Sự tác động của các chính sách vĩ mô đến giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay

24 977 13
Sự tác động của các chính sách vĩ mô đến giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn:Sự tác động của các chính sách vĩ mô đến giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay

1. Tính cấp thiết của đề tàiĐói nghèo Việt Nam vẫn còn đang phổ biến và là một vấn đề bức xúc. Tình trạng chênh lệch giàu nghèosự phát triển không đều giữa các vùng đang có chiều hớng gia tăng; nguy cơ tái nghèo của một bộ phận dân c còn lớn Cuộc chiến chống đói nghèo và hạn chế gia tăng bất bình đẳng vẫn còn đầy cam go.Với mong muốn đợc tìm hiểu, bổ sung thêm vào vốn kiến thức và nâng cao khả năng lý luận khoa học của mình, cũng nh hy vọng đợc đóng góp một phần vào việc tìm ra giải pháp cho việc giảm nghèo nớc ta hiện nay, nhóm nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Sự tác động của các chính sách đến giảm nghèo Việt Nam hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiVề lý luận: Đề tài đa ra một hệ thống những vấn đề lý luận về nghèo, giảm nghèo và vai trò của các chính sách đối với giảm nghèo.Về thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng đói nghèogiảm nghèo Việt Nam, tác động của các chính sách đối với giảm nghèo và nêu ra các giải pháp để thực hiện mục tiêu giảm đói nghèo.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tợng nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu nghèo với t cách là một hiện tợng xã hội. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề nghèogiảm nghèo Việt Nam từ 1986 đến nay.4. Phơng pháp nghiên cứu đã sử dụng trong đề tàiĐề tài đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp .59 5. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiĐề tài góp phần thực hiện tốt mục tiêu kinh tế xã hội. Đề tài có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo đối với sinh viên và các nhà nghiên cứu về chính sách đối với chiến lợc chống đói nghèo của Việt Nam.6. Kết cấu của đề tàiNgoài Phần mở đầu và Kết luận, bố cục của đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của các chính sách đối với giảm nghèoChơng 2: Thực trạng đói nghèogiảm nghèo Việt Nam từ sau đổi mới đến nayChơng 3: Những giải pháp để hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèoChơng 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của các chính sách đối với giảm nghèo1.1. Nghèo đói và giảm nghèo1.1.1. Các khái niệm nghèo đói và giảm nghèoNghèo luôn tồn tại nh một tất yếu tự nhiên trong mọi xã hội. Nghèo đói là một vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, đa phơng diện. Trên thực tế, không có khái niệm duy nhất về nghèo, mà nghèo là một khái niệm luôn biến đổi. Theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới (WB): nghèo là tình trạng thiếu thốn nhiều phơng diện. 60 Những năm gần đây Ngân hàng Thế giới thờng hay sử dụng khái niệm nghèo chung và nghèo về lơng thực, thực phẩm. Nghèo chung bao gồm nhu cầu cơ bản về lơng thực, thực phẩm và phi l-ơng thực, thực phẩm. Nghèo lơng thực, thực phẩm (nghèo gay gắt) chỉ đề cập đến nhu cầu cơ bản, thiết yếu, tối thiểu về ăn để tồn tại và duy trì cuộc sống.Vậy thế nào là giảm nghèo? Giảm nghèo là làm cho một bộ phận dân c nghèo nâng mức sống, từng bớc thoát khỏi tình trạng nghèo. Nói một cách khác, giảm nghèo là quá trình chuyển một bộ phận dân c nghèo lên mức sống cao hơn.ở Việt Nam hiện nay, nghèo đói là do nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kém phát triển sang nền kinh tế phát triển. Do đó: góc độ nớc nghèo, giảm nghèo là từng bớc thực hiện quá trình chuyển từ trình độ sản xuất cũ lạc hậu, sang trình độ sản xuất mới, hiện đại. góc độ ngời nghèo, giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển, trên cơ sở đó từng bớc thoát ra khỏi tình trạng nghèo.1.1.2. Các thớc đo nghèo1.1.2.1. Nghèo theo thớc đo thu nhậpTheo thớc đo thu nhập có thể đa ra hai khái niệm: nghèo tuyệt đối, nghèo tơng đối.Nghèo tuyệt đối, đo lờng số ngời có thu nhập dới một ngỡng nhất định hoặc số hộ gia đình không có đủ tiền để chu cấp cho những hàng hóa và dịch vụ thiết yếu nhất định.Nghèo tơng đối, đo lờng quy mô, theo đó hộ gia đình đợc coi là nghèo nếu nguồn tài chính của họ thấp hơn một mức thu nhập đợc xác định là chuẩn nghèo của xã hội đó.61 1.1.2.2. Chỉ số nghèo con ngời Chỉ số phát triển con ngời (HDI) đợc xây dựng dựa trên 3 tiêu thức cơ bản là sức khoẻ, tri thức và thu nhập. Để đo sự thiếu thốn, bần hàn hay không có khả năng đảm bảo đợc ba khía cạnh cơ bản của sự phát triển con ngời nh trong HDI Liên Hiệp Quốc đa ra chỉ số nghèo con ngời.Chỉ số nghèo con ngời (Human Poverty Index - HPI) của Liên Hiệp Quốc là một chỉ tiêu đo lờng mức sống của một nớc, ngoài nhân tố thu nhập còn đa thêm các nhân tố về mù chữ, suy dinh d-ỡng của trẻ em, chết sớm, dịch vụ y tế nghèo nàn, thiếu khả năng tiếp cận với nớc sạch. 1.1.2.3. Các thớc đo về sự bất bình đẳng - Hệ số Gini: thờng đợc dùng để biểu thị mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân c. Hệ số Gini đợc thể hiện thông qua đờng cong Lorenz. Đồ thị hệ số Gini: Khi hệ số Gini = 0 thể hiện công bằng tuyệt đối (mọi ngời có thu nhập nh nhau), khi hệ số Gini = 1 thể hiện bất bình đẳng tuyệt đối. Đờng cong Lorenz càng võng xuống sát với trục hoành, khi đó bất công bằng trong xã hội càng tăng. 62Đường công bằng tuyệt đối Đường cong lorenzThu nhập (%) Dân cư (%)AB 20 40 60 80 100 40 60 80 10020 - Chỉ số Theil: là số thống kê đo lờng sự bất bình đẳng về kinh tế do nhà toán thống kê Henri Theil xây dựng. Công thức tính nh sau:Ni ii 1X X1T .lnN X X== Trong đó: Xi là thu nhập của ngời thứ iNii 11X XN==là thu nhập trung bình N là số ngời. Chỉ số Theil biến thiên từ 0 (công bằng tuyệt đối) đến + (bất bình đẳng tuyệt đối. - Tỷ số giữa thu nhập và tiêu dùng của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất của một nớc: đây là tỷ số trong đó tử số là thu nhập/tiêu dùng trên đầu ngời của 20% ngời giàu nhất và mẫu số là thu nhập/tiêu dùng trên đầu ngời của 20% ngời nghèo nhất. Đại lợng này đợc sử dụng rất phổ biến cả các nớc phát triển và đang phát triển.- Tỷ trọng thu nhập/tiêu dùng của x% ngời nghèo nhất: chỉ tiêu đo lờng tỷ trọng thu nhập/tiêu dùng của x%, dụ 20%, ngời nghèo nhất là một thớc đo tốt hơn theo nghĩa nó sẽ không thay đổi khi sự thay đổi của một chính sách nào đó, dụ thuế, dẫn tới giảm thu nhập khả dụng của những ngời nghèo nhất.1.1.2.4. Các chuẩn mực đánh giá nghèo Việt Nam Chuẩn nghèo của Việt Nam đợc xây dựng từ năm 1992 và đã có sự điều chỉnh qua các thời kỳ 1992-1995; 1996-2000; 2001-2005 và 2006-2010.63 Thời kỳ 1992-1995:Hộ đói: là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu ngời dới 8kg/tháng nông thôn, dới 13kg/tháng thành thị.Hộ nghèo: là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu ng-ời dới 13kg/tháng nông thôn, dới 20kg/tháng thành thị.Thời kỳ 1996-2000:Hộ đói: là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu ngời dới 13kg/tháng (tơng đơng dới 45.000đ).Hộ nghèo miền núi, hải đảo: thu nhập bình quân đầu ngời dới 15kg/tháng (tơng đơng dới 55.000đ).Hộ nghèo nông thôn: thu nhập bình quân đầu ngời dới 20kg/tháng (tơng đơng dới 70.000đ).Hộ nghèo thành thị: thu nhập bình quân đầu ngời dới 25kg/tháng (tơng đơng dới 90.000đ).Thời kỳ 2001-2005: - Hộ nghèo nông thôn miền núi, hải đảo: thu nhập bình quân đầu ngời dới 80.000đ/tháng hay dới 960.000đ/năm.- Hộ nghèo nông thôn đồng bằng: thu nhập bình quân đầu ngời dới 100.000đ/tháng hay dới 1.200.000đ/năm.- Hộ nghèo thành thị: thu nhập bình quân đầu ngời dới 150.000đ/tháng hay dới 1.800.000đ/năm.Thời kỳ 2006-2010: - Hộ nghèo nông thôn: thu nhập bình quân dới 200.000đ/ngời/tháng. - Hộ nghèo thành thị: thu nhập bình quân dới 260.000đ/ng-ời/tháng.64 1.2. Vai trò của các chính sách trong giảm nghèoChính sách tín dụng cho ngời nghèo: Hỗ trợ vốn dới các hình thức khác nhau thông qua tín dụng, cho vay vốn với lãi suất thấp và những điều khoản u đãi chính là giúp cho ngời nghèo thoát khỏi nghèo đói. Chính sách y tế, dân số: Vấn đề bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của ngời nghèo. Việc cải thiện điều kiện sức khỏe cho ngời nghèo là một trong những yếu tố rất cơ bản để họ tự thoát nghèo. Thông qua chính sách y tế có thể đảm bảo cho ngời nghèo có khả tiếp cận thuận lợi các dịch vụ y tế cơ bản; đảm bảo công bằng trong tiếp cận các dịch y tế.Chính sách giáo dục dạy nghề: Đầu t cho giáo dục đào tạo có tác dụng nâng cao chất lợng lao động, phát triển nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động nhờ trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật đợc nâng lên. Giáo dục đào tạo còn có góp phần tăng cờng năng lực quản lý của các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nớc, từ đó nâng mức đóng góp vào tăng trởng kinh tế.Chính sách an sinh xã hội: Chính sách an sinh xã hội của Nhà nớc góp phần trợ giúp cho các đối tợng yếu thế và ngời nghèo. Cải thiện tình trạng thu nhập cho ngời nghèo; nâng cao chất lợng và khả năng tiếp cận các dịch vụ sản xuất cũng nh các nguồn lực khác của ngời nghèo. Mặt khác, chính sách an sinh xã hội còn góp phần bảo vệ những ngời có hoàn cảnh đặc biệt (ngời tàn tật, ngời già cô đơn, đối tợng chính sáchcác đối tợng khác).Các chính sách của Nhà nớc có quan hệ tơng tác hỗ trợ bổ sung lẫn nhau, cùng tác động đến các đối tợng khó khăn, nghèo đói giúp đỡ họ vơn lên thoát khỏi đói nghèo. Hệ thống các chính sách của Nhà nớc trong lĩnh vực giảm nghèo không chỉ là biểu hiện của các chính sách xã hội mà còn là các chính 65 sách kinh tế kinh tế của nhà nớc tác động đến các đối tợng dân cnghèo đói, yếu thế nhằm điều tiết, phân phối lại nguồn lực thu nhập hạn chế phân hóa giàu nghèo, thực hiện công bằng xã hội và giảm nghèo.1.3. Kinh nghiệm của một số nớc 1.3.1. Trung QuốcTrung Quốc bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng vào năm 1978. Cho đến nay, Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội. Song song với những thành tựu về phát triển kinh tế, Trung Quốc đã đạt kết quả khả quan trong lĩnh vực phát triển xã hội, đặc biệt là giải quyết vấn đề nghèo đói. Từ năm 1987 đến năm 1995 có khoảng 200 triệu ngời đã vợt lên khỏi tình trạng nghèo tuyệt đối Trung Quốc. Đến cuối năm 1999, Trung Quốc chỉ còn 35 triệu ngời nghèo. 1.3.2. MalaysiaMalaysia đã xây dựng nền kinh tế hỗn hợp có độ mở cao, trong đó Chính phủ có vai trò định hớng cho toàn bộ nền kinh tế. Kết quả là, tăng trởng kinh tế của Malaysia luôn giữ đợc nhịp độ cao và ổn định, thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh. Từ một đất nớc có trên 50% dân số sống dới mức nghèo khổ đầu thập kỷ 1970, đến năm 1990 giảm xuống còn 17,1%, năm 2002 chỉ còn dới 1%. 1.3.3. Thụy ĐiểnĐể vợt qua cuộc khủng hoảng vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Thụy Điển đã tiến hành đổi mới. Trong quá trình đổi mới để vợt ra khỏi khủng hoảng, Thụy Điển vẫn luôn tôn trọng mục tiêu phát triển con ngời. Tổng chi tiêu cho phúc lợi xã hội của 66 Thụy Điển hiện nay vẫn chiếm tới 38% GDP, đứng hàng đầu thế giới. Hệ thống phúc lợi xã hội Thụy Điển rất rộng và bao hàm nhiều chơng trình và nhiều dạng khác nhau. Thụy Điển đã rất thành công trong việc nâng cao đời sống con ngời.Kinh nghiệm từ các nớc cho thấy, hầu hết các nớc vợt ra khỏi ngỡng cửa đói nghèo bằng con đờng tăng trởng kinh tế. Tăng tr-ởng kinh tế là cơ sở, là nền tảng giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội. Để thực hiện giảm nghèo, mọi chính sách của nhà nớc đều phải hớng vào thực hiện tăng trởng kinh tế, phân phối công bằng và phát triển các hoạt động phúc lợi. Chơng 2Thực trạng đói nghèogiảm nghèo Việt Nam từ sau đổi mới đến nay2.1. Những thành tựu về giảm nghèo Việt Nam từ sau đổi mới đến nay Từ năm 1988 trở lại đây, Việt Nam đã đạt mức tăng GDP trung bình hàng năm khoảng 7,5%. Cùng với tăng trởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ:- Chất lợng cuộc sống của dân c nói chung và dân nghèo nói riêng đợc nâng caoThu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam đã tăng từ khoảng 289 USD năm 1995 lên 835 USD năm 2007 và ớc đạt 1.024 USD năm 2008. Tính từ năm 1993 đến năm 2002, GDP bình quân đầu ngời tăng 5,9%/năm và từ năm 2002 đến năm 2007 tăng 9,2%/năm [27]. 67 Mức sống của dân nghèo trong thời gian qua cũng từng bớc đợc nâng lên đáng kể. Thu nhập bình quân đầu ngời một tháng của 20% nhóm nghèo nhất năm 1995 là 74.300 đồng; năm 2002 là 107.700 đồng; năm 2004 tăng lên là 141.800 đồngnăm 2006 đạt 184.300 đồng, tăng 29,8% so với năm 2004 [25].Chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân c ngày càng đợc cải thiện còn đợc thể hiện rõ qua chỉ số phát triển con ngời (HDI). HDI của Việt Nam đã tăng từ 0,59 năm 1985 lên 0,62 năm 1990; 0,672 năm 1995; 0,686 năm 2000; 0,704 năm 2003; 0,733 năm 2005 và 0,75 năm 2007 [1].- Tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh Tỷ lệ nghèo đói giảm liên tục mức cao, tính theo chuẩn quốc tế, tỷ lệ nghèo đói chung đã giảm từ trên 70% vào giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX xuống khoảng 37,4% năm 1993; 29,4 % năm 2002 và 24,1% năm 2004. Tính theo chuẩn mới của Việt Nam, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,7% năm 2007 và 13,5% năm 2008 [27]. - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sản xuất và dân sinh của cácnghèo đã có sự thay đổiTrong thập niên qua, Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến đầu t cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, nhất là cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển sản xuất và dân sinh. Khoảng 9-10% GDP hàng năm đợc đầu t vào ngành giao thông, năng lợng, viễn thông, nớc và vệ sinh, một tỷ lệ đầu t cơ sở hạ tầng cao so với chuẩn quốc tế. Đến nay, mạng lới quốc gia đã cấp điện cho 525/536 huyện, đạt 97,95%; 10522 xã, phờng đạt 96,8% và 93,34% số hộ. Điện thoại cố định và điện thoại di động trên 100 dân tăng gấp 9 lần từ năm 1995. Tính đến năm 2007, cả nớc có 8.792 xã có đờng ôđến trụ sở ủy ban nhân dân xã, chiếm 96,9% số xã.68 [...]... thân ngời nghèo có trình độ văn hóa thấp, gia đình đông con và nhiều tập tục lạc hậu cũng là những nguyên nhân làm cho ngời nghèo ngày càng trở nên nghèo hơn 2.4 Sự tác động của các chính sách của Nhà nớc trong giảm nghèo 2.4.1 Chính sách tín dụng cho ngời nghèo Trong những năm qua, vốn tín dụng đã trở thành một công cụ góp phần đắc lực vào việc giảm nghèo Việt Nam Các hộ nghèo Việt Nam đợc... hai mơi năm đổi mới, với cơ chế, chính sách thông thoáng, công cuộc xóa đói giảm nghèo Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận, tỷ lệ nghèo giảm với tốc độ nhanh Tuy nhiên, thành tựu xóa đói giảm nghèo còn thiếu tính bền vững, nguy cơ tái nghèo còn cao, mức độ chênh lệch giàu nghèo theo thu nhập có xu hớng tăng Tác động của các chính sách đến xóa đói giảm nghèo trong thời gian qua đã đạt... xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời chủ động tạo các nguồn lực cho hoạt động trợ giúp ngời nghèo đói Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nớc, của toàn xã hội, mà trớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân ngời nghèo, cộng đồng nghèo Triển khai có hiệu quả các chơng... tác xóa đói giảm nghèo thực sự bền vững, cần phải hoàn thiện và sử dụng có hiệu quả hơn các chính sách của Nhà nớc, tạo điều kiện cho ngời dân vơn lên thoát nghèo, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, thực hiện đợc mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra là: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 75 Chơng 3 Giải pháp để hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo. .. đói giảm nghèo là do công tác quản lý tốt và áp dụng một cách có hệ thống những lực lợng kinh tế thị trờng vào phục vụ nền kinh tế Mỗi chính sách mô, đều đã đạt đợc những thành công nhất định trong việc giúp đỡ, tạo nguồn lực và môi trờng để ngời nghèo, vùng nghèo phát triển song vẫn còn chứa đựng những bất cập tồn tại đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện Việc hoàn thiện các chính sách mô, ... án xóa đói giảm nghèo bằng các nguồn tài chính trợ giúp của Nhà nớc và các tổ chức trong và ngoài nớc Việc hỗ trợ và cho vay vốn hộ nghèo phải đi liền với công tác t vấn, hớng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu quả căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ gia đình 3.2 Những giải pháp để hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo 3.2.1 Chính sách tín dụng đối với ngời nghèo - Tiếp...2.2 Những thách thức về giảm nghèo Việt Nam hiện nay Thứ nhất, giảm nghèo cha vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao Những thành tựu của xóa đói giảm nghèo đã đạt đợc còn thiếu tính bền vững, chủ yếu mới xóa tình trạng đói (nghèo về lơng thực, thực phẩm), đa số hộ mới thoát nghèo còn nằm sát chuẩn nghèo, nên nguy cơ tái nghèo cao tỷ lệ tái nghèo lớn (7-10%) trong tổng số hộ mới thoát nghèo Mặt khác, có không... tục hoàn thiện chính sách tiền lơng, tiền công theo hớng thị trờng + Tiếp tục hoàn thiện chính sách thị trờng lao động: chính sách bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp, giải quyết lao động dôi d, đào tạo lại lao động đảm bảo cho thị trờng lao động vận hành có hiệu quả - Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống công cụ thị trờng lao động + Phát triển đồng bộ các yếu tố của thị trờng... quả lao động, chấp nhận sự phân hóa giàu nghèo trong giới hạn cho phép Chênh lệch về phát triển, phân hóa giàu nghèo còn bắt nguồn từ quy luật phát triển không đều giữa các vùng do phơng thức sản xuất, nền văn hóa, phong tục tập quán lối sống, điều kiện địa lý khác nhau 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Trớc hết là do sự tác động của các chính sách của nhà nớc: chính sách đầu t cha đảm bảo tăng trởng trên... năng của lực lợng lao động; qui định về chính sách tiền lơng, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động còn nhiều bất cập 2.4.4 Chính sách y tế Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam Chuyển đổi kinh tế đã đem lại sự thay đổi đáng kể trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Từ năm 2000 đến nay, tỷ lệ tử vong . chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Sự tác động của các chính sách vĩ mô đến giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiVề lý luận:. về nghèo, giảm nghèo và vai trò của các chính sách vĩ mô đối với giảm nghèo. Về thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng đói nghèo và giảm nghèo ở Việt Nam, tác

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan