Báo cáo " Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện hay " potx

5 603 2
Báo cáo " Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện hay " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 51 TS. Cao ThÞ Oanh * hủ thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm. Vì vậy, quy định về chủ thể của tội phạm giữ vai trò là cơ sở pháp lí để truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Pháp luật hình sự nước ta từ năm 1945 đến nay nói chung và Bộ luật hình sự hiện hành nói riêng thể hiện quan điểm thống nhất là chỉ quy địnhnhân là chủ thể của tội phạm. Quy định này nhận được sự ủng hộ của tuyệt đại đa số các nhà khoa học trong nước trong suốt nhiều năm và cũng là cơ sở pháp lí để xử lí mọi hành vi phạm tội xảy ra trong thực tiễn. Tuy nhiên, xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và sự xuất hiện khá phổ biến của hiện tượng pháp nhân thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội đang đặt ra cho chúng ta yêu cầu xem xét lại phạm vi chủ thể của tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự hiện nay. Mặc dù tất cả những hành vi gây thiệt hại của pháp nhân đều được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể nhưng họ thực hiện những hành vi đó không phải với tư cách cá nhân mà với tư cách pháp nhân. Khi đó, họ có những điều kiện thuận lợi để thực hiện hành vi mà pháp nhân trao cho và mục đích của hành vi họ thực hiện cũng là đem lại lợi ích cho pháp nhân. Vì vậy, sẽ là không công bằng khi pháp nhân đã “có lỗi” trong việc để cá nhân thực hiện tội phạm lại không phải chịu trách nhiệm hình sự trong khi vấn đề trách nhiệm hình sự củanhân đó lại được đặt ra. Mặt khác, chính việc không áp dụng loại chế tài có tính nghiêm khắc cao là chế tài hình sự có thể ảnh hưởng đến khả năng răn đe các pháp nhân đã tạo điều kiện hoặc điều khiển cá nhân thực hiện hành vi phạm tội. Việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân có tác dụng thông qua sự tác động đến quyền lợi của bản thân những người có liên quan đến hoạt động của pháp nhân (chẳng hạn, các cổ đông của pháp nhân) từ đó tăng cường ý thức ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội do các thành viên pháp nhân thực hiện. Chúng tôi cho rằng sự ngăn chặn này mang tính hiệu quả cao vì mối đe doạ áp dụng trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân cũng là mối đe doạ đối với lợi ích của mọi cá nhân liên quan đến pháp nhân. Trong những năm gần đây, thực tiễn xã hội nước ta cho thấy không chỉ cá nhân mà còn có nhiều pháp nhân thực hiện những C * Giảng viên Khoa pháp luật hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội nghiªn cøu - trao ®æi 52 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Hành vi trái pháp luật mà các pháp nhân này thực hiện chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực môi trường, quản lí thuế, tài chính, chứng khoán, đầu tư, bảo hiểm, đấu thầu xây dựng Những vụ việc đó đã gây ra tác hại về nhiều mặt đối với đời sống xã hội. Nếu vấn đề quy định trách nhiệm pháp lí và việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn không được giải quyết một cách phù hợp và kịp thời thì không ai có thể bảo đảm rằng những vụ việc tương tự như trên sẽ không tiếp tục diễn ra. Trong khi đó, cùng với những bất hợp lí trong cách quy định về dấu hiệu phápcủa một số tội phạm trong Bộ luật hình sự thì việc không quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân là một phần nguyên nhân dẫn đến việc xử lí các hành vi trái pháp luật nói trên chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Hiện nay, do Bộ luật hình sự chỉ quy định cá nhân là chủ thể của tội phạm nên đối với các pháp nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật (kể cả khi hành vi đó nguy hiểm đáng kể cho xã hội), Nhà nước chỉ có thể áp dụng biện pháp xử lí hành chính hoặc buộc phải chịu trách nhiệm dân sự. Trong khi đó, trên thực tiễn chế tài hành chính hoặc dân sự không đáp ứng được yêu cầu răn đe cần thiết. Vì vậy, việc áp dụng chế tài xử phạt hành chính đối với các pháp nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm đáng kể cho xã hội có thể dẫn đến hiện tượng pháp nhân chấp nhận bị phạt tiền (nếu hành vi vi phạm bị phát hiện) để thực hiện hành vi đem lại lợi nhuận cao hơn. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đứng đầu pháp nhân đã thực hiện hành vi vi phạm cũng không thể thực hiện được vì có những tội phạm (ví dụ: một số tội phạm về môi trường) đòi hỏi phải thỏa mãn dấu hiệu “đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng”, trong khi việc xử phạt hành chính chỉ áp dụng đối với pháp nhân chứ không phải đối với người đại diện của pháp nhân có hành vi vi phạm. Trong một số trường hợp hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội do pháp nhân thực hiện nhằm mang lại lợi ích cho pháp nhân nhưng việc xử lí về hình sự lại chỉ có thể được thực hiện đối với người đứng đầu của pháp nhân và những người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội. Rõ ràng cách xử lí này không triệt để vì pháp nhân đó vẫn không phải chịu bất kì biện pháp cưỡng chế nào do việc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật của mình, việc một số cá nhân bị xử lí về hình sự không đủ cần thiết để ngăn chặn tình trạng tiếp tục thực hiện những hành vi tương tự trong pháp nhân đó. Thêm vào đó, xét trong điều kiện xã hội nước ta hiện nay cho thấy: việc điều hành, quản lí được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Theo các nguyên tắc này, các quyết định quan trọng về phương hướng hoạt động, về hoạt động cụ thể nào đó nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12/2011 53 liờn quan n li ớch t chc, doanh nghip u c thụng qua bi tp th theo cỏc hỡnh thc khỏc nhau (hi ng qun tr, ban giỏm c, tp th lónh o c quan, thm chớ l ca cp u ). Cỏc cỏ nhõn c giao ch s dng cỏc bin phỏp iu hnh c th thc hin m khụng c lm trỏi cỏc quyt nh ú. Thc tin xột x cho thy khi xột x cỏc ti phm, nht l ti phm v kinh t, ti phm v chc v nhiu b cỏo cho rng h thc hin hnh vi phm ti l do thc hin quyt nh ca tp th nờn h khụng phm ti hoc cn c gim nh trỏch nhim hỡnh s. Thm chớ, trong nhiu trng hp to ỏn cũn ỏp dng tỡnh tit tng nng trỏch nhim hỡnh s "li dng danh ngha c quan, t chc phm ti" tng nng trỏch nhim hỡnh s i vi cỏ nhõn ú. Vỡ vy, trong nhng trng hp ny vic ch truy cu trỏch nhim hỡnh s i vi cỏ nhõn no ú l hon ton thiu hp lớ, thiu cụng bng v vỡ vy hiu qu ca vic x lớ khụng cao. (1) Vi nhng phõn tớch trờn, chỳng tụi hon ton ng tỡnh vi ý kin cho rng: Trong iu kin hin nay, nu phỏp nhõn khụng c coi l ch th ca ti phm tc l mi hnh vi, vic lm ca phỏp nhõn cho dự cú nguy him n õu cng khụng c coi l ti phm v khụng b x lớ bng bin phỏp nghiờm khc nht l hỡnh pht thỡ Nh nc s khụng kim soỏt c cỏc hnh vi vi phm phỏp lut ca phỏp nhõn v c bit l ó khụng s dng bin phỏp hu hiu l bin phỏp hỡnh s chng li cỏc vi phm v phc hi li cỏc quan h xó hi ó b xõm hi. Cng nh i vi th nhõn, vic truy cu trỏch nhim hỡnh s i vi phỏp nhõn v ỏp dng hỡnh pht tng xng i vi hnh vi phm ti ca phỏp nhõn va cú ý ngha chng v va cú ý ngha phũng nga ti phm. (2) c bit, hin nay, quỏ trỡnh hi nhp quc t ca Vit Nam trong ú cú hi nhp v phỏp lut, hi nhp t phỏp ang din ra mnh m dn n ũi hi phi cú s tng thớch gia phỏp lut Vit Nam v phỏp lut cỏc nc. S tng thớch ny khụng ch t ra i vi riờng phỏp lut hỡnh s m cũn t ra i vi c h thng phỏp lut nc ta. Hin nay, phỏp lut ca rt nhiu quc gia trờn th gii quy nh v ỏp dng trỏch nhim hỡnh s i vi phỏp nhõn phm ti nờn Vit Nam cng cn tip thu v vn dng mt cỏch phự hp vn ny. Kt qu nghiờn cu v trỏch nhim hỡnh s ca phỏp nhõn cỏc nc ca chỳng tụi cho thy, cho n nay trỏch nhim hỡnh s ca phỏp nhõn c quy nh trong phỏp lut hỡnh s ca nhiu nc trờn th gii nh Anh, M, Canaa, Australia, Phỏp, H Lan, B, Thy S, Trung Quc, Singapore, Malaysia, Nht Bn Trong ú, cú nhng quc gia ó quy nh v ỏp dng trỏch nhim hỡnh s i vi phỏp nhõn t rt nhiu nm nay. Mc dự cỏc quc gia cú cỏch quy nh riờng v vn trỏch nhim hỡnh s i vi phỏp nhõn nhng gia cỏc quc gia c la chn nghiờn cu cng cú rt nhiu im chung trong quy nh cỏc ni dung chớnh v vn ny m Vit Nam cú th tham kho nghiên cứu - trao đổi 54 tạp chí luật học số 12/2011 v vn dng. Kt qu nghiờn cu cho thy quy nh v trỏch nhim hỡnh s ca phỏp nhõn cỏc nc núi trờn cú nhng im chung sau õy: Th nht, tuy cỏc mc v phm vi khỏc nhau nhng thuyt ng nht hoỏ trỏch nhim c cỏc nc s dng trong quy nh trỏch nhim hỡnh s i vi phỏp nhõn. Thuyt ng nht hoỏ xỏc nh t chc khụng phi l mt tru tng phỏp lớ m l mt thc th xó hi m "b nóo" ca nú l ngi lónh o, ch huy. T chc c hng li t nhng quyt nh, hnh ng ca ngi lónh o, ch huy thỡ nú cng phi chu trỏch nhim t quyt nh, hnh vi ca nhng ngi ú. T gúc phỏp lớ hỡnh s, theo thuyt ng nht hoỏ, t chc cng cú nhng hnh vi v cng cú li nh th nhõn. im c trng õy l hnh vi phm ti, li ca t chc c xỏc nh thụng qua (ng nht vi) hnh vi, li ca th nhõn l ngi lónh o, ch huy nu ngi ú thc hin hnh vi nhõn danh, thay mt v vỡ li ớch ca t chc. Th hai, s dng thuyt ng nht hoỏ trỏch nhim, cỏc nc u quy nh "nguyờn tc trỏch nhim kộp" (double jeopardy rules). Do ti phm ca t chc c xỏc nh thụng qua hnh vi ca ngi lónh o, ch huy t chc, cho nờn khi cú ti phm xy ra, ng thi vi vic truy cu trỏch nhim hỡnh s t chc, ngi lónh o, ch huy trc tip thc hin hnh vi phm ti cng phi b truy cu trỏch nhim hỡnh s. Vic ỏp dng "nguyờn tc trỏch nhim kộp" mt mt th hin bn cht trỏch nhim hỡnh s ca t chc l trỏch nhim ú thụng qua trỏch nhim ca th nhõn c th; mt khỏc, lm tng hiu qu ca vic ỏp dng trỏch nhim hỡnh s trong th gii hin i. Khi ngi lónh o, ch huy nhõn danh, thay mt v vỡ li ớch ca mt t chc thc hin ti phm thỡ vic truy cu trỏch nhim hỡnh s ch vi t chc hoc ch vi ngi lónh o, ch huy ú l cha t c mc ớch ca hỡnh pht, nht l mc ớch phũng nga ti phm. Th ba, v phm vi ch th cng cú nhiu im tng ng trong phỏp lut cỏc nc v trỏch nhim hỡnh s ca t chc. ú l: + Tt c cỏc nc nghiờn cu u loi tr trỏch nhim hỡnh s ca Nh nc v c quan nh nc, cỏc c quan chớnh quyn a phng. Ch cú theo B lut hỡnh s Trung Quc thỡ c quan nh nc cng cú th b truy cu trỏch nhim hỡnh s. Tuy nhiờn, quy nh ny hon ton thiu tớnh kh thi v vỡ th ó khụng i vo cuc sng. Vỡ vy, cỏc nh lut hỡnh s hc Trung Quc ang nht lot ngh hy b quy nh ny trong b lut hỡnh s. + Theo lut hỡnh s ca a s cỏc nc c nghiờn cu (tr lut hỡnh s Phỏp), t chc phi chu trỏch nhim hỡnh s khụng nht thit phi cú t cỏch phỏp nhõn t gúc lut dõn s, thng mi hoc hnh chớnh. Cỏc t chc phm ti ch cn cú ngõn sỏch c lp thi hnh hỡnh pht tin v cỏc hỡnh pht khỏc. nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 55 Thứ tư, hình phạt tiền được áp dụng với tư cách là hình phạt chính đối với tổ chức phạm tội tất cả các nước được nghiên cứu. Mức phạt tiền được xác định tuyệt đối hoặc theo tỉ lệ nhưng thông thường là cao hơn so với mức phạt đối với thể nhân phạm tội tương ứng. Còn hình phạt chính được áp dụng đối với người lãnh đạo, chỉ huy tổ chức là hình phạt tiền, hình phạt tù hoặc cả hai loại hình phạt đó. Mức phạt tiền đối với những người này thấp hơn mức phạt đối với tổ chức. (3) Trong một số công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hoặc phê chuẩn như Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước của Liên hợp quốc về phòng chống tham nhũng cũng có quy định về việc khuyến nghị các quốc gia thiết lập chế định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân. Chẳng hạn, trong Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia quy định: “1. Mỗi quốc gia thành viên sẽ ban hành những biện pháp cần thiết phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia để xác định trách nhiệm phápcủa pháp nhân trong việc tham gia vào các tội phạm nghiêm trọng liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức và trong việc thực hiện những hành vi phạm tội theo quy định tại các điều 5, 6, 8 và 23 của Công ước này; 2. Với điều kiện không trái với các nguyên tắc pháp luật của quốc gia thành viên, pháp nhân có thể phải chịu trách nhiệm hình sự, dân sự hoặc hành chính; 3. Trách nhiệm phápcủa pháp nhân không ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự của những thể nhân đã thực hiện hành vi phạm tội; 4. Đặc biệt là mỗi quốc gia thành viên phải đảm bảo áp dụng đối với những pháp nhân bị quy kết trách nhiệm pháp lí theo quy định tại Điều này những biện pháp chế tài hiệu quả, tương ứng với tính chất và mức độ của tội phạm và đủ sức răn đe, có thể là chế tài hình sự, chế tài phi hình sự hoặc phạt tiền” (Điều 10). Để đảm bảo sự tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế đặc biệt là trong điều kiện hội nhập sâu rộng của Việt Nam hiện nay, luật hình sự Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm của thế giới và nghiên cứu quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân một cách phù hợp. Như vậy, xét về cả phương diện lí luận và thực tiễn đều cho thấy pháp luật hình sự Việt Nam cần sớm mở rộng phạm vi chủ thể của tội phạm theo hướng bổ sung quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Sự thay đổi này sẽ kéo theo sự thay đổi của rất nhiều quy định liên quan trong cả pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sựpháp luật thi hành án hình sự. Sự thay đổi này cần được đánh giá là sự thay đổi cần thiết và khoa học đối với pháp luật Việt Nam./. (1).Xem: Trần Văn Độ, “Nghiên cứu so sánh cơ sở lí luận và thực tiễn của việc áp dụng trách nhiệm hình sự đối với tổ chức”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Hà Nội, 2010, tr. 125. (2).Xem: TS. Phạm Hồng Hải, “Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không”? Tạp chí luật học, số 06/1999, tr. 14 - 19. (3).Xem: Trần Văn Độ, tlđd, tr. 85 - 86. . rộng của Việt Nam hiện nay, luật hình sự Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm của thế giới và nghiên cứu quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân. thấy pháp luật hình sự Việt Nam cần sớm mở rộng phạm vi chủ thể của tội phạm theo hướng bổ sung quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Sự thay

Ngày đăng: 15/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan