nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công chuyển giao vào sản xuất công nghiệp 100 sản phẩm điện tử Các sản phẩm khoa học công nghệ IMI ứng dụng rộng rãi sản xuất khắp miền đất nước, góp phần nâng cao lực nhiều ngành cơng nghiệp, tiết kiệm năm hàng chục triệu USD thay thiết bị nhập mang lại thu nhập cho cán khoa học có vai trị quan trọng việc tạo dựng sở vật chất cho Viện + Đề xuất sản phẩm quốc gia: theo chủ trương Chính phủ, sở lực kết nghiên cứu mình, Viện IMI đề xuất với Bộ Khoa học công nghệ đề cương nghiên cứu phát triển Cơ điện tử y tế kỹ thuật Quang-Cơ điện tử bao gồm: máy X Quang thường quy kỹ thuật số, máy X Quang kiểu C- arm kỹ thuật số, máy C-T scanner Sản phẩm máy X Quang thường quy kỹ thuật số Bộ Khoa học Công nghệ lựa chọn đề xuất với Chính phủ sản phẩm quốc gia giai đoạn 2007-2010 Là tổ chức dẫn đầu nghiên cứu phát triển Cơ điện tử, phát huy lực, kinh nghiệm thành tích có, Viện IMI mong muốn góp cơng đầu vào việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp Cơ điện tử Việt Nam, ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng lớn, xu hướng để tiếp cận với kinh tế tri thức - Hoạt động đào tạo: Công tác đào tạo chiến lược Viện IMI đánh giá cao trình chuyển từ Viện nghiên cứu khí thành nghiên cứu Cơ điện tử, nhằm mục đích xây dựng nguồn nhân lực có kiến thức cơng nghệ mới, IMI triển khai 03 loại hình đào tạo: + Đào tạo sau đại học: Thủ tướng Chính phủ định số 29/1999/QĐ-TTg ngày 27/02/1999 việc giao nhiệm vụ đào tạo tiến sỹ kỹ thuật cho Viện IMI nhằm mục tiêu gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo Đây định hướng chiến lược nhằm phát triển nguồn lực Viện IMI thời kỳ đổi mới, tạo đội ngũ cán KHCN có đủ trình độ, lực tiếp thu chuyển giao công nghệ vào thực tế sản xuất Đến năm 2006 Viện đào tạo xong NCS khoá với 05 Tiến sỹ, tiếp tục đào tạo 06 NCS, có NCS gửi đào tạo nước ngồi Nâng cao lực đào tạo chất với việc hội đồng chức danh GS, PGS Nhà nước bổ nhiệm 02 Phó Giáo sư + Đào tạo lại đào tạo liên tục: việc đào tạo lại kỹ sư để tiếp cận kiến thức đương đại đào tạo thiết lập theo phương thức tối thiểu năm lần cho kỹ sư IMI, sau năm làm việc đào tạo thạc sỹ sau năm đào tạo tiến sỹ Việc đào tạo nhằm bổ sung kiến thức cho nhu cầu nghiên cứu sản xuất, đồng thời cung cấp cho IMI cán khoa học có học vị Ngồi đào tạo cho cán công nhân viên Viện, hàng năm Viện IMI tiến hành đào tạo trung bình 200 cán khoa học từ sở nghiên cứu sản xuất nước + Đào tạo đại học: Năm 2006 Viện IMI kết hợp với Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội mở ngành điện tử nhằm đào tạo cung cấp nhân lực trình độ đại học Năm 2007 xây dựng xong chương trình đào tạo giáo trình Trong kỳ tuyển sinh khoá đầu năm 2007, ngành điện tử tuyển sinh 90 sinh viên với điểm chuẩn cao ngành Đại học Công nghệ 25 điểm Căn nhu cầu thực tế công ty thành viên IMI ngành công nghiệp, Viện IMI nhận thấy Việt Nam năm tới thiếu kỹ sư trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết lẫn thực hành ngành mechatronics, nhu cầu cấp thiết để thành lập Trường đại học chuyên ngành, nhằm đào tạo đội ngũ kỹ sư điện tử, cung cấp nguồn nhân lực cơng nghệ có lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển IMI nói riêng ngành cơng nghiệp Cơ điện tử nói chung Để thực mục tiêu này, Viện Máy Dụng cụ công nghiệp đề xuất thành lập Trường Đại học công nghệ IMI đào tạo kỹ sư ngành chế tạo máy, tự động hoá, điện tử- tin học công nghiệp theo định hướng Cơ điện tử Trong mô hình IMI, trường Đại học cơng nghệ IMI có kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất công nghệ cao để đào tạo cán khoa học phù hợp với nhu cầu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ điện tử Bảng 1: Thống kê kết đào tạo Viện IMI giai đoạn 2006-2010 TT Kết Năm Năm Năm Năm KH 2006 2007 2008 2009 2010 Đào tạo Tiến sỹ 04 04 05 06 06 Đào tạo Thạc sĩ 03 03 02 06 05 Đào tạo Kỹ sư ngành Cơ điện - 80 160 240 320 50 50 50 50 50 tử Đào tạo nâng cao kỹ thuật cho cán kỹ sư - Hoạt động sản xuất: + Sản xuất, kinh doanh, lắp đặt loại máy, Thiết bị công nghệ, hệ thống điều khiển tự động, thiết bị tự động hoá, điện tử công nghiệp Phần mềm ứng dụng sản xuất công nghiệp + Kinh doanh xuất nhập loại vật tư; thiết bị điện tử; máy, thiết bị, dụng cụ dây chuyền công nghệ công nghiệp + Đầu tư tài vào cơng ty loại hình doanh nghiệp khác II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP 2.1 Sản phẩm chủ yếu Viện IMI 2.1.1 Sản phẩm Với mơ hình nghiên cứu: “ Nghiên cứu thị trường – nhiệm vụ nghiên cứu – hợp tác quốc tế để ứng dụng công nghệ – thiết kế sản phẩm công nghệ caosản xuất thử - sản xuất công nghiệp – thị trường “ sở tiếp nhận, ứng dụng chuyển giao công nghệ hãng tiên tiến giới : SIEMÉN, MAHO, BUTTNER cộng hòa liên bang Đức…Viện xác định hoạt động khoa học công nghệ xuất phát từ nhu cầu thị trường cho khoa học cơng nghệ yếu tố sống cịn viện khí truyền thống sang Cơ điện tử nên việc chủ chương xây dưng chuyển đổi cấu lao động kỹ thuật cho phù hợp với nội dung chuyển đổi hoạt động Viện trọng Các chương trình đào tạo lại bổ sung kỹ sư tự động hóa, kỹ sư điện tử, kỹ sư tin học đơn vị Thành công đạt IMI holding có đội ngũ khoa học công nghệ với 600 kỹ sư, 21 thạc sỹ, 11 tiến sỹ, tiến sỹ khoa học, giáo sư phó giáo sư có đủ lực chun mơn tố, có nhiệt huyết , hồi bão nghiên cứu khoa học, gắn bó lâu dài với Viện đơn vị thành viên Viện có chương trình đào tạo tiến sỹ kỹ thuật để tiếp cận kiến thức đại có chương trình liên kết với trường Đại học Công nghê - Đại học quốc gia Hà nội đào tạo kỹ sư Cơ điện tử với đó, Viện IMI lập dự án đầu tư xây dựng trường đại học công nghệ IMI Hà nội với quy mô 5000 sinh viên/ năm để cung cấp nguồn lao động kỹ thuật cao cho viện đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Cơ điện tử nước Ngoài ra, Viện tạo chế sách để gắn bó cán cơng nhân viên với Viện lâu dài: để Viện IMI thực gia đình thứ hai cán cơng nhân viên, lãnh đạo Viện đưa 04 sách: - Tạo chế góp vốn động viện cán cơng nhân viện góp vốn vào xây dựng công ty IMI gắn trực tiếp lâu dài quyền lợi cán với Viện công ty Viện - Các cán nghỉ hưu theo chế độ tiếp tục ký hợp đồng lao động theo nhu cầu khả - Quan tâm tạo điều kiện cho cán công nhân viên học tập làm việc IMI công ty - Luôn tạo điều kiện để cán làm tốt chức mình, hạn chế đến mức thấp hình thức kỷ luật, cách chức, miễn nhiệm Cùng với Viện khơng ngừng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cán công nhân viên thông qua câu lạc bộ: quần vợt, cầu lơng, bóng bàn, khiêu vũ, tham gia giao hữu giả trí, văn hóa thể thao Ngồi việc đào tạo nguồn nhân lực cho Viện nên tới việc tiến hành tuyển dụng lao động quản lý sử dụng nguồn nhân lực để Viện hoạt động có hiệu đạt mục tiêu đề Trong giai đoạn đát nước ta thực Cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, nhu cầu lao động có chuyên môn tay nghề, lao động kỹ thuật lớn Mọi tổ chức muốn đứng vững môi trường kinh tế quốc tế hóa với cạnh tranh khốc liệt tổ chức phải đặc biệt quan tâm đến việc tuyển đội ngũ lao động phù hợp với chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn định hướng phát triển tổ chức tương lai Chứng tỏ tuyển dụng có vai trị quan trọng tổ chức Viện IMI muốn có hoạt động tuyển dụng tốt cần phải trọng tới vấn đề hoạt động tuyển dụng: Tuyển dụng lao động, tuyển mộ lao động, tuyển chọn lao động Làm tốt vấn đề kết hợp với việc thực quy trình tuyển mộ hợp lý, Viện có nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu cần có Viện Ngoài ra, phải gắn kết vấn đề tuyển dụng với kế hoạch Viện để có hoạt động hiệu lâu dài Cùng với Viện cần gắn kết hoạt động tuyển dụng với hoạt động khác quan trị nhân lực - Tuyển dụng với vấn đề đào tạo, phát triển: yêu cầu tuyển dụng tuyển người có chun mơn cần thiết, làm việc với suất cao, hiệu suất công tác tốt, đáp ứng yêu cầu công việc - Tuyển dụng với mối quan hệ lao động: Tuyển dụng với việc thực hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể Tuyển người lao động đáp ứng đầy đủ u cầu cơng việc việc thực hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể thuận lợi Do q trình thực hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể không vấp phải trường hợp bỏ dở hợp đồng người lao động không đáp ứng yêu cầu công việc phải làm công việc khơng hợp đồng ký Việc dẫn đến thiệt hại choViện người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng Người lao động tuyển vào doanh nghiệp thực hợp đồng với trí cao kết thực hợp đồng tốt hơn, từ gây dựng mối quan hệ lao động tốt đẹp người lao động tổ chức Tuyển dụng dựa sở phân tích cơng việc đảm bảo thành cơng việc bố trí xếp, thuyên chuyển tặng thưởng cách kịp thời hợp lý Không mà cịn tạo kích thích lao động, gắn bó người lao động cơng việc, khích lệ phát triển lực cá nhân Người lao động Viện quan tâm mức trung thành với Viện vun đắp cho mối quan hệ lao động tốt đẹp Viện Qua mối quan hệ lao động tốt đẹp nâng cao danh tiếng, uy tín Viện IMI, tạo dựng hình ảnh nơi làm việc tốt cho người lao động, tạo thuận lợi cho lần tuyển dụng sau - Tuyển dụng tốt tạo điều kiện thuận lợi để thực thù lao đãi ngộ lao động: Tình hình cung cầu lao động ảnh hưởng đến mức lương mà Viện định trả cho người lao động Thông thường người lao động tuyển nhận mức lương thấp (mức lương khởi điểm doanh nghiệp) Kết tuyển dụng cho Viện biết tuyển lao động, cấu lao động, chất lượng lao động Từ xác định mức lương tương ứng cho loại lao động, người lao động - Mặc dù với hình thức trả lương Viện máy Dụng cụ cơng nghiệp có nhiều ưu đãi với cán nhân viên cao hẳn mức lương Nhưng người lao động có trình độ cao mong đợi mức lương thù lao cao Nếu Viện có sách thu hút nhân tài phải có chương trình thù lao cho nhân tài Người lao động trả mức lương phù hợp có động lực tăng suất lao động, gắn bó với Viện Hoạt động tuyển dụng kết hợp chặt chẽ với sách tiền lương, BHXH, phúc lợi thành công Hoạt động tuyển dụng tốt nâng cao uy tín, vị cạnh tranh Viện, đưa Viện phát triển lên Làm tốt công tác quản lý nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho Viện phát triển đội ngũ lao động lành nghề, có chun mơn cao, từ giúp cho q trình hoạt động Viện ln thơng suốt, tạo sực mạnh giúp Viện vượt qua khó khăn thử thách q trình hoạt động 2.1.4 Giải pháp tổ chức Hoàn thiện quy hoạch Cán bộ, có kế hoạch nhân kế cận nhân cho hoạt động theo hình thức - Sắp xếp nhân sở xây dựng chức năng, nhiệm vụ phòng ban - Rà soát, chỉnh sửa lại quy chế cho phù hợp với tình hình - Xây dựng ban hành quy chế mới, quy chế chi tiêu nội để đảm bảo hoạt động NCKH, SXKD dịch vụ có hiệu - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật sản phẩm: hoàn thiện hệ thống định mức vật tư, đơn giá tiền lương, đơn giá sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh - Cải tiến công tác xây dựng bàn giao kế hoạch SXKD theo hướng tăng cường tính chủ động cho đơn vị - Bổ sung đào tạo CB quản lý hợp tác quốc tế để đáp ứng yêu càu, nhiệm vụ năm - Xây dựng chức danh tiêu chuẩn đầy đủ CB NCKH CB quản lý - Thực khốn chi phí hành tới đơn vị, phịng ban - Tăng cường kiểm tra đôn đốc nhắc nhở, kết hợp tuyên truyền, vận động ý thức tiết kiệm, chống lãng phí với chế tài xử phạt - Tăng cường kỷ cương, kỷ luật đảm bảo an toàn nội vụ để ngày nâng cao lực tổ chức cá nhân đơn vị, xây dựng hình ảnh tốt đẹp tổ chức KHCN đầu ngành 2.15 Vấn đề hợp tác, liên kết khoa học, đào tạo sản xuất Đất nước ta giai đoạn thực cơng nghiệp hóa – đại hóa theo quy luật phát triển nước giới Trong giai đoạn này, khoa học& cơng nghệ đóng vai trò quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội Để khoa học cơng nghệ vào tất lĩnh vực sản xuất đời sống, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế - xã hội cần có tổ chức, doanh nghiệp thực việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vào sản xuất đời sống Như biết, nhà khoa học sang sản xuất, kinh doanh điều hành doanh nghiệp vấn đề dễ dàng Bởi từ trước tới nay, nhà khoa học phần lớn quen với cơng việc nghiên cứu khoa học, có điều kiện để học hỏi, trang bị cho kiến thức kinh doanh, thị trường, quản lý doanh nghiệp, chắn gặp nhiều khó khăn chuyển sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp Chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ đổi đặt ra: tăng cường mối liên kết nghiên cứu – đào tạo – sản xuất Xây dựng doanh nghiệp khoa học thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ Nhà nước: tổ chức khoa học công nghệ phải thực tốt nhiệm vụ mà nhà nước giao cho, đồng thời tự chủ tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ khác theo quy định pháp luật Ngồi ra, tổ chức có chế hoạt động tự chủ tài chính, tự chủ quản lý nhân sự, quan hệ hợp tác quốc tế Để phù hợp với chế đổi Nhà nước, Viện máy dụng cụ công nghiệp cần xác định cho nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu kết hợp nghiên cứu sản xuất, gắn kết đổi chế, sách kinh tế, xã hội với thúc đẩy tiến khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Xây dựng chương trình liên kết khoa học cơng nghệ vào đào tạo sản xuất kinh doanh để hỗ trợ nâng cao lực quản lý Viện, đại hóa, đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Thực lấy ý kiến phản biện nhà khoa học chủ trương, sách , dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế xã hội Xây dựng chế lồng ghép nhiệm vụ khoa học – công nghệ vào dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế xã hội Cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hóa, tạo mơi trường cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm tới hiệu sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu lựa chọn công nghệ Đồng thời tạo động lực cho doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đổi sản phẩm Tăng cường nâng cao chất lượng khả thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ Thương mại hóa sản phẩm khoa học – công nghệ tạo gắn kết áp dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ vào sản xuất Do đó, việc hình thành thị trường cơng nghệ vơ cần thiết cho trình Trong trình phát triển KH&CN Quốc gia, thị trường khoa học – công nghệ yếu tố vô quan trọng Quan trọng chỗ, thực đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhau, đòi hỏi tham gia tích cực nhà nghiên cứu khoa học công nghệ Thị trường đặt cầu lớn mà thân nhà khoa học khơng có cầu khó có hội để trực tiếp giải vấn đề phát sinh trình sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, phát triển văn hố đất nước Thị trường cơng nghệ có nhiệm vụ tạo cầu kích thích khả cung ứng Thị trường có bên mua bên bán phải có hàng hóa có giá trị để trao đổi Hàng hóa cơng nghệ cách thức trao đổi thị trường có đặc thù định Ngồi việc tạo dựng thị trường công nghệ lành mạnh, mở hội cho phát triển công nghệ nước ta cịn vấn đề cần phải trọng Chuyển giao cơng nghệ Là nước sau công nghệ nên nhận chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến hơn, giúp ta loại bỏ bớt chi phí cho nghiên cứu Áp dụng công nghệ chuyển giao giúp cải thiện trình sản xuất sản phẩm, tạo sản phẩm Áp dụng công nghệ chuyển giao vào sản xuất, thay đổi dây chuyền sản xuất theo hướng đại hơn, rút ngắn quy trình sản xuất giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời gian bỏ cho sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ dây chuyền sản xuất hàng hoạt tiết kiệm dây chuyền cũ, tạo nhiều sản phẩm hơn, rút ngắn thời gian sản xuất Thêm vào cơng nghệ tự động hóa ứng dụng giảm bớt số lượng nhân công cho dây chuyền sản xuất, trình sản xuất diễn liên tục đặn hơn, quy trình diễn xác đồng bộ, điều đồng nghĩa với chi phí nhân cơng giảm, sản xuất nhiều sản phẩm, giá thành sản phẩm giảm xuống thu hút khách hàng nhiều Công nghệ đổi công nghệ nhân tố trực tiếp ảnh hưởng tới nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, nhờ công nghệ đổi công nghệ mà sản phẩm có ưu tính , cơng dụng, giá cả, mở rộng thị trường tiêu thụ, chất lượng nâng cao, chi phí sản xuất tiết kiệm, xây dựng thương hiệu sản phảm donah nghiệp Cùng với đó, góp phần giải nhiệm vụ bảo môi trường, cải thiện điều kiện việc làm, giảm lao động nặng nhọc, biến đổi cấu lao động Việc liên kết nghiên cứu khoa học – đào tạo – sản xuất phải liên kết chặt chẽ đạt hiệu tốt Tăng đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ cho trường đại học: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tăng kinh phí cho nghiên cứu phát triển, đặc biệt nghiên cứu định hướng ứng dụng Việc đào tạo từ đầu tạo nên đội ngũ nhà khoa học trẻ có lực có chun mơn nguồn lực cho phát triển khoa học – công nghệ tương lai Ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nhiệm vụ đặt cho doanh nghiệp Do đó, việc phát triển để nắm bắt trình độ khoa học cơng nghệ doanh nghiệp điều kiện tiên giúp doanh nghiệp cạnh tranh phát triển nên kinh tế thị trường mở 2.2 Một số kiến nghị với Viện máy Dụng cụ công nghiệp Nhà nước 2.2.1 Một số kiến nghị với viện máy dụng cụ công nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện củng cố tổ chức lĩnh vực nhân - Tăng cường tìm kiếm cơng ăn việc làm cho đơn vị, cho kế hoạch năm Cần thiết lập mục tiêu hàng năm cho Viện Mục tiêu cụ thể kế hoạch chiến lược dài hạn Mục tiêu chiến lược thực thi thơng qua việc thiết lập mục tiêu hàng năm phân chia mục tiêu tổng quát thành mục tiêu phận, từ làm sở cho đơn vị thành viên Viện thực Mục đích việc xác định mục tiêu hàng năm coi hướng dẫn cho hành động đạo hướng dẫn nỗ lực hoạt động thành viên Công ty Các mục tiêu hàng năm nên xác định phù hợp, có tính thách thức, rõ ràng phổ biến tổ chức xác định khoảng thời gian phù hợp kèm theo chế thưởng phạt tương xứng - Tiến hành hình thức cam kết thực chiến lược toàn đội ngũ cán nhân viên Viện Việc thực thắng lợi chiến lược đề phụ thuộc phần lớn vào cam kết toàn cán nhân viên từ quản trị viên cấp cao đến nhân viên Có huy động tối đa nguồn lực thực chiến lược đảm bảo nguồn lực có chất lượng cao khắc phục thiếu hụt nhỏ Một nhiệm vụ lớn lãnh đạo làm để nhân viên hiểu cách tốt để đạt mục tiêu đề Điều địi hỏi ban lãnh đạo phải có giải pháp mang tính ngun tắc nhằm hồn thiện phương pháp quản lý, khuyến khích động viên nhân viên làm việc với tinh thần hăng say - Nâng cao lực chun mơn, trình độ nghề nghiệp thành viên đơn vị, người đóng vai trị định cho thành công - Ban lãnh đạo Viện cần phải tạo đội ngũ nhân viên quản trị viên tinh thần hăng hái thực hiện, phấn đấu mục đích cá nhân mục đích Viện Thái độ tạo sáng kiến đội ngũ nhân viên để đề thay đổi thích hợp Điều địi hỏi ban lãnh đạo phải khuyến khích tự đánh giá trách nhiệm cơng việc việc thực chiến lược đề xuất biện pháp để thực tốt làm theo mệnh lệnh cấp - Cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý nội Viện hệ thống kiểm soát hữu hiệu việc theo dõi chặt chẽ tiến trình thực cơng việc Viện - Không ngừng cải tiến nâng cao sở vật chất kỹ thuật Viện Hồn thiện phịng thí nghiệm sẵn có, để phịng thí nghiệm ngày đại nữa, phụ vụ tốt cho nhu cầu nghiên cứu cải tiến sản phẩm - Quảng bá thông tin đào tạo Viện cách rộng rãi 2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước: - Nhà nước cần thiết lập hệ thống thông tin đầy đủ tình hình thị trường ngồi nước để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành công tác nghiên cứu thị trường - Xây dựng chặt chẽ luật, thông tư nghị định để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho nghiên cứu khoa học, cho sản phẩm đảm bảo quyền lợi cho nhà khoa học - Bổ xung Luật chuyển giao công nghệ để hỗ trợ bảo doanh nghiệp - Tạo điều kiện sở vật chất, tạo môi trường lành mạnh cho tổ chức nghiên cứu, nhà khoa học hoạt động nghiên cứu hiệu - Hồn thiện cơng tác thẩm định Đề án, đề tài khoa học tổ chức khoa hoc – công nghệ - Xây dựng mối quan hệ quốc tế tốt đẹp, hỗ trợ cho doanh nghiệp nước giao lưu văn hóa, hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp quốc tế - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp - Nhằm khắc phục khó khăn mà Viện IMI gặp phải việc triển khai mơ hình Doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ, để Viện IMI phát triển nhanh tiếp tục phát huy mạnh đặc thù lực đội ngũ cán nghiên cứu khoa học, Viện IMI cần hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi triển khai thí điểm cổ phần hóa theo đạo thủ Tướng Chính phủ cơng văn số 5504/VPCP-ĐMDN ngày 02/8/2008 Văn phịng Chính Phủ việc thí điểm cổ phần hóa Viện IMI KẾT LUẬN Từ phân tích ta nhận thấy cơng tác nghiên cứu phát triển sán phẩm có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển không Viện máy Dụng cụ công nghiệp mà cịn tồn ngành kinh tế Việt Nam Khơng ngừng thay đổi, nâng cao , cải tiến sản phẩm động lực nâng cao chất lượng, hoàn thiện sản phẩm, tạo đà cho kinh tế phát triển Cùng với cho ta thấy vai trị quan trọng việc áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên trình phát triển, ứng dụng khoa học – công nghệ vào nghiên cứu, sản xuất sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn, cần khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực để hồn thành chiến lược mục tiêu đề Những thành tựu kinh nghiệm mà Viện máy dụng cụ công nghiệp đạt năm đổi tạo tiền đề cho phát triển vững mạnh Viện tương lại khẳng định tầm quan trọng khoa học – công nghệ phát triển doanh nghiệp Việc chuyển kết nghiên cứu sang ứng dụng vào thực tiễn bước tiến lớn, tảng cho phát triển Viện phát triển kinh tế tạo suất lao động xã hội cao, kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định Định hướng phát triển khẳng định nghiên cứu phát triển sản phẩm ứng dụng khoa học – công nghệ vào nghiên cứu sản xuất có vai trị then chốt tới phát triển Viện doanh nghiệp khác, để từ tạo đà đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước thời kỳ đổi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TẠI VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Giới thiệu công ty 1.2 Quá trình hình thành phát triển: 1.3 Đặc thù hoạt động Viện máy dụng cụ Công nghiệp II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP 10 2.1 Sản phẩm chủ yếu Viện IMI 10 2.1.1 Sản phẩm 10 2.1.2 Khách hàng Viện IMI 14 2.1.3 Đối thủ cạnh tranh 15 2.2 Đặc điểm máy móc cơng nghệ 16 2.3 Lao động 18 2.4 Cơ cấu quản lí, cấu sản xuất 19 2.4.1 Cơ cấu quản lí 19 2.4.2 Cơ cấu sản xuất 22 III.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIỆN IMI 24 3.1 Kết nghiên cứu khoa học 24 3.2 Các kết kinh doanh chủ yếu: 26 3.2.1 Tài sản nguồn vốn : 26 3.2.2 Doanh thu năm trở lại 28 IV SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 29 4.1 Khái niệm sản phẩm : 29 4.2 Sự cần thiết nghiên cứu phát triển sản phẩm 30 4.3 Sự cần thiết nghiên cứu phát triển sản phẩm Viện máy Dụng cụ công nghiệp ( Viện IMI) 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 33 I THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 33 1.1 Thực trạng nghiên cứu phát triển sản phẩm giới 33 1.2 Thực trạng nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trường nước 36 1.3 Thực trạng nghiên cứu phát triển sản phẩm Viện máy Dụng cụ công nghiệp 38 II QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 40 2.1 Tìm hiểu thị trường, nghiên cứu thị trường 40 2.1.1 Tình hình thị trường qua năm đổi : 40 2.1.2 Tiềm thị trường cho nhóm sản phẩm Viện IMI 42 2.1.3 Tình hình tìm hiểu, nghiên cứu thị trường 43 2.2 Nghiên cứu, thiết kế chế tạo sản phẩm 44 2.3.Thử nghiệm 50 2.4 Tìm hiểu phản ứng thị trường 52 2.5 Thương mại hóa sản phẩm 53 III.VÍ DỤ VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TRẠM TRỘN BÊ – TÔNG TỰ ĐỘNG 56 3.1 Tình hình nghiên cứu tìm hiểu thị trường: 57 3.2 Nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm( trạm trộn bê-tông) Error! Bookmark not defined 3.3Thử nghiệm: 66 3.4 Tìm hiểu phản ứng thị trường 66 3.5 Thương mại hóa sản phẩm 67 IV.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 68 4.1 Thuận lợi: 68 4.2 Khó khăn: 71 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CỦA VIỆN 75 I CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 75 1.1 Hoạt động thiết kế, chế thử sản phẩm 75 1.2 Hoạt động thử nghiệm sản phẩm thị trường 78 1.3 Hoạt động sản xuất sản phẩm 79 1.4 Thương mại hóa sản phẩm 80 1.5 Một số hoạt động liên quan đến hoạt động phát triển sản phẩm 82 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 84 2.1 Giải pháp 84 2.1.1 Tăng cường nghiên cứu dự báo thị trường 84 2.1.2 Giải pháp vốn 86 2.1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 89 2.2 Một số kiến nghị với Viện máy Dụng cụ công nghiệp Nhà nước 96 2.2.1 Một số kiến nghị với viện máy dụng cụ công nghiệp 96 2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước: 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức - GS.TS Vũ Đình Phan Giáo trình Quản lý đổi cơng nghệ - Nhà xuất thống kê Giáo trình Quản trị chiến lược - Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Marketing – Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Tài liệu Đổi công nghệ phát triển công nghiệp – GS.TS Nguyễn Đình Phan Tạp chí khoa học cơng nghệ số 11.2006 :chuyển viện Công nghệ sang doanh nghiệp khoa học công nghệ : Điều kiện cần đủ Tạp chí Vietnamnet (www.vnn.vn) số ngày 27/03/2008 : Dành ưu tiên cao cho công nghệ cao Quyết đinh Thủ tướng phủ số 171/2004/QĐ – TTG ngày 28 tháng năm 2004 việc phê duyệt đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ Nghị định 80/2007/NĐ-CP thúc đẩy ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản phẩm điện tử –Viện IMI 11 Bảng 2: Lao động viện IMI 18 Bảng 3: Số liệu cấu tài sản doanh nghiệp 26 Bảng 4: Tình hình tăng giảm nguồn vốn cấu nguồn vốn doanh 27 Bảng 5: Báo cáo tài từ năm 2006 đến năm 2009 28 Bảng 6: Tỷ lệ dành cho nghiên cứu chế tạo sản phẩm Viện IMI 47 ... THIẾT ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TẠI VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CƠNG NGHIỆP I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Giới thiệu cơng ty - Tên gọi đầy đủ: Viện Máy Dụng cụ công nghiệp - Tên... nghiên cứu phát triển sản phẩm Viện máy Dụng cụ công nghiệp Viện máy Dụng cụ công nghiệp phát triển với xu phát triển chung kinh tế thị trường nước giới, nên từ chuyển đổi hình thức từ Viện nghiên. .. động Xuất phát từ yêu cầu em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu phát triển sản phẩm Viện máy Dụng cụ công nghiệp? ?? để nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN

Ngày đăng: 16/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan