năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp

102 700 2
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UI AU VÍA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG TOREIGN -nwt>E UNIV6RSITỴ KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪANHỎ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNGGIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Lê Khắc Hoài Thương Lớp : Trung Ì - K40E - KTNT Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Tường Anh Ly Cĩ&c- Hà Nội 2005 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐÂU Ì CHƯƠNG ì: MỘT số VÂN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎ 3 ì. Một sôi khái niệm 3 Ì. Doanh nghiệp vừa nhỏ 3 1.1. Thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ đối với nền kinh tế quốc dân Việt Nam 5 2. Cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 6 2.1. Một số khái niệm về cạnh tranh 5 2.2. Lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh 5 3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 9 3.1. Năng lực cạnh tranh 9 3.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ 9 3.3. Một số chỉ số đo lường cạnh tranh 12 li. Vai trò của việc nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 17 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG NÂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ị 9 ì. Quá trình hình thành và tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay 19 Ì. Quá trình hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam 19 2. Tinh hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam 19 2. Ì. Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ phân theo quy mô vốn và quy mô lao động 19 2.2. Cơ cấu doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh 22 3. Triển vọng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam 23 li. Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 25 Ì. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ 25 1.1. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam theo đánh giá của tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO 26 Ì .2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ theo đánh giá cùa diễn đàn kinh tế thế giới 26 Ì .3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế nước ngoài 27 2. Những khó khăn mà doanh nghiệp vừa nhỏ gịp phải trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh 3 Ì A. Khó khăn 21 2. Ì. Từ phía doanh nghiệp vừa nhỏ 3 Ị 2.2. Từ phía thị trường 33 2.3. Từ phía Nhà nước 33 B. Thuận lợi 24 IU. Đánh giá 22 Ì. Những vấn đề địt ra trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam 35 2. Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ 40 CHƯƠNG HI: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NÀNG Lực CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ 43 ì. Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh mói mục tiêu phát triển 43 Ì. Doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh mới 43 2. Mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ trong giai đoạn mới 48 li. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam 49 Ì. Phát triển chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 49 Ì. Ì. Xác lập sẩ mạng công ty 49 Ì .2. Phàn tích các nhân tố bên trong bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh cùa doanh nghiệp vừanhỏ 50 1.3. Hoạch định các phương án chiến lược cạnh tranh 55 Ì .4. Quyết định phương án cạnh tranh tối ưu đế theo đuổi 57 Ì .5. Chuẩn bị các điều kiện và triển khai thực thi chiến lược 5g 2. Hoạch định và quản lý chương trình triển khai chiến lược phát huy lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam 60 2.1. Phát triển chiến lược khai thác thị trường ngách 60 2.2. Xây dựng một số mô hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 64 3. Xác định mục tiêu phát triển dài hạn cho các doanh nghiệp vừa nhỏ 58 3. Ì. Xác định mục tiêu dài hạn gg 3.2. Phân tích các điều kiện bên trong bên ngoài 53 3.3. Chuẩn bị các điều kiện cho việc triển khai thực thi chiến lược 71 4. Phát triển hoàn thiện các kỹ năng kinh doanh nhằm khai thác có hiệu quà nguồn nội lực, xây dựng và củng cố năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ 72 4. Ì. Tim kiếm thị trường 72 4.2. Thực hành các kỹ năng Marketing 72 4.3. Doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào thương mại điện tử 76 5. Hoàn thiện một số chính sách vĩ mô, tăng cường sự trợ giúp từ phía Nhà nước đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 77 5.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, đảm bảo cho mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng 7g 5.2. Đơn giản hoa các quy đụnh hành chính Nhà nước 79 5.3. Đẩy mạnh thực hiện Luật khuyến khích đẩu tư trong nước. g Ì 5.4. Tiếp tục phát triển đẩy đủ các thụ trường gi 5.5. Đồng bộ hoa hệ thống các chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ g2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 90 Khoa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Kể từ khi Luật doanh nghiệp nước ta được ban hành đưa vào thực hiện, từ năm 2000 đến cuối năm 2003 đã có hơn 72.000 doanh nghiệp được thành lập, gấp đôi số doanh nghiệp được thành lập từ năm 1991-1999. Hiện nay doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đến 99% tổng số doanh nghiệp của Việt Nam, tổng số vốn đăng kí khoảng 145 000 tỷ đổng (khoảng 9.5 tỷ USD), tạo nên 2 triệu chỗ làm mới, tạo thêm thu nhập cho mởt bở phận dân cư. Có thể nói rằng, với sự đa dạng về thành phần sở hữu, loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ đã trở thành mởt bở phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần đáng kể vào thành công trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hởi chủ nghĩa ờ Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt đởng đến nay, các doanh nghiệp vừa nhỏ ở nước ta đã bởc lở mởt số hạn chế. Quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, trình đở công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm, dịch vụ không ổn định, khả năng quản lí về kỹ thuật và kinh nghiệm kém, tập trung quá lớn vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Khả năng cạnh tranh của hàng hoa còn yếu kém gây khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hởi nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề đạt ra cho các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam là phải nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước các doanh nghiệp nước ngoài. Nhất là trong điều kiện các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp, trình đở công nghệ lạc hậu thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh càng trở nên cấp bách với doanh nghiệp. Trong đề tài này, em muốn thông qua tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam để tìm ra những khó khăn mà doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam gặp phải, cùng với những kinh nghiệm của các doanh nghiệp vừa nhỏ các nước trong khu vực để đề xuất ra mởt số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam. Đề tài gồm có ba chương: Chương ĩ: Mởt số vấn đề lí luận chung liên quan đến năng lực cạnh tranh và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lẽ Khắc Hoài Thương - Trung ỉ K40 E Ì Khoa luận tốt nghiệp Chương lĩ: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Chương ni: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thòi gian thực hiện khoa luận tốt nghiệp "Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp", em đã nhận được sự động viên, khích lệ từ nhiều phía. Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới đoàn thọ các thầy cô giáo Trường Đại học Ngoại Thương. Luận văn này không chỉ là nỗ lực của bản thân em mà còn chính là thành quả của cả quá trình học tập, nghiên cứu hơn 4 năm tại trường dưới sự chỉ bảo, dìu dắt giúp đỡ của các thầy cô. Đạc biệt, em xin dành lời cảm ơn và biết ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn-Th.S Nguyễn Thị Tường Anh. Sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình cùng với sự động viên, khích lệ của cô là động lực vô cùng quan trọng đọ em hoàn thành luận văn này. Đi tìm hiọu về một vấn đề thực tế là "năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam" trong điều kiện tài liệu và thời gian có hạn, kinh nghiệm khả năng của bản thân còn hạn chế, khoa luận của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong các thầy cô xem xét đánh giá, góp ý đế khoa luân của em mang tính thiết thực hơn có chiều sâu hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Lé Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 2 Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ì: NHỮNG VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐÈN NĂNG Lực CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ ì. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1. Thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ? Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa trong Nghị định của Chính phủ về "Trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ" số 90/2001/NĐ-CP ban hành thực hiện thống nhất ngày 23/11/2001. Theo đó "Doanh nghiệp vừa vả nhò là cơ sà sẩn xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng kí không quá lo tỷ đồng hoặc số lao động bình quân hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế-xã hội cụ thề của ngành, địa phương, hai tiêu chí trên có thể linh hoạt áp dụng đồng thời hoặc một trong hai chi tiêu trên ". (Điểu 3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ). Trước đó, tiêu chí về doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có quy chế thống nhất nên các bộ, ngành các tổ chỷc khác thường đạt ra tiêu thỷc để phân loại. Ngày 20/6/1998, Thủ tướng Chính phủ quy định tạm thời doanh nghiệp vừa và nhỏ với hai tiêu thỷc: vốn điểu lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người. Với sự thống nhất mới trong Nghị định Chính phủ, hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam bao gồm: Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, các Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã, các hộ kinh doanh, các cá thể đăng kí theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về đăng kí kinh doanh. Việc định nghĩa một cách rõ ràng doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở tích cực cho việc xây dựng chính sách trợ giúp phát triển từ phía Chính phủ, đánh giá đầy đủ vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, đánh giá sự cống hiến của các doanh gia vào tiến trình tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia. Lê Khc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 3 Khoa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, các nước khác thì tiêu chí để sắp xếp phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ cũng không hoàn toàn đổng nhất. Sau đây là tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ của một số nước trong khu vực APEC: Bảng Ị: Chí số xác định doanh nghiệp vừa nhỏ của các nước thuộc APEC Tên nước Số LĐ Vốn đầu tư Tổng tài sản Doanh thu Năng lực sản xuất Thu nhp bình quân Ôxtrâylia X Brunei X X Canada X X Chile X Trung Quốc X X Hồng Kông X Inđônêxia X X Nht Bán X X Triều Tiên X X Malaixia X X Mêhicô X Niu Dilân X Niu Ghinê X Pê ru X Philippin X Nga X Singapo X X Đài Loan X Thái Lan X X Hoa Kì X X Việt Nam X Nguồn: Theo thống kê của UNTAD, "Policy optionỷor strengthening SME copetitiveness ", 6/2004 Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 4 [...]... thế cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam (Ì- Yếu; 2- Trưng bình; 3- Mạnh mẽ) 1.2 Năng lục cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam theo đánh giá của Diễn đàn kinh tè thê giới Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Diễn đàn kinh tế thế giới đã xếp hạng tính cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam thông qua chỉ số cạnh. .. như năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa nhỏ lại gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại hơn so với các doanh nghiệp lớn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh - Các doanh nghiệp vừa nhỏ có quy m ô nhỏ, tiềm lực vặt chất nghèo nàn làm cho các doanh nghiệp khó có khả năng đầu tư quy trình công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cạnh tranh với các. .. tốt nghiệp 1.1 Năng lục cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam theo đánh giá của Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc UNIDO Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp năng lực cạnh tranh của sản phẩm luôn được xem xét, phân tích trong m i quan hệ thuộc ngành, ứng dụng l thuyết phân tích cạnh tranh ngành, một kết quả điều tra V i ệ t Nam được í thực hiện trên tổng mẫu 254 doanh. .. nay doanh nghiệp vừa nhỏ thủc sủ trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân Tỷ trọng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng hơn 9 0 % trong số doanh nghiệp ngoài quốc doanh 83 3 % doanh nghiệp nhà nước 2 T i n h hình phát triển của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt N a m hiện nay 2.1 Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ phán theo quy mô vốn quy mô lao động Hiện nay doanh nghiệp vừa. .. giới 2002, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu, thang điểm từ 1-7, Ì chỉ mức độ thấp nhất 7 chỉ mức độ cao nhất Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 2 7 Khoa luận tốt nghiệp Bảng 6: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam thông qua một số chì tiêu Chỉ tiêu Số trung bình Chỉ số Việt Nam 1 L i thế cạnh tranh 3.8... nay, theo tiêu chí vốn, tỉ trọng doanh nghiệp vừa nhỏ trong các loại hình doanh nghiệp chiếm hơn 9 0 % trong số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 87,53% doanh nghiệp Nhà nước V i tỉ trọng như vậy, đóng góp của doanh nghiệp vừa nhỏ vào nền kinh tế quốc dân là rất lớn Theo số liệu của Bộ kế hoạch đầu tư, GDP của khu vực ngoài quốc doanh trong toàn bộ nền kinh tế chiếm... chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh Các tổ chức Quốc tế với sự hỗ trợ chuyên môn của các chuyên gia kinh tế nổi tiếng cũng đã nỗ lực đánh giá tìm kiếm các giải pháp nhằm lượng hoa năng lực cạnh tranh của các Quốc gia, các tập đoàn các công ty Theo đó, các chỉ t ê kinh tế được đưa ra một cách toàn diện nhằm đo đếm một iu cách đầy đủ nhổng yếu tố then chốt ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Theo Diễn... mức giá, tính phong phú của hàng hoa, chất lượng dịch vụ hắ trợ, độ nhạy cảm với thị trường của đội ngũ cán bộ " Hệ thống các doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp lớn các doanh nghiệp vừa nhỏ Vì thế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ cũng phản ánh kết quả kinh doanh tổng hợp với những chỉ số cơ bản dưới dạng định tính định lượng, thể hiện chủ yếu thông qua doanh thu, l i nhuặn,... tốt nghiệp nét đặc trưng riêng để hàng hoa của doanh nghiệp vừa nhỏ có thế đứng vững để cạnh tranh với hàng hoa các nước trên thế giới trong quá trình h i nhập kinh tế quốc tế Lê Khắc Hoài Thương - Trung Ì K40 E 18 Khoa luận tốt nghiệp C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM HIỆN NAY ì Q U Á TRÌNH HÌNH T H À N H V À TÌNH HÌNH P H Á T T R I Ể N DOANH. .. mắt của các chuyên gia kinh tế nước ngoài, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam còn được đo lường chi tiết trên một số các chỉ tiêu như lợi thế cạnh tranh, m ô hình chuỗi giá trạ, mức độ mờ rộng của nhãn hiệu, năng lực đổi mới, tính độc đáo của thiết kế sản phẩm, mức độ phức hợp của quy trình sản xuất, mức độ mở rộng marketing, đạnh hướng khách hàng Theo báo cáo cạnh tranh . doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 23 li. Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 25 Ì. Năng lực cạnh . cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 25 1.1. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam theo đánh giá của

Ngày đăng: 15/03/2014, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

      • 1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 2. Cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh

      • 3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • lI. VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

      • CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

        • I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

          • 1. Quá trình hình thành doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam

          • 2. Tinh hình phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay

          • 3. Triển vọng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

          • lI . THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

            • 1. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

            • 2. Những khó khăn, thuận lợi mà doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam gặp phải trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh

            • III. ĐÁNH GIÁ

              • 1. Những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

              • 2. Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay.

              • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẲM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

                • I. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

                  • 1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong bối cảnh mới

                  • 2. Mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn mới

                  • II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

                    • 1. Phát triển chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ

                    • 2. Hoạch định và quản lí chương trình triển khai chiến lược phát huy lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

                    • 3. Xác định mục tiêu phát triển dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

                    • 4. Phát triển và hoàn thiện các kĩ năng kinh doanh nhằm khai thác có hiệu quả nguồn nội lực, xây dựng và củng cố năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

                    • 5. Hoàn thiện một số chính sách vĩ mô, tăng cường sự trợ giúp từ phía nhà nước đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan