Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

61 372 0
Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục I/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh: 2 1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 2 a) Khái niệm: 2 b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế: 3 2. Năng lực cạnh tranh 5 a) Năng l

Lời nói đầu Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá nền kinh tế.Tiến trình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội.Việt Nam một quốc gia đang phát triển,toàn cầu hoá vừa là cơ hội tốt vừa là thách thức để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế nâng cao sức cạnh tranh mở rộng thị trờng,tăng tốc độ xuất khẩu,thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài Nh ng nhìn vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của nớc ta còn thấp hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực và thế giới.Một trong những yếu kém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng đó là sức cạnh tranh trên thị trờng cả trong nớc lẫn nớc ngoài.Sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp thể hiện ở nhiều khía cạnh trong tổng thể các vấn đề hình thành lên nó trong đó chất lợng và quản lý chất lợng một nhân tố có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hội nhập-cạnh tranh.Nó đợc thể hiện để khẳng định sức mạnh cạnh tranh hàng hoá của các doanh nghiệp từ đó mà có thể mở rộng thị trờng và thu hút đợc khách hàng. Từ nhận thức về tầm quan trọng của chất lợng và quản lý chất lợng trong quá trình hội nhập-cạnh tranh hiện nay và có sự giúp đỡ của thầy giáo em đã lựa chọn và phân tích đề tài Quản trị chất lợng Nhân tố nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi tham gia AFTA-WTO và phân tích,đa ra những giải pháp của chất lợng và quản lý chất lợng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập-cạnh tranh hiện nay.Nội dung của bài viết gồm ba phần:-Phần thứ nhất:những lý luận chung về quản lý chất lợng.Sự cần thiết của quản lý chất lợng của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập- cạnh tranh -Phần thứ hai:quản lý chất lợng và sức cạnh tranh chất lợng của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập cạnh tranh. -Phần thứ ba:những giải pháp nâng cao đổi mới chất lợng của các doanh nghiệp nhằm nhu cầu khả năng cạnh tranh. .Em xin chân thành cảm ơn . Phần thứ nhất:Những lý luận chung về quản lý chất lợng.Sự cần thiết của quản lý chất lợng của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập cạnh tranh I.Quản lý chất lợng trong sự phát triển của nền kinh tế Trong lịch sử phát triển của chất lợng và quản lý chất lợng gắn liền với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và sự phát triển của khoa học kỹ thuật-kinh tế.Nh chúng ta đã biết các giai đoạn phát triển của quản lý chất lợng đựơc chia ra với các mốc thời gian khác nhau từ quản lý chất lợng bằng kiểm tra,kiểm soát đến quản lý chất lợng tổng hợp toàn công ty. Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật-kinh tế thì quản lý chất lợng cũng phát triển sang một phơng thức mới đó là quản lý chất lợng toàn diện điều đó có nghĩa là trách nhiệm quản lý chất lợng thuộc mọi phòng ban chứ không riêng của phòng chất lợng (phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm), mọi thành viên trong công ty phải có trách nhiệm đối với các sản phẩm-dịch vụ mà mình tạo ra sao cho phù hợp với khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài của doanh nghiệp. Trở lại trong thời gian trớc đây khi nói tới chất lợng sản phẩm ngời ta th-ờng nói đến mức độ phù hợp của nó đối với những tiêu chuẩn,những yêu cầu kỹ thuật đã đề ra khi thiết kế hoặc khi đặt hàng.Do đó để quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm ngời ta thờng tập trung vào việc tăng cờng kiểm tra và sau đó là xây dựng các quy định ,tiêu chuẩn chất lợng với yêu cầu cao hơn,rồi trên cơ sở đó lại tiến hành kiểm tra .đối chiếu sau đó chấp nhận hoặc loại bỏ những sản phẩm phù hợp hoặc không phù hợp. Nhng ngày nay ngời ta nhận thấy trong quá trình sản xuất và cung ứng sản phẩm ngoài việc xây dựng các tiêu chuẩn,các yêu cầu kỹ thuật cho sản phẩm dù rằng các tiêu chuẩn này luôn đợc cải tiến và nâng cao hơn qua hoạt động kiểm tra trên sản phẩm sau khi sản xuất thì vẫn khó có khả năng đảm bảo chất lợng nếu nh có những sai lệch hoặc thiếu sự kiểm soát trong hệ thống sản xuất.Việc kiểm tra nh vậy không có tác dụng tích cực và kém hiệu quả.Chất lợng sản phẩm không phải là một hiện tợng hoặc tình trạng của sản xuất do một ngời, một bộ phận tạo ra mà là kết quả của một chuỗi những hoạt động có liên quan đến nhau trong toàn bộ hệ thống sản xuất:từ khâu nghiên cứu thiết kế cung ứng,sản xuất đến các dịch vụ hậu mãi nhằm thoả mãn khách hàng bên trong và bên ngoài doan nghiệp.Muốn có chất lợng sản phẩm cao,luôn ổn định và giá thành thấp cần phải có các phơng pháp quản lý,tổ chức và kiểm soát có tính chất hệ thống đồng bộ trong doanh nghiệp để giảm những chi phí do những hậu quả của những sai lỗi trong quá trình hoạt động gây ra. Mặt khác trong quá trình hội nhập và giao thơng quốc tế các phơng pháp quản lý đó không phải dợc xây dựng một cách ngẫu hứng,theo ý chủ quan và khả năng của các nhá quản lý các doanh nghiệp mà nó phải dựa trên những cơ sở khoa học,đợc tiêu chuẩn hoá và thống nhất trên phạm vi quốc tế.Đó cũng là những tiêu chuẩn đợc quy định trong hệ thống đảm bảo chất lợng của ISO 9000,TQM và tiêu chuẩn GMP,HACCP.Dựa vào những yêu cầu của tiêu chuẩn này ngời ta có thể sử dụng nhằm đánh giá lựa chọn ngời cung cấp nh là một thứ hàng rào trong thơng mại quốc tế,khi mà hàng rào thuế quan dàn dần bị loại bỏ. Quá trình hội nhập tạo sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ,tích cực áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.Các doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào những ngành có u đãi lớn và ngừng sản xuất những mặt hàng không đủ sức mạnh cạnh tranh. Sức ép to lớn đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đuổi kịp và vợt các nớc khác về mẫu mã,chất lợng,giá cả hàng hoá nếu không các doanh nghiệp sẽ mất thị phần của mình ngay trên thị trờng trong nớc và khu vực.II.Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp 1.Những khái niệm cơ bản về chất lợng và quản lý chất lợng Quản lý chất lợng là một lĩnh vực khá mới đối với Việt Nam.Mặc dù sự phát triển của chất lợng và quản lý chất lợng trên thế giới đã phát triển hơn 50 năm nhng quá trình nhận thức về nó còn mới đối với các quốc gia đang phát triển.Từ khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự định hớng của nhà nuớc thì vấn đề chất lợng và quản lý chất lợng đợc xem xét và nhận thức một cách đúng đắn hơn,nhận thấy sự cạnh tranh của quá trình hội nhập của kinh tế quốc tế trong hiện tại cũng nh trong tơng lai mà ván đề chất lợng và quản lý chất lợng trong các cơ quan,tổ chức,doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế đợc coi nh sự tồn tại của tổ chức,doanh nghiệp mình trong quá trình cạnh tranh-hội nhập .Nhng một số nhận thức về quản lý chất lợng của các tổ chức,doanh nghiệp hiện nay không còn phù hợp với xu hớng phát triển mới của nền kinh tế.Các khái niệm về chất lợng mới và ta cha hiểu hết đợc ý nghĩa cũng nh cha tìm ra đợc thuật ngữ thích hợp. Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đa ra định nghĩa trong ISO 8402:1986 chất lợng là một tập hợp các tính chất và đặc trng của sản phẩm tạo cho nó khả năng thoả mãn những yêu cầu đã đợc nêu rõ hoặc tiềm ẩn. Theo các chuyên gia chất lợng,các cơ quan tiêu chuẩn hoá và quản lý chất lợng cũng đã có nhắc tới vấn đề này nhng với cách diễn đạt có khác nhau Juran: Chất lợng là sự phù hợp với nhu cầu. Crosby:Chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định. Feigenbaum:chất lợng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật,công nghệ,vận hành của sản phẩm,nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc các yêu cầu của ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm . Tiêu chuẩn quốc gia của Australia:chất lợng là sự phù hợp với mục đích ý định. Định nghĩa của ISO năm 1986 về chất lợng đã nêu đợc bản chất và mục đích của vấn đề.Nhng cùng với sự đổi mới và đảm bảo sự phù hợp trong giai đoạn phát triển hiện nay ISO 8402:1986 đã đợc soát xét và ban hành lại vào năm 1994.Theo ISO 8402:1994 thì chất lợng là tập hợp các đăc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể(đối tợng) đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn. Về một số thuật ngữ có liên quan chung đến chất lợng và quản lý chất lợng (theo ISO 8402:1994). Sản phẩm:là kết quả của các hoạt động hoặc quá trình. Hiện nay ngời ta cho rằng sản phẩm và dịch vụ là hai phạm trù riêng biệt.Theo định nghĩa trên thì dịch vụ tuy có tính đặc thù nhng cũng chỉ là một dạng thể hiện của sản phẩm.Nói một cách bao quát sản phẩm bao gồm bốn dạng sau: - Phần cứng - Phần mềm - Vật t chế biến -Dịch vụ Ngoài ra sản phẩm còn có thể có các dạng hỗn hợp đợc tạo lên từ sự tổ hợp của các dạng cơ bản nêu trên. Đối tợng của hệ chất lợng không chỉ gồm có sản phẩm mà còn gồm cả các hoạt động quá trình,tổ chức hoặc cá nhân,quá trình là tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có kiên quan với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra. Nguồn lực ở đây có thể bao gồm:nhân lực,tài chính,trang thiết bị,công nghệ và phơng pháp công nghệ Tổ chức là các công ty,tập đoàn,hãng,xí nghiệp,cơ quan,hoặc một bộ phận của chúg có liên kết hoặc không,công hoặc t có những chức năng và bộ máy quản trị riêng. Cơ cấu tổ chức là trách nhiệm,quyền hạn và mối quan hệ đợc sắp xếp theo một mô hình thông qua đó một tổ chức thc hiện chức năng của mình Chính sách chất lợng là ý đồ và định hớng chung về chất lợng của một tổ chức do lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra. Quản lý chất lợng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chính sách chất lợng,mục đích,trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh lập kế hoạch chất lợng,điều khiển chất lợng,đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ hệ chất lợng. Điều khiển chất lợng(kiểm soát chất lợng) là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp đựoc sử dụng nhằm thực hiện các yêu cầu chất lợng. Đảm bảo chất lợng là tập hợp những hoạt động có kế hoạch và có hệ thống đợc thực hiện trong hệ chất lợng và đợc chứng minh đủ ở mức cần thiết để tạo ra sự tin tởng thoả đáng rằng thực thể (đối tợng)sẽ hoàn thành đày đủ các yêu cầu chất lợng . Đảm bảo chất lợng có thể dùng cho mục đích nội bộ để tạo lòng tin cho lãnh đạo cũng nh cho mục đích đối ngoại để tạo lòng tin cho khách hàng hoặc cho những ngời khác. Cải tiến chất lợng là những hoạt động thực hiện trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng. Lập kế hoạch chất lợng là các hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầu chất lợng cũng nh yêu cầu về thực hiện các yếu tố của chất lợng. Hệ chất lợng là cơ cấu tổ chức,thủ tục.quá trình và các nguồn lực cần thiết để quản lý chất lợng . Quản lý chất lợng tổng hợp(TQM)là cách quản lý của một tổ chức tập trung vào chất lợng,dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên trong tổ chức,cho xã hội.2.Quá trình hội nhậpcạnh tranh.Chiến lợc của doanh nghiệp. Trong sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế hiện nay vấn đề hết sức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp là chiến lợc cạnh tranh của các doanh nghiệp nên nh thế nào trong thời gian tới?Đó là điều hết sức cấp bách của mọi doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt khi chúng ta đã ra nhập ASEAN và đang từng bớc tham gia AFTA-WTO.hội nhập nh thế nào? Với t thế nào? một trong những yếu kém hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp đó là quá trình chuẩn hội nhậpcạnh tranh khi phải đối mặt với những thách thức cha nhìn nhận một cách rõ ràng và đứng đắn,do đó các doanh nghiệp hiên nay cứ phải lẽo đẽo chạy theo sau với các đối thủ cạnh tranh khác từ đó dẫn đến hàng hoá của các doanh nghiệp có sức cạnh tranh kém ngay tại thị trờng trong nớc còn nói đâu đến vấn đề mở rộng thị trờng sang các nớc khác. Nhìn lại 10 năm đổi mới và phát triển chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn giúp ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới.Năm 1995 Việt Nam đã bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ,ký hiệp định khung với EU,ra nhập ASEAN và đã đang đàm phán ra nhập tổ chức Thơng mại thế giới(WTO).Chúng ta có nhiều thời cơ thuận lợi để hợp tác và phát triển trong những năm cuối của thế kỷ 20 và sang đầu thế kỷ 21.nhng nhiều thách thức cũng đang chờ đón chúng ta đặc biệt là trong quá trình hội nhập hiện nay ,liệu chúng ta có thể đứng vững và vợt lên trong cuộc cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt trong khu vực và trên thế giới. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 Đảng ta đã nhấn mạnh quan điểm: giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại dựa vào nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuát khấu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả. Xu hớng tiêu dùng đang xích tại gần nhau tạo ra những sản phẩm cao và giá cả phù hợp thoả mãn ngày càng nhiều nhu cầu của thị trờng, khách hàng không phân biệt biên giới, các sản phẩm hiện diện đầy đủ tính chất dân tộc hiện đại. Sự liên kết giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ nhằm phối hợp với nhau tạo những sản phẩm có hàm lợng chất xám cao.Mức sống văn minh tiêu dụng là những nhân tố tác động chất lợng, giá cả sản phẩm nhng ngợc lại trong một chừng mực nhất dịnh sản xuất lại thúc đẩy, hớng dẫn, nâng cao trình độ văn minh tiêu dùng. Cùng với xu hớng hội nhập ngày càng nhanh và rộng nh hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam cha cảm thấy rõ tính chất gay gắt của cuộc cạnh tranh nhng nhiều doanh nghiệp đã phải đối đầu với nó ngay trên thị trờng của mình. Vấn đề đặt ra là: Cuộc cạnh tranh trên thế giới đã diễn ra nh thế nào trong những năm qua và hiện nay ? Các doanh nghiệp của ta cần có những chiến lợc nh thế nào để đối phó với cuộc cạnh tranh toàn cầu đang diễn ra và tràn vào nớc ta. Nhng vấn đề lớn hiện nay của các doanh nghiệp vẫn là thiếu kinh nghiệm và thụ động trong sản xuất,hơn nữa lại không đợc tiếp xúc với môi trờng cạnh tranh bên ngoài các doanh nghiệp trong nớc đang trong quá trình tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA gặp trở ngại đó là thiếu sức cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranh về chất lợng và giá cả sản phẩm , khi các hàng rào thuế quan đợc dỡ bỏ thì vấn đề này càng đợc doanh nghiệp chú trọngnâng cao vị thế của mình trên thơng trờng.Mục tiêu của ta là sản xuất theo hớng xuất khẩu nhng các biện pháp khuyến khích về thuế không đợc tthực hiện nh mục tiêu đã đề ra, hoạt động sản xuất vẫn cha đợc thể hiện đợc mục tiêu h-ớng xuất khẩu và hầu nh chỉ phục vụ nhu cầu trong nớc và thay thế nhập khẩu. TìNH HìNH XUấT KHẩU THáNG10Và 10 THáNG ĐầU NĂM 2000 Đơn vị tínhKế hoạch năm 2000Ước thực hiện10-2000Ước thực hiện10 tháng năm 2000Tổng giá trị xuất khẩu Tr.USD 12800 1280 11639Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu1.Lạc nhân nt 80 4,1 392.Cao su nt 280 18,5 1313.Cà phê nt 500 30 4144.Chè các loại nt 38 3,1 395.Hạt tiêu nt 40 3,4 1416.Hạt điều nhân nt 20 12 1057.Gạo nt 4400 54 5868.Than đá nt 3000 9 749.Dầu thô nt 16800 350 2822Chiếc nt 1100 160 1178Bộ nt 80 12 1611000 tấn nt 1950 160 1515Nt nt 1650 110 1173 [...]... chiến lợc chất lợng trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng có tầm quan trọng trong thời đại cạnh tranhhội nhập Phần thứ hai: Quản lý chất lợng và sức cạnh tranh bằng chất lợng của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập cạnh tranh I .Quá trình hội nhập -cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam 1.Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong bức tranh đa dạng của thế giới nền... trờng trong nớc? Hay làm sao nâng cao đợc sức cạnh tranh trong môi trờng thơng mại quốc tế ? Vấn đề cốt lõi là làm sao xá định chính xác các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp,tập trung đợc các nguồn lực và tạo đòn bẩy nguồn lực để có sức cạnh tranh tổng hợp.Việc nâng cao năng lực của các doanh nghiệp và từng ngành sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh và sức sản xuất của nền kinh tế.Trung tâm của cạnh tranh. .. phơng với các nớc trong khu vực,và trên thế giới tiến dần đến việc ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) 3.3 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Tham gia AFTA là bớc đi đầu tiên của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thơng mại khu vực và thế giới.Nó đặt nền móng cho quá trình hội nhập APEC và chuẩn bị cho sự gia nhập WTO một cách có hiệu quả .trong quá trình hội nhập có nhiều vấn... vai trò trong khả năng cạnh tranh của hàng hoá- dịch vụ trên thị trờng.Mặt khác hai yếu tố này gắn liền với các thuộc tính vốn có của sản phẩm hàng hoá -dịch vụ góp phần tạo lên giá trị sử dụng của sản phẩm- hàng hoá- dịch vụ và chúng có hệ số trọng lợng cao khi xác định sức cạnh tranh của sản phẩm-hàng hoádịch vụ Để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm- hàng hoá- dịch vụ của mình các nhà sản xuất-... Nam hội tụ ở các doanh nghiệp Nhà nớc .Nâng cao sức cạnh tranh là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Sức cạnh tranh ở đây đợc hiểu là khả năng sáng tạo ra những sản phẩmdịch vụ,quy trình công nghệ độc đáo tạo ra giá trị gia tăng cao đúng với yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm với năng suất cao nhằm tăng nhanh lợi nhuận và mức sống của ngời tiêu dùng .Trong quá trình hội nhập. .. hệ quả của việc áp dụng chúng đều hớng vào mục tiêu :nâng cao chất lợng và hạ giá thành.Ngợc lại có cạnh tranh tranh tốt thì có khả năng vật chất và kỹ thuật để tái đầu t lại cho việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành Mối quan hệ giữa chất lợng và cạnh tranh thực chất là mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả đồng thời cũng là mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực .Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm-... hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo kế hoạch đã đăng ký và đợc Bộ Thơng mại,Bộ kế hoạch và đầu t phê duyệt 3 .Nâng cao khả năng cạnh tranhhội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã xác định từng ngành,từng doanh nghiệp phải xây dựng chiến lợc,giải pháp để thực hiện các cam kết quốc tế ,nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc... cạnh tranh có thể thể hiện qua năng lực (khả năng) cạnh tranh của sản phẩm- hàng hoá-dịch vụ với ý nghĩa thu hút đợc nhiều ngời mua,sử dụng hơn những sản phẩm hàng hoá -dịch vụ khác cùng loại đang đợc tiêu thụ trên cùng một thị trờng.Do đó muốn cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng , ngời tiêu dùng cao hơn so với các sản phẩm hàng hoá -dịch vụ cùng loại của. .. doanh nghiệp cần xác định đúng cho mục tiêu chiến lợc phát triển chất lợng sản phẩm của mình từ đó để có khả năng cạnh tranh trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh III.Quản lý chất lợng trong quá trình hội nhậpcạnh tranh của nền kinh tế 1.Chiến lợc chất lợng trong phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ( tháng 6 1996 ) đã nêu mục tiêu từ nay đến... doanh mới xuất hiện.Một trong những vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay trong khả năng cạnh tranh đối với thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài đó là chiến lợc sản phẩm ; chọn những sản phẩm mà doanh nghiệp có thế mạnh,không ngừng cải tiến nâng cao chiến lợc sản phẩm , phải đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển và nâng cao củahội ( chế biến , chế biến . Việt Nam trong quá trình hội nhập cạnh tranh. -Phần thứ ba:những giải pháp nâng cao đổi mới chất lợng của các doanh nghiệp nhằm nhu cầu khả năng cạnh tranh. . lợng sản phẩm của mình từ đó để có khả năng cạnh tranh trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh III.Quản lý chất lợng trong quá trình hội nhập và cạnh

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:29

Hình ảnh liên quan

TìNH HìNH XUấT KHẩU THáNG10Và 10 THáNG ĐầU NĂM2000 - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

10.

Và 10 THáNG ĐầU NĂM2000 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Nguồn “Tình hình xuất khẩu 10 tháng đầu năm2000” Tình hình nhập khẩu tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2000 - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

gu.

ồn “Tình hình xuất khẩu 10 tháng đầu năm2000” Tình hình nhập khẩu tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2000 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nguồn “Tình hình nhập khẩu 10 tháng đầu năm2000” - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

gu.

ồn “Tình hình nhập khẩu 10 tháng đầu năm2000” Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hiện nay việc hình thành lợi thế so sánh giữa các doanh nghiệp trong các nớc ASEANđang đặt ra một vấn đề đó là các doanh nghiệp đánh giá bản thân  mình có lợi thế hơn các đối thủ khác (doanh nghiệp khác) trong khu vực nh  thế nào để có thể phát huy đợc sứ - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

i.

ện nay việc hình thành lợi thế so sánh giữa các doanh nghiệp trong các nớc ASEANđang đặt ra một vấn đề đó là các doanh nghiệp đánh giá bản thân mình có lợi thế hơn các đối thủ khác (doanh nghiệp khác) trong khu vực nh thế nào để có thể phát huy đợc sứ Xem tại trang 32 của tài liệu.
hạn chế về định lợng và hàng rào phi thuế quan khác (xem bảng thống kê). Đối với các sản phẩm đợc cho là nhạy cảm nh hàng nông sản cha qua chế  biến,hàng dệt may cũng lần lợt đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế quan. - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

h.

ạn chế về định lợng và hàng rào phi thuế quan khác (xem bảng thống kê). Đối với các sản phẩm đợc cho là nhạy cảm nh hàng nông sản cha qua chế biến,hàng dệt may cũng lần lợt đợc đa vào danh mục cắt giảm thuế quan Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan