Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

64 610 6
Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triểnLỜI MỞ ĐẦUHoạt động ngân hàngmột loại hình kinh doanh đặc biệt trong số các loại hình kinh doanh trong nền kinh tế thị trường; đó là loại hình kinh doanh tiền tệ các dịch vụ tài chính có liên quan. Đối với nền kinh tế, cạnh tranh trong hoạt động ngân hàngmột động lực phát triển kinh tế - xã hội, bởi vì hoạt động ngân hàngmột trong số các loại hình hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, mà cạnh tranhmột đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay, có thể thấy qua việc hàng loạt các ngân hàng đang tích cực tăng thêm số lượng các chi nhánh: ngân hàng ACB các ngân hàng mới được cấp phép hoạt động đang đẩy mạnh thành lập các chi nhánh phòng giao dịch mới, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác sau một thời gian dài “im hơi, lặng tiếng”, thì nay đang thành lập thêm các chi nhánh phòng giao dịch mới như: Ngân hàng Đại Á, Ngân hàng Bắc Á, Ngân hàng Sài Gòn, Ngân hàng Phương Nam. Rõ ràng, sự cạnh tranh trong lĩnh vực NH đang diễn ra hết sực sôi động quyết liệt. Ngân hàng đầu phát triểnmột trong nhưng ngân hàng lớn trong hệ thống NHTM ở Việt Nam, được thành lập từ năm 1957 ngân hàngmột hệ thống các chi nhánh trên toàn quốc. mới đây ngân hàng mở thêm chi nhánh thứ 105 tại Hai Trưng. Là một chi nhánh mới được thành lập năm 2008, chi nhánh Ngân hàng Hai Trưng đang từng bước ổn định, triển khai hoạt động với chiển lược phát triển, kế hoạch kinh doanh nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì hàng loạt các chi nhánh của các ngân hàng đang được mở ra đó là thách thức không nhỏ đối với chi nhánh ngân hàng BIDV Hai Trưng. Muốn đứng vững phát triển, chi nhánh ngân hàng BIDV HBT luôn phải tìm mọi cách để có thể thu hút được khách hàng nhằm tăng lợi nhuận. Không những vậy, chi nhánh ngân hàng BIDV HBT cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngay chính nội bộ các chi nhánh khác nhau của ngân hàng BIDV. Để là một trong những chi nhánh đi đầu về phát triển lượng khách hàng nhằm tăng lợi nhuận, làm tăng thêm được vị thế của mình so với các chi nhánh khác của BIDV. SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B1 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triểnĐòi hỏi chi nhánh luôn phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình một cách tốt nhất.Dựa trên những phân tích trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu phát triển Hai Trưng” . Chuyên đề đi sâu vào tình hình hoạt động thực trạng năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Hai Trưng, trên cơ sở đó tính toán một số chỉ tiêu phân tích, rút ra nhận xét chủ quan, mạnh dạn đưa ra những kiến nghị mong muốn góp phần nhỏ trong quá trình không ngừng đổi mới hoàn thiện chi nhánh.Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm: Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng BIDV Hai Trưng? Để có thể giải quyết vấn đề trên thì cần phải:-Một là tại sao cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV HBT?-Hai là cần sử dụng mô hình lý thuyết gì để phân tích năng lực cạnh tranh cho BIDV HBT?-Ba là năng lực cạnh tranh của Chi nhánh ngân hàng BIDV Hai Trưng ở thời điểm hiện tại như thế nào?-Bốn là cần có những giải pháp gì để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong thời gian tới?Đối tượng phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: chi nhánh Ngân hàng Hai Trưng.-Phạm vi nghiên cứu: Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Các phân tích, đánh giá các kết luận liên quan được đưa ra trên cơ sở thực trạng của các ngân hàng trong nước như ngân hang seabank, techcombank…Phương pháp nghiên cứu-Các phương pháp luận chủ yếu là phân tích, tổng hợp, so sánh, logic dự báo định tính. Các số liệu được thu thập từ tài liệu thống kê, báo cáo hiện có, từ báo trí các tài liệu trên internet.SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B2 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triểnKết cấu của đề tàiTừ những vấn dề được đề cập ở mục đích nghiên cứu thì ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu theo 4 chương như sau:Chương I: Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh cho chi nhánh BIDV HBTChương II: Khung lý thuyết đánh giá năng lực cạnh tranh trong ngân hàngChương III: Phân tích năng lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV HBT ở thời điểm hiện tạiChương IV: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh của chi nhánh NHĐT & PTHBT trong giai đoạn 2010-2015.Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ths. Nguyễn Thị Hoa cùng các cán bộ tại cơ quan thực tập đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Do hạn chế về thời gian kiến thức thực tế nên chuyên đề tốt nghiệp có thể có những thiếu sót. Tôi mong được sự góp ý giúp đỡ của cô giáo các cô chú, anh chị trong đơn vị thực tập để bài chuyên đề được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B3 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triểnCHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CHI NHÁNH BIDV HBTI. Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp1. Khái niệm về cạnh tranh năng lực cạnh tranh1.1. Khái niệm cạnh tranhCạnh tranhmột trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, là động lực phát triển của nền kinh tế. Vậy cạnh tranh là gì?Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì có thể thấy: “cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác”. Trong kinh tế chính trị học thì: “cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất tiêu thụ”. Theo Michael Porter thì: “Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi”.Như vậy ta có thể thấy cạnh tranhmột trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, tất yếu không thể không có trong nền kinh tế thị trường, phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. theo thời gian, tính chất cạnh tranh trong nền kinh tế sẽ ngày càng quyết liệt.SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B4 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triển1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranhTrong quá trình tham gia vào cạnh tranh kinh tế quốc tế, các chủ thể (bao gồm các doanh nghiệp, các ngành kinh tế hay các quốc gia) muốn thắng thế dành được lợi thế trong kinh doanh thì đều phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Vậy năng lực cạnh tranh ở đây là gì?Theo từ điển tiếng việt, năng lực cạnh tranh được định nghĩa như sau: “Năng lực cạnh tranh là khả năng dành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hóa cùng loại, trên cùng một thị trường tiêu thụ”.Theo Micheal porter, một học giả kinh tế, thì không có một định nghĩa thật sự về năng lực cạnh tranh không có một lý thuyết nào giải thích nó được chấp nhận một cách phổ biến.Trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau tuy nhiên đều thống nhất khái niệm năng lực cạnh tranh có thể được nhìn nhận ở cả hai cấp độ: cấp độ vĩ mô bao gồm năng lực cạnh tranh quốc gia cấp vi mô bao gồm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của các ngành kinh doanh của sản phẩm.Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 1997, năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu là “năng lực của nền kinh tế quôc dân đạt duy trì mức tăng trưởng cao về kinh tế, thu nhập việc làm” . Như vậy, ta thấy rằng năng lực cạnh tranh cấp quốc gia có thể được hiểu là năng lực để xây dựng một môi trường kinh tế chung, đảm bảo phân bổ có hiệu quả các nguồn lực, đạt duy trì được mức tăng trưởng kinh tế cao bền vững.Ở cấp vi mô, năng lực cạnh tranh của một loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ nào đó trên thị trường trong nước quốc tế thì được hiểu là “sự thể hiện tính ưu việt hay hơn hẳn của nó về các mặt định tính định lượng so với những sản phẩm cùng loại như: Chất lượng, giá cả, tính năng kiểu dáng, thương hiệu… Nó thể hiện khả năng hấp dẫn tiêu dung của các sản phẩm đối với khách hàng trên một thị trường cụ thể trong một thời gian nhất đinh” . Khác với khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm, thuật ngữ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tuy được sử dụng một cách rất rộng rãi nhưng vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng cũng có nhiều khác biệt sẽ được đề cập dưới đây.SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triển2. Năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệpTa thấy có rất nhiều những quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như:Theo Fatchamps, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là “năng lực của doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi phí biển đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường, có nghĩa là doanh nghiệp nào có năng lực sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm của doanh nghiệp khác, nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là có năng lực cạnh tranh cao hơn”.Randall lại cho rằng năng lực cạnh tranh là “năng lực giành được duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định. Vì vậy khi thị phần tăng lên cho thấy năng lực cạnh tranh được nâng cao” Theo Phillip Lasser thì cho rằng: “năng lực cạnh tranh của một công ty trong một lĩnh vực được xác định bằng những thế mạnh mà công ty có hoặc huy động được để có thể cạnh tranh thắng lợi”Còn trong quản trị chiến lược, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là “khả năng một doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành”Radall, Phillip Lasser,và một số quan điểm khác đều có cách nhìn nhận năng lực cạnh tranh khác nhau. Các quan điểm trên chỉ đề cập đến một phần, một khía cạnh về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (đó là khả năng duy trì thị phần lợi nhuận của doanh nghiệp). Hơn nữa nếu chỉ dựa vào thực lực lợi thế của mình e rằng chưa đủ, bởi trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, lợi thế bên ngoài đôi khi là yếu tố quyết định. Vì vậy, theo tác giả có thể đưa ra định nghĩa chung năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác, sử dụng thực lực lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm hàng hóa dịch vụ hấp dẩn với người tiêu dung để tồn tại phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh.Đối với một doanh nghiệp hoặc một ngành, một sản phẩm, năng lực cạnh tranh chính là gắn với mục tiêu duy trì sự tồn tại thu được lợi nhuận trên thị trường (nội địa quốc tế) nó được thể hiện cụ thể bằng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh quốc gia năng lực cạnh tranh của doanh SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B6 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triểnnghiệp hay ngành đều có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Một quốc gia hay nền kinh tế có năng lực cạnh tranh tốt điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp hay ngành tạo dựng được năng lực cạnh tranh tốt hơn trên thị trường thế giới. nói cách khác thì năng lực cạnh tranh của quốc gia là một nguồn hình thành nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hay ngành. Khi các doanh nghiệp hay ngành có được năng lực cạnh tranh điều này sẽ góp phần vào việc nâng cao thu nhập tác động tích cực đến môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp hay ngành đó do đó nó góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.Nên nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hay ngành chính là việc ta tạo ra, duy trì, tận dụng phát triển lợi thế cạnh tranh nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của thị trường, thông qua đó đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. II. Sự khác biệt giữa cạnh tranh trong ngân hàng cạnh tranh trong doanh nghiệp kinh doanh1. Cạnh tranh trong ngân hàngHoạt động Ngân hàngmột loại hình kinh doanh đặc biệt trong số các loại hình kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động Ngân hàng được hiểu là hoạt động kinh doanh tiền tệ các dịch vụ tài chính có liên quan. Do đó cạnh tranh trong Ngân hàng chính là chủ thể Ngân hàng cùng với nghệ thuật sử dụng tổng hợp các phương thức, yếu tố, … nhằm giành được phần thắng trên thị trường, với lợi nhuận cao nhất, nâng cao vai trò vị thế của mình trên thị trường. Đối với nền kinh tế, thì cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàngmột động lực nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vì hoạt động Ngân hàngmột trong số các loại hình hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, mà cạnh tranhmột đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh trong ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: khách hàng, thị trường, nền kinh tế cơ quan quản lý.1.1. Khách hàngKhông giống với các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế thị trường, hoạt động Ngân hàngmột loại hình kinh doanh tiền tệ. Cũng chính vì vậy mà các khách hàng của nó cũng quan tâm rất khác đến sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B7 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triểncung cấp với các sản phẩm dịch vụ mà các doanh nghiệp cung cấp. Cần phải hiểu các động cơ chủ yếu thúc đẩy khách hàng mua các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, kết cấu, chất lượng sản phẩm dịch vụ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các yếu tố là:- Lợi nhuận hoặc tiết kiệm: Tìm kiếm lợi nhuận đó là động cơ quan trọng để tìm tới các dịch vụ Ngân hàng của các chủ thể trên thị trường bán lẻ. với các chủ thể này thì lãi suất có ý nghĩa rất to lớn.- Tính linh hoạt của dịch vụ: Khách hàng cũng rất chú ý tới tính linh hoạt của dịnh vụ đó, dịch vụ đó là dịch vụ có thể thích nghi với những nhu cầu thay đổi. - Chất lượng dịch vụ: Khách hàng quan tâm nhiều đến chất lượng dịch vụ, đó cũng là cơ sở cho sự cạnh tranh phi giá. Song cũng cần chú ý rằng nhiều khi giá rẻ chưa chắc đã là điều tốt nếu như chất lượng dịch vụ không tốt thì cũng không thu hút được khách hàng.- Tốc độ: Đây cũng là điều quan tâm của khách hàng bởi vì tốc độ dịch vụ nhanh cũng có nghĩa là chu chuyển vốn nhanh, do đó giảm được chi phí sử dụng vốn hơn nữa, đảm bảo được kịp thời đũng thời cơ cần sử dụng vốn của khách hàng. - An toàn: Ngân hàng phải là nơi bảo quản vững chắc tiền vốn của khách hàng, người gửi tiền chọn được Ngân hàng gửi tiền tốt.- Việc phục vụ được đảm bảo: Thường thường khách hàng Ngân hàng có quan hệ lâu dài tín nhiệm lẫn nhau, vì vậy việc đảm bảo phục vụ kịp thời các yêu cầu của nhau là cơ sở cho quan hệ lâu dài, cùng tồn tại phát triển. - Thuận tiện: Khách hàng rất quan tâm tới các dịch vụ, sản phẩm Ngân hàng thuận tiện cho mình. Ngân hàng càng thuận tiện bao nhiêu thì khách hàng càng thích sử dụng chọn lựa để giao dịch nhiều bấy nhiêu. - Danh tiếng kỹ thuật hiện đại: Đây cũng là một tiêu chuẩn để khách hàng lựa chọn Ngân hàng của khách hàng bởi vì đó cũng là tiêu chuẩn để phòng ngừa rủi ro khi đầu vốn. Đó là những động cơ chủ yếu mang tính chất lý tính thúc đẩy khách hàng mua các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.1.2. Thị trường, nền kinh tế cơ quan quản lýSVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B8 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triển Đặc điểm, tính chất nội dung cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng của mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào: thể chế chính trị, môi trường pháp lý, trình độ phát triển kinh tế, đường lối chính sách trong từng thời kỳ phong tục tập quán. Sự phát triển của một nền kinh tế được thể hiện rõ qua mức cầu về hàng hóa tiêu dùng của dân cư. Mức cầu đó chính là số lượng mức độ của các nhu cầu có khả năng thanh toán. Việc phát triển hoạt động cho vay gúp tăng cầu trong các hoạt động mua bán như: nguyên liệu dùng trong sản xuất, đầu phát triển của doanh nghiệp, . cho vay mua sắm đối với các cá nhân hộ gia đình như: oto, tivi, các trang thiết bị trong gia đình .Làm tăng khả năng tiêu dùng trên thị trường từ đó kích thích nền kinh tế phát triển.Đối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển hoạt động Ngân hàng cũng phát triển cạnh tranh rất sôi động, các cơ chế quản lý phần nhiều là sử dụng công cụ gián tiếp, hoặc các chế tài quy định trong luật chuyên ngành. Còn đối với các nước chậm phát triển hay đang trong quá trình chuyển đổi thì các công cụ quản lý trực tiếp, các biện pháp hành chính được sử dụng nhiều hơn. Quản lý về hoạt động cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng, các quốc gia đều có bộ luật riêng về Ngân hàng có cơ quan chuyên môn riêng quản lý về lĩnh vực này. Mục tiêu quản lý là bảo vệ quyền lợi khách hàng - người gửi tiền, chống độc quyền, đảm bảo an toàn cho hệ thống Ngân hàng hệ thống tiền tệ, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.2. Sự khác biệt giữa cạnh tranh trong ngân hàng cạnh tranh trong doanh nghiệpĐiểm khác biệt của cạnh tranh trong ngân hàng cạnh tranh trong doanh nghiệp là phương thức được ngân hàng áp dụng trong cạnh tranh gồm có:+Một là Ngân hàng sử dụng các công cụ trong cạnh tranh: lãi suất, tỷ giá hối đoái, phí dịch vụ.-Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền có được so với số tiền gốc mà người gửi tiền nhận thêm được từ Ngân hàng hay người vay phải trả cho Ngân hàng về khoản vốn vay. Hay nói ngắn gọn, lãi suất là giá cả sử dụng vốn. Ngân hàng nhận tiền gửi, huy động vốn trong xã hội phải trả lãi cho người gửi tiền, Ngân hàng thì thu được tiền lãi từ người vay vốn của ngân hàng.SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triển Trong cạnh tranh, Ngân hàng luôn mong muốn thu được mức lãi suất cho vay cao nhất trả lãi tiền gửi - lãi suất huy động vốn thấp nhất. Ngược lại, khách hàng của Ngân hàng, nếu là người vay vốn thì luôn muốn trả lãi suất thấp nhất, nếu là người gửi tiền thì muốn hưởng mức lãi suất cao nhất. Để giải quyết mâu thuân này, đòi hỏi cả một nghệ thuât trong quản trị, điều hành của mỗi Ngân hàng, sao cho luôn luôn thích ứng với diễn biến của thị trường diễn biến của lãi suất, nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh.-Tỷ giá hối đoái là mối quan hệ so sánh, là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền của quốc gia này với đồng tièn của quốc gia khác, hay nói cách khác, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền tính ra một đồng tiền khác Có ba loại giao dịch tỷ giá: giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn giao dịch hoán đổi. Cũng giống như các loại giá cả khác, sự biến động tỷ giá gọi là rủi ro hối đoái sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thể hiện chính là tình trạng tổn thất vốn. Một vấn đề nữa chính là mâu thuẫn về giá giữa người mua người bán để xử lý mẫu thuẫn về giá cả giữa người mua, người bán trong giao dịch tỷ giá là một nghệ thuật quản trị điều hành trong chiến lược cạnh tranh Ngân hàng.-Phí dịch vụ là số tiền mà khách hàng phải trả cho Ngân hàng về một loại dịch vụ nào đó, hay Ngân hàng phải trả cho người cung cấp dịch vụ. Hoạt động Ngân hàng ngày càng phát triển, các loại dịch vụ Ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng. Có thể kể đến một số loại phí dịch vụ chính của một Ngân hàng như sau:Phí bảo lãnh; Phí thanh toán, chuyển tiền; Phí vấn, cung cấp thông tin; Phí giữ hộ (ngân quỹ), …Trong quản trị điều hành về lĩnh vực này, ngoài việc đưa ra mức phí hấp dẫn cho khách hàng thì vấn đề quan trọng tiếp theo là chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn hảo tiện lợi.+Hai là Sử dụng các nghiệp vụ đưa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng:-Tiền gửi, huy động vốn: Mục tiêu cạnh tranh của mỗi Ngân hàng là làm sao huy động được khối lượng vốn đủ lớn phục vụ cho kinh doanh với lãi suất thấp nhất. Nghệ thuật cạnh tranh là đa dạng hoá các hình thức gửi tiền huy động vốn với việc tổ chức giao dịch tiện lợi.SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: Kinh tế phát triển 48B10 [...]... khối đầu 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh ngân hàng BIDV HBT Ngày 19/09/2008 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chính thức công bố thành lập chi nhánh cấp 1 thuộc khối Ngân hàng của BIDV tại địa điểm số 10 Trần Đại Nghĩa căn cứ vào quyết định số 718/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hai Trưng hoạt động theo mô hình ngân hàng. .. mạnh điểm yếu của ngân hàng Từ đó nhìn nhận thị trường của chi nhánh phân tích những lực lượng cạnh tranh, các xu hướng phát triển cũng như cơ hội khai thác để tạo nên lợi thế cạnh tranh phù hợp với nguồn lực của ngân hàng I Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter Hình 2.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter (nguồn: saga.vn/Marketing/Phantichvadubao/2826.saga) - Áp lực cạnh tranh. .. dịch vụ Ngân hàng đa năng trên nền công nghiệp hiện đại hóa để thỏa mãn nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích cao cho khách hàng Nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu Phát triển Hai Trưng là cung ứng vốn, dịch vụ tài chính cho khu vực dân doanh, cụ thể là các doanh ngiệp nhỏ vừa Trong ng lai Ngân hàng Đầu Phát triển Hai SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương 22 Lớp: Kinh tế phát triển 48B... cổ phần việc sáp nhập với ngân hàng được đầu có thể xảy ra Ở một khía cạnh khác, ngân hàng đầu sẽ có một tác động nhất định đến ngân hàng được đầu 5 Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành ngân hàng sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh Trong ngành ngân hàng các yếu tố sau... hơn, nâng cao thị phần của chi nhánh tạo lợi nhuận cao hơn 1.2 Các hoạt động cơ bản của chi nhánh HBT 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn sử dụng vốn là hai nghiệp vụ quan trọng chủ yếu của bất kỳ ngân hàng nào Cho vay là một hoạt động sinh lời cao do đó các ngân hàng luôn tìm mọi cách để huy động được khối lượng tiền lớn Ngân hàng Đầu Phát triển Hai Trưng luôn coi hoạt... ngân hàng hiện đại Bên cạnh đó chi nhánh còn chú trọng kĩ năng giao tiếp, bán sản phẩm, thái độ phục vụ của cán bộ giao dịch đối với khách hàng II Phân tích năng lực cạnh tranh của chi nhánhBIDV HBT Trong chuyên đề này để có thể đánh giá được năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng BIDV HBT, đặt trong sự so sánh với các ngân hàng khác nội bộ SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương 30 Lớp: Kinh tế phát triển. .. khác: ngân quỹ, vấn… đây cũng là một nhóm dịch vụ Ngân hàng, mục đích là thu phí, bổ sung cho tăng lợi nhuận của Ngân hàng Yêu cầu của khách hàng là uy tín Ngân hàng, chất lượng dịch vụ, tính tiện lợi mức phí hợp lý 3 Tầm quan trọng của cạnh tranh với sự phát triển của ngân hàng Cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệt khi các ngân hàng đối thủ cạnh tranh. .. các ngân hàng mới đối với chi nhánh HBT là bình thường, không ảnh hưởng nhiều đến chi nhánh Nhưng trong ng lai thì chi nhánh HBT cũng cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hoạt động của mình để khi có sự xuất hiện của các chi nhánh ngân hàng mới lúc này cũng không thể là nguy cơ lớn với chi nhánh BIDV HBT 3 Quyền lực của khách hàng Điều quan trọng nhất vẫn là: việc sống còn của ngân hàng. .. hàng vững chắc, thì cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Muốn vậy chi nhánh phải thực hiện nhiều công tác quảng cáo, tiếp thị cũng như mở rộng mạng lưới, đào tạo đào tạo lại cán bộ CHƯƠNG II KHUNG LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG SVTH: Nguyễn Thị Thu Phương 12 Lớp: Kinh tế phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch phát triển Để đánh giá năng lực cạnh tranh. .. quyền lực của nhà cung cấp thiết bị đã thắng thầu Quyền lực của các cổ đông trong ngành ngân hàng thì như thế nào? Không nhắc đến những cổ đông đầu nhỏ lẻ thông qua thị trường chứng khoán mà chỉ nói đến những đại cổ đông có thể có tác động trực tiếp đến chi n lược kinh doanh của một ngân hàng Nhìn chung hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều nhận đầu của một ngân hàng khác Quyền lực của nhà đầu sẽ . tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng . Chuyên đề đi sâu vào tình hình hoạt động và thực trạng năng lực cạnh tranh của chi nhánh. phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình một cách tốt nhất.Dựa trên những phân tích trên, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:38

Hình ảnh liên quan

I. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter - Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

h.

ình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hiện nay Chi nhánh hoạt động theo mô hình tổ chức TA2. Gồm: - Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

i.

ện nay Chi nhánh hoạt động theo mô hình tổ chức TA2. Gồm: Xem tại trang 23 của tài liệu.
2. Tình hình hoạt động của chi nhánhBIDV HBT năm 2009 2.1. Công tác phát triển mạng lưới - Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

2..

Tình hình hoạt động của chi nhánhBIDV HBT năm 2009 2.1. Công tác phát triển mạng lưới Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2. Tổng huy động vốn - Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

Hình 3.2..

Tổng huy động vốn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhìn vào sơ đồ ở trên hình 3.4 có thể thấy được hiện nay chi nhánh đang phải đối mặt với nguy cơ thay thế từ khách hàng và cạnh tranh nội bộ ngành là rất lớn - Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Hai Bà Trưng

h.

ìn vào sơ đồ ở trên hình 3.4 có thể thấy được hiện nay chi nhánh đang phải đối mặt với nguy cơ thay thế từ khách hàng và cạnh tranh nội bộ ngành là rất lớn Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan