Sách điều dưỡng cơ bản I

283 13 1
Sách điều dưỡng cơ bản I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều dưỡng cơ bản I 1 Bé Y TÕ §IÒU D¦ìNG C¥ B¶N I S¸ch ®µo t¹o cö nh©n ®iÒu d−ìng M sè § 34 Z 01 Chñ biªn ThS TrÇn ThÞ ThuËn nhµ xuÊt b¶n y häc Hµ néi 2007 2 ChØ ®¹o biªn so¹n Vô Khoa häc vµ §µo t¹o,.

Bộ Y Tế ĐIềU DƯỡNG CƠ BảN I Sách đào tạo cử nhân điều dỡng Mà số: Đ.34.Z.01 Chủ biên: ThS Trần Thị Thuận nhà xuất y học Hà nội - 2007 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: ThS ĐD Trần Thị Thuận Những ngời biên soạn: ThS ĐD Trần Thị Thuận ThS Đoàn Thị Anh Lê CNĐD Phạm Thị Yến ThS ĐD Nguyễn Thị Sơng ThS ĐD Lơng Văn Hoan CNĐD Trần Thị Sanh CNĐD Huỳnh Trơng Lệ Hồng Tham gia tổ chức thảo: ThS Phí Văn Thâm TS Nguyễn Mạnh Pha ThS Lê Thị Bình â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LờI GIớI THIệU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế đà ban hành chơng trình khung đào tạo Cử nhân điều dỡng Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy học môn học chuyên môn, chuyên ngành theo chơng trình nhằm bớc xây dựng tài liệu dạy học chuẩn chuyên môn để đảm bảo chất lợng đào tạo nhân lực y tế Sách Điều dỡng I đợc biên soạn dựa chơng trình giáo dục đại học Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh sở chơng trình khung đà đợc phê duyệt Sách đợc biên soạn với phơng châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung x¸c, khoa häc, cËp nhËt c¸c tiÕn bé khoa häc, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách Điều dỡng I đà đợc biên soạn nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết môn Điều dỡng, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh Sách Điều dỡng I đà đợc hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy học chuyên ngành Cử nhân Điều dỡng Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007 Bộ Y tế ban hành tài liệu dạy học đạt chuẩn chuyên môn ngành y tế giai đoạn Trong trình sử dụng sách phải đợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn Nhà giáo, chuyên gia Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh đà dành nhiều công sức hoàn thành sách Cảm ơn: ThS Lê Thị Bình, ThS Phạm Đức Mục đà đọc phản biện cho sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực ngành y tế Vì lần đầu xuất bản, mong nhân đợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau đợc hoàn thiện LờI nói đầu Điều dỡng gồm kiến thức, kỹ tảng liên quan đến trình chăm sóc ngời bệnh nh ngời khoẻ mạnh ứng dụng, phát triển việc chăm sóc điều dỡng chuyên biệt nh chăm sóc nội khoa, chăm sóc ngoại khoa, chăm sóc nhi khoa Tài liệu đợc biên soạn gồm chủ đề nội dung bám sát mục tiêu môn điều dỡng chơng trình đào tạo Cử nhân điều dỡng Bộ Y tế Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, sách đợc phân làm điều dỡng I gồm chơng điều dỡng II gồm chơng: Chơng I nêu vấn đề sở chung nghề nghiệp điều dỡng Chơng II gồm nội dung để phát triển thực hành điều dỡng Chơng III nêu vấn đề khoa học liên quan thực hành iều dỡng Chơng IV gồm vấn đề cần đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày ngời, đặc biệt việc chăm sóc vệ sinh giờng cho ngời bệnh Chơng V, VI, VII bao gồm kiến thức kỹ nhằm phục vụ cho việc chăm sóc điều trị điều dỡng nh chăm sóc tiêu hoá tiết chăm sóc vết thơng, băng bó việc dùng thuốc cho ngời bệnh Với cách trình bày tuân thủ theo yêu cầu chung cđa Bé Y tÕ vỊ s¸ch gi¸o khoa, viƯc phân nhóm nội dung dựa theo tài liệu điều dỡng hành nớc phát triển Tài liệu đợc biên soạn nhóm giảng viên Bộ môn điều dỡng, Khoa Điều dỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh Sách dùng làm tài liệu cho sinh viên cử nhân điều dỡng sinh viên Y học cần tham khảo môn điều dỡng sở Trong trình biên soạn, với nhiều cố gắng nhng chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong muốn nhận đợc đóng góp quý đồng nghiệp quý bạn đọc ThS Điều dỡng Trần Thị Thuận Trởng Bộ môn Điều dỡng Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh Mục lục Trang Chơng I Những vấn đề nghề nghiệp điều dỡng Bài Lịch sử ngành điều dỡng 9 Bài Y đức nghĩa vụ nghề nghiệp ngời điều dỡng 18 Bài Xu hớng phát triển ngành điều dỡng Việt Nam 26 Bài Học thuyết thực hành điều dỡng 33 Bài Sự ảnh hởng môi trờng, gia đình đến sức khỏe 45 Chơng II Phát triển thực hành điều dỡng 54 Bài Quy trình điều dỡng 54 Bài Thăm khám thể chất 63 Bài Vô khuẩn vấn đề liên quan 84 Bài Hồ sơ ngời bệnh cách ghi chép 94 Bài 10 Tiếp nhận ngời bệnh vào viện chuyển bệnh - xuất viện Chơng III Khoa học điều dỡng 101 108 Bài 11 Chèng nhiƠm khn bƯnh viƯn 108 Bµi 12 Xư lý chất thải 120 Bài 13 Kỹ thuật rửa tay 127 Bài 14 Kỹ thuật mang tháo găng tay vô khuẩn 133 Bài 15 Tẩy uế bảo quản dụng cụ buồng bệnh hàng ngày 137 Bài 16 Cách rửa, lau chùi chuẩn bị dụng cụ để tiệt khuẩn 140 Bài 17 Theo dõi chức sinh lý 144 Chơng IV Nhu cầu ngời bệnh 182 Bài 18 Nhu cầu ngời liên quan với điều dỡng 182 Bài 19 Quản lý giấc ngủ nghỉ ngơi 191 Bài 20 Vệ sinh cá nhân 208 Bài 21 Kỹ thuật tắm bệnh giờng 216 Bài 22 Kỹ thuật gội tóc giờng 220 Bài 23 Kỹ thuật săn sóc miệng 224 Bài 24 Chăm sóc ngừa loét 233 Bài 25 Kỹ thuật chăm sóc ngừa loét tì 240 Bµi 26 Kü tht rưa gi−êng sau ng−êi bƯnh 245 Bài 27 Kỹ thuật trải giờng đợi ngời bệnh 248 Bài 28 Kỹ thuật thay vải trải gi−êng cã ng−êi bƯnh n»m 251 Bµi 29 Kü tht chuẩn bị giờng đợi ngời bệnh sau giải phẫu 255 Bài 30 Hạn chế cử động 260 Bài 31 Các t nghỉ ngơi trị liệu thông thờng 264 Bài 32 Các t để khám bệnh 271 Bài 33 Cách giúp ngời bệnh ngồi dậy khỏi giờng lần đầu 276 Bài 34 Cách di chuyển ngời bệnh từ giờng qua cáng xe lăn 279 Tài liệu tham khảo 283 Chơng I Bài LịCH Sử NGàNH ĐIềU DƯỡNG Mục tiêu Mô tả giai đoạn lịch sử điều dỡng giới ngành Điều dỡng Việt Nam Nhận thức rõ trách nhiệm cuả điều dỡng để phấn đấu cho nghiệp Điều dỡng Việt Nam Sơ lợc lịch sử ngành điều dỡng giới Việc chăm sóc, nuôi dỡng bà mẹ Bà mẹ ngời chăm sóc, bảo vệ đứa từ lúc bé lọt lòng việc đợc trì ngày Mặt khác, từ thời xa xa, hiểu biết, ngời tin vào thần linh cho thần linh đấng siêu nhiên có quyền uy, thợng đế ban sống cho muôn loài Khi có bệnh họ mời pháp s đến, vừa điều trị, vừa cầu kinh, sợ hÃi tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sống cho bệnh nhân Khi có ngời chết, họ cho số, trời, thần linh không cho sống Các giáo đờng, nhà thờ đợc xây dựng để thờ thần thánh trở thành trung tâm chăm sóc điều trị bệnh nhân Tại có pháp s trị bệnh tín nữ vừa giúp lễ, vừa phụ chăm sóc bệnh nhân Từ hình thành mối liên kết y khoa, điều dỡng tôn giáo Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đà đến gia đình có ngời ốm đau để chăm sóc Bà đợc ngỡng mộ suy tôn ngời nữ điều dỡng gia giới Thế kỷ thứ 4, bà Fabiola (La MÃ) đà tự nguyện biến nhà sang trọng thành bệnh viện, đón ngời nghèo khổ đau ốm để tự bà chăm sóc nuôi dỡng Thời kỳ viễn chinh châu Âu, bệnh viện đợc xây dựng để chăm sóc số lợng lớn ngời hành hơng bị đau ốm Cả nam nữ thực việc chăm sóc sức khoẻ cho tất ngời Nghề điều dỡng bắt đầu trở thành nghề đợc coi trọng Đến kỷ thứ 16, chế độ nhà tu Anh châu Âu bị bÃi bỏ Các tổ chức tôn giáo bị giải tán, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng ngời chăm sóc bệnh nhân Những ngời phụ nữ phạm tội, bị giam giữ đợc tuyển chọn làm điều dỡng thay thực án tù, ngời phụ nữ khác chăm sóc gia đình Bối cảnh tạo quan niệm lệch lạc xà hội điều dỡng Giữa kỷ thứ 18 đầu kỷ thứ 19, việc cải cách xà hội ®· thay ®ỉi vai trß ng−êi ®iỊu d−ìng Vai trß cđa ng−êi phơ n÷ x· héi nãi chung cịng đợc cải thiện Trong thời kỳ này, phụ nữ ngời Anh đà đợc giới tôn kính suy tôn ngời sáng lập ngành điều dỡng, lµ bµ Florence Nightingale (1820 - 1910) Bµ sinh gia đình giàu có Anh nên đợc giáo dục chu đáo Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tôn giáo, trị Ngay từ nhỏ, bà đà thể thiên tính hoài bÃo đợc giúp đỡ ngời nghèo khổ Bà đà vợt qua phản kháng gia đình để vào học làm việc bệnh viện Kaiserswerth (Đức) năm 1847 Sau bà học thêm Paris (Pháp) vào năm 1853 Những năm 1854-1855, chiến tranh Crimea nổ ra, bà 38 phụ nữ Anh khác đợc phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để phục vụ thơng binh quân đội Hoàng gia Anh Tại bà đà đa lý thuyết khoa học vệ sinh sở y tế sau hai năm bà đà làm giảm tû lƯ chÕt cđa th−¬ng binh nhiƠm trïng tõ 42% xuống 2% Đêm đêm, Florence cầm đèn dầu tua, chăm sóc thơng binh, đà để lại hình tợng ngời phụ nữ với đèn trí nhớ ngời thơng binh hồi Chiến tranh cha kết thúc, Florence đà phải trở lại nớc Anh Cơn sốt Crimea căng thẳng ngày mặt trận đà làm cho bà khả làm việc Bà đợc dân chúng ngời lính Anh tặng quà 50.000 bảng Anh để chăm sóc sức khoẻ Vì sức khoẻ không cho phép tiếp tục làm việc bệnh viện, Florence đà lập hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh vào năm 1860 Trờng điều dỡng Nightingale với chơng trình đào tạo năm đà đặt tảng cho hệ thống đào tạo điều dỡng không nớc Anh mà nhiều nớc giới Để tởng nhớ công lao bà khẳng định tâm tiếp tục nghiệp mà Florence đà dày công xây dựng Hội đồng điều dỡng giới đà định lấy ngày 12-5 hàng năm ngày sinh Florence Nightingale, làm ngày điều dỡng quốc tế Bà đà trở thành ngời mẹ tinh thần ngành điều dỡng giới Hiện ngành điều dỡng giới đà đợc xếp ngành nghề riêng biệt, ngang hàng với ngành nghề khác Có nhiều trờng đào tạo điều dỡng với nhiều trình độ điều dỡng khác nhau: trung học, đại học, sau đại học Nhiều cán điều dỡng đà có thạc sĩ, tiến sĩ nhiều công trình nghiên cứu khoa học điều dỡng nhằm nâng cao phát triển thực hành điều dỡng 10 + Chân co cao có lót gối, chân dới co 4.7 Đem ngời bệnh lên đầu giờng 4.7.1 Ngời bệnh phụ giúp đợc Gối che đầu giờng Ngời bệnh chống chân lên điều dỡng luồn tay dới vai, tay dới mông Trong lúc ngời bệnh nhún mình, chống chân, điều dỡng đỡ đẩy theo 4.7.2 Ngời bệnh không phụ giúp đợc: bất động hay bán bất ®éng Gèi che ®Çu gi−êng Hai ng−êi ®iỊu d−ìng ®øng cïng mét bªn Mét ng−êi: mét tay ln d−íi vai, tay đặt thắt lng Ngời kia: tay đặt mông, tay đùi Cả hai đa ngời bệnh lên lợt * Đem đệm lên: Với hai ngời điều dỡng: ngời đứng bên giờng, nắm đệm lên nhấc lợt Nếu ngời bệnh nặng cần ngời, ngời góc đệm Những điều cần lu ý Một ngời không nên đỡ ngời bệnh nặng Khi ngời bệnh tự xoay trở, nên để họ tự làm, giúp họ cần Nên đứng bên cạnh giờng phía ngời bệnh nghiêng qua tốt Luôn giữ ngời bệnh t xoay trở thờng xuyên Khi chêm, nên ý chêm vùng đè cấn CÂU HỏI LƯợNG GIá Chọn câu trả lời Cho ngời bệnh nằm t ngửa thẳng trờng hợp: A Ngời bệnh bÞ phï nhiỊu hai chi d−íi B Ng−êi bƯnh sau bị ngất choáng D Nôn mửa nhiều E Hôn mê sâu 269 C Ngời bệnh đợc kéo tạ trờng hợp gÃy xơng T nằm ngửa đầu thấp dùng trờng hợp: A Ngời bƯnh chäc dß tđy sèng B Ng−êi bƯnh chọc dò màng phổi C Ngời bệnh chọc dò màng bụng D Ngời bệnh sau đợc chọc dò tủy sống E Những ngời già thời kỳ dỡng bệnh Khi nâng đỡ ngời bệnh, điều dỡng cần: A Cố gắng nâng đỡ ngời bệnh, ngời bệnh nặng B Gọi ngời phụ giúp, ngời bệnh nặng C Giúp đỡ ngời bệnh họ cần giúp đỡ D Có thể đặt t ngời bệnh tuỳ ý lúc nâng đỡ E Câu B C T nằm sÊp dïng tr−êng hỵp: A Ng−êi bƯnh khã ngđ D Ngời bệnh nôn B Ngời bệnh chớng bơng E B, C, D ®Ịu ®óng C Ng−êi bƯnh bị mảng mục vùng xơng Trớc xoay trở đặt ngời bệnh nằm t thế, cần nhận định ngời bệnh vấn đề: A Tỉng tr¹ng chung cđa ng−êi bƯnh D DÊu hiƯu sinh tồn B Tri giác ngời bệnh E Tất C Các bệnh lý kèm Phân biệt câu (Đ) sai (S): T nằm ngửa thẳng thờng áp dụng trờng hợp ngời bệnh cần nghỉ ngơi sau ngất, choáng T nằm khom lng dùng trờng hợp bác sỹ cần khám bÖnh ë vïng cét sèng T− thÕ n»m sÊp thờng áp dụng trờng hợp ngời bệnh bị vết loét vùng lng T nằm đầu cao 30 độ để phòng ngừa nôn ói 10 Không nên cố gắng nâng đỡ ngời bệnh nặng gây an toàn cho ngời bệnh Đáp án: 1.B, 2.D, 3.E, 4.E, 5.E, §, 7.S, 8.§, 9.S, 10 270 Bài 32 CáC TƯ THế Để KHáM BệNH Mục tiêu Kể mục đích t khám trị liệu thông thờng Nêu áp dụng t khám trị liệu thông thờng cho trờng hợp bệnh Nêu yêu cầu kỹ thuật đặt ngời bệnh t khám trị liệu Mục đích Tạo điều kiện thuận lợi cho bác sĩ khám bệnh Giúp ngời bệnh đợc thoải mái tiện nghi khám Nhận định ngời bệnh Tình trạng tri giác: tỉnh, hôn mê Bệnh lý kÌm theo: liƯt, chÊn th−¬ng cét sèng, vÕt th−¬ng vùng lng, khó thở, tim mạch Tổng trạng gầy, trung b×nh hay bÐo ph× Dơng − − − − − − − − − − MỊn hay v¶i đắp khăn lông cần che ngực Tấm cao su vải phủ (nếu cần) Gối chêm (nếu cần) Bình phong Búa phản xạ Tăm Mỏ vịt soi âm đạo Kìm tiếp liệu Phiến kính Que gòn 271 ống nghe, máy đo huyết áp Kỹ thuật tiến hành 4.1 Báo giải thích cho ngời bệnh biết việc làm 4.2 Đặt ngời bệnh nằm t thích hợp 4.3 Che bình phong cho kín đáo 4.3.1 T nằm ngửa: dùng để khám tổng quát, khám ngực, bụng, chân a Đắp mền cho ngời bệnh đợc ấm áp kín đáo b Bỏ hẳn quần áo (nếu cần) c Đặt ngời bệnh nằm ngửa, đầu có gối d Hai tay xuôi theo thân để ngực e Hai chân chân thẳng co lại Hình 32.1 T nằm ngửa 4.3.2 T nằm ngửa chân chống bẹt ra: khám âm đạo, thăm dò trực tràng a Lót cao su phủ vải dới mông ngời bệnh b Đặt ngời bƯnh n»m ngưa c Che kÝn ng−êi bƯnh b»ng mỊn vải đắp d Bỏ hẳn quần ngời bệnh e Đặt chân ngời bệnh chống lên bẹt ra, mông sát cạnh giờng (nếu nằm bàn khám, đặt mông ngời bệnh sát cạnh bàn để bàn chân giá đỡ) Hình 32.2 T nằm ngưa, ch©n chèng bĐt réng 4.3.3 T− thÕ n»m ngưa, chân chống bẹt nhiều (hình 32.3): khám vùng hội âm, trực tràng, âm đạo, bàng quang, cổ tử cung (t− thÕ s¶n phơ khoa) a Lãt tÊm cao su vải phủ dới mông ngời bệnh b Đặt ng−êi bƯnh n»m ngưa c Che kÝn ng−êi bƯnh b»ng mền hay vải đắp d Bỏ hẳn quần ngời bệnh 272 e Đặt hai chân ngời bệnh co sát bụng dang rộng ra, mông sát cạnh giờng (nếu nằm bàn khám, đặt mông ngời bệnh sát cạnh bàn để bàn chân giá đỡ) Hình 32.3 T sản phụ khoa Hình 32.4 T Sims 4.3.4 T nằm nghiêng bên trái (Sims): khám hậu môn, âm đạo a Lót cao su vải phủ dới mông ngời bệnh b Đắp mền c Bỏ hẳn quần ngời bệnh d Đặt ngời bệnh nằm nghiệng bên trái, chân co sát bụng, chân dới co, tay trái để sau lng, tay phải ôm gối trớc ngực 4.3.5 T nằm sấp: khám vùng gáy, lng, cột sống, mông a Đắp mền cho ngời bệnh đợc ấm kín đáo b Bỏ hẳn quần áo c Đặt ngời bệnh nằm sấp mặt nghiêng bên gối d Hai tay ngời bệnh xuôi theo thân để đầu e Hai chân thẳng Hình 32.5 T nằm sấp 4.3.6 T nằm chổng mông: soi trực tràng, khám âm đạo (ngời bệnh phải đợc làm ruột trớc soi trực tràng) Hình 32.6 T nằm chổng mông 273 4.3.7 T đứng: khám chỉnh hình, thần kinh Cho ngời bệnh đứng thẳng, qua, lại làm cử động nh co, duỗi tay, chân để bác sỹ xem xét tình trạng bất thờng thể Dọn dẹp dụng cụ Đem dụng cụ phòng làm việc Dọn rửa trả chỗ cũ Ghi hồ sơ Ngày bác sĩ khám bệnh Hình 32.7 T đứng Vị trí t khám Các mẫu thử (nếu có) Phản ứng ngời bệnh (nếu có) Tên bác sĩ khám bệnh Tên điều dỡng phụ tá Những điểm cần lu ý Chuẩn bị hồ sơ dụng cụ đầy đủ trớc khám Vùng khám phải đợc chuẩn bị tốt Luôn trấn an ngời bệnh, giữ cho ngời bệnh đợc kín đáo, ấm áp khám Giúp ngời bệnh mặc lại quần áo cách thoải mái sau khám Nếu có gửi chất tiết xét nghiệm nhớ ghi vào hồ sơ CÂU HỏI LƯợNG GIá Chọn câu trả lời Chuẩn bị t khám bệnh cho ngời bệnh với mục đích là: A Tạo thuận lợi cho thầy thuốc khám bệnh B Giúp ngời bệnh tiện nghi, thoải mái lúc khám C Giúp thân nhân ngời bệnh yên tâm D Tiết kiệm thời gian cho bác sĩ điều dỡng 274 E A B Chuẩn bị ngời bệnh trớc khám ta cần, ngoại trừ: A Báo giải thích cho ngời bệnh biết việc làm B Che bình phong cho kín đáo C Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trớc khám D Báo giải thích, che bình phong cho kín, đồng thời chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trớc khám E Nhờ ngời nhà nâng đỡ ngời bệnh T nằm ngửa, chân chống bẹt dùng để khám: A Kh¸m vïng ngùc D Kh¸m tỉng qu¸t B Kh¸m vùng cột sống E Khám vùng ngực C Khám âm đạo, thăm dò trực tràng T nằm nghiêng bên trái (Sims) dùng khám: A Khám âm đạo D Khám cổ tử cung B Khám vùng chậu E Khám bàng quang C Khám hậu môn, trực tràng Khi soi trực tràng, cần cho ngời bệnh nằm ë t− thÕ: A T− thÕ n»m ngưa th¼ng B T− thÕ n»m ngưa hai ch©n chèng C T− thÕ nằm ngửa hai chân chống bẹt D T nằm sấp E T nằm chổng mông Phân biệt câu (Đ) sai (S): Cần phải bộc lộ vùng khám trớc bác sỹ đến khám bệnh để tiết kiệm đợc thời gian khám Phải giữ cho ngời bệnh đợc kín đáo suốt thời gian khám T nằm chổng mông thờng áp dụng trờng hợp nội soi trực tràng T chân chống bẹt thờng áp dụng trờng hợp thăm khám phụ khoa 10 T nằm sấp thờng áp dụng thăm khám vùng lng, mông §¸p ¸n: 1.E, 2.E ,3.C, 4.C, 5.E, 6.S, 7.§, 8.§, 9.Đ, 10.Đ 275 Bài 33 CáCH GIúP NGƯờI BệNH NGồI DậY Và RA KHỏI GIƯờNG LầN ĐầU Mục tiêu Kể mục đích việc giúp ngời bệnh ngồi dậy khỏi giờng lần đầu Nêu b−íc cđa quy tr×nh kü tht gióp ng−êi bƯnh ngåi dậy khỏi giờng lần đầu Nêu yêu cầu kỹ thuật giúp ngời bệnh ngồi dậy khỏi giờng lần đầu Mục đích Giúp máu lu thông điều hòa thể Ngừa biến chứng: ứ máu phổi, tắc mạch, biến dạng thể, mảng mục Đem lại thoải mái cho ngời bƯnh vµ gióp ng−êi bƯnh chãng håi phơc ChØ định Phải có thị bác sĩ gặp nguy hiểm ngời bệnh trở dậy lần đầu: rối loạn tuần hoàn, chóng mặt, huyết áp hạ, ngất Ngời bệnh nằm lâu ngày Ngời bệnh sau mổ Nhận định ngời bệnh Tình trạng bệnh lý: chóng mặt, hoa mắt, tụt huyết áp t thế, nằm lâu ngày giờng Dấu sinh hiệu đặc biệt mạch, huyết áp có ổn định? Dơng GhÕ bµnh hay ghÕ cã l−ng dùa BËc tam cấp (nếu giờng cao) 276 Giày, dép, vớ, áo ấm Băng bụng (nếu cần) Gối, mền Kỹ thuật tiến hành Xem hồ sơ, quan sát tình trạng ngời bệnh để biết ngời bệnh khỏi giờng đợc Báo giải thích cho ngời bệnh biết lợi ích việc Đặt bậc tam cấp giầy dép chỗ bớc xuống, ghế đặt chỗ thuận tiện cho ngời bệnh Cho ngời bệnh nằm sát cạnh giờng §iỊu d−ìng ®øng ®èi diƯn víi ng−êi bƯnh, ln tay phải qua nách phải ngời bệnh (nếu điều dỡng đứng bên trái ngợc lại) Tay phải ngời bệnh nắm vai phải điều dỡng Tay trái điều dỡng đỡ cổ vai trái ngời bệnh, cho ngời bệnh ngồi dậy nhẹ nhàng Một tay điều dỡng để dới khuỷu chân, tay để vai, xoay nhẹ nhàng ngời bệnh cho thòng chân xuống giờng Quan sát sắc diện, đếm mạch, hỏi ngời bệnh Mặc áo ấm, mang vớ (nếu cần) Điều dỡng đứng trớc ngời bệnh, chân trớc, chân sau, hai tay xốc nách ngời bệnh, ngời bệnh để hai tay chịu lên vai điều dỡng, điều dỡng nhún xuống để đa ngời bệnh khỏi giờng, xoay ngời lại đặt ngời bệnh xuống ghế Cho ngời bệnh ngồi thoải mái, chải tóc gọn gàng Điều dỡng sửa soạn giờng lại Đỡ ngời bệnh đứng lên, tay trái điều dỡng xốc nách trái ngời bệnh, tay phải luồn qua hông, dìu ngời bệnh ®i Sau ®i xong, ®−a ng−êi bƯnh vỊ gi−êng, cho ngời bệnh nằm thoải mái Quan sát lại tình tr¹ng ng−êi bƯnh Dän dĐp dơng Thu dän dụng cụ phòng làm việc Ghi vào hồ sơ Tình trạng ngời bệnh trớc sau khái gi−êng 277 Thêi gian khái gi−êng Nh÷ng điểm cần lu ý Phải chắn ngời bệnh khoẻ tr−íc cho ng−êi bƯnh khái gi−êng §iỊu d−ìng lu«n theo dâi st thêi gian ng−êi bƯnh ngåi chơi ghế Điều dỡng giữ t đỡ ngời bệnh CÂU HỏI LƯợNG GIá Trả lời câu hỏi ngắn Kể mục đích giúp ngời bệnh ngồi dậy khỏi giờng Nêu nhận định ngời bệnh thực kỹ thuật giúp ngời bệnh ngồi dậy khỏi giờng lần đầu Nêu điểm cần lu ý giúp ngời bệnh ngồi dậy khỏi giờng Phân biệt câu (Đ) sai (S): Việc giúp ngời bệnh khỏi giờng lần đầu giúp ngời bệnh ngăn ngừa biến chứng nằm lâu Khi nâng ®ì gióp ng−êi bƯnh khái gi−êng lÇn ®Çu ng−êi điều dỡng cần theo dõi sát dấu sinh hiệu ngời bệnh Khi nâng đỡ cần giữ an toàn cho ng−êi bƯnh ViƯc gióp ng−êi bƯnh khái giờng lần đầu giúp ngời bệnh giảm stress Đáp án: 4.Đ, 5.Đ, 6.Đ, 7.Đ 278 Bài 34 CáCH DI CHUYểN Từ GIƯờNG QUA CáNG XE LĂN Mục tiêu Kể mục đích cách di chuyển từ giờng qua cáng - xe lăn Nêu bớc quy tr×nh kü tht di chun ng−êi bƯnh tõ gi−êng qua cáng xe lăn Nêu yêu cầu kü tht di chun ng−êi bƯnh tõ gi−êng qua c¸ng xe lăn Mục đích Di chuyển ngời bệnh đợc an toàn Chỉ định Tất ngời bệnh nặng tự di chuyển (ngời bệnh chuyển trại, ngời già) Ngời bệnh giải trí (đối với ngời bệnh bị liệt chân, gÃy chân) Dụng cụ Cáng đẩy cáng khiêng tay Xe lăn tay Gối, mền Kỹ thuật tiến hành 4.1 Cách di chuyển ngời bệnh từ giờng qua cáng đẩy Đặt cáng song song cách giờng 1m đặt thẳng góc với chân giờng đầu giờng ngợc đầu với ngời bệnh 4.1.1 Cách đỡ ngời bệnh với ngời điều dỡng (hình 34.1) Khoá bánh xe giờng lại cẩn thận 279 điều dỡng đứng cạnh giờng, chân trớc, ch©n sau, mét tay ln tíi khủu ch©n, mét tay d−íi vai – cỉ ng−êi bƯnh, ng−êi bƯnh «m lÊy cổ điều dỡng điều dỡng nhấc bổng ngời bệnh lên quay nửa vòng đặt nhẹ nhàng ngời bệnh lên cáng (nếu cáng đặt thẳng góc với giờng) quay vòng (nếu cáng đặt song song với ngời bệnh) Hình 34.1 Cách đỡ ngời bệnh với ngời Hình 34.2 Cách đỡ ngời bệnh với - ngời 4.1.2 Cách đỡ ngời bệnh với - ngời (hình 34.2) Khoá bánh xe xe đẩy dừng lại Bố trí ngời điều dỡng cao khoẻ đứng phía đầu ngời bệnh + Ngời thứ ®ì cỉ, vai vµ l−ng ng−êi bƯnh + Ng−êi ®øng giữa: đỡ thắt lng, mông ngời bệnh + Ngời thứ 3: đỡ đùi cẳng chân ngời bệnh Theo nhịp 1, 2, nhấc bổng ngời bệnh lên, ôm ngời bệnh vào ngực quay nửa vòng, vòng đặt nhẹ nhàng ngời bệnh lên cáng 4.2.3 Cáng để song song sát giờng Khóa bánh xe cáng giờng lại Với ngời ngời: (trờng hợp ngời bệnh nằm sẵn vải cao su) + Một ngời đứng phía bên cáng, ngời đứng bên giờng + Cả hai cuộn vải bàn tay đỡ phần nặng (Trờng hợp ngời bệnh nặng ký sức yếu, cần phải có thêm ngời đỡ đầu, chân, phòng ngời bệnh shock) + Một ngời nhấc ngời bệnh từ từ lên cáng 4.2 Cách di chuyển ngời bệnh qua cáng khiêng Hai ngời khiêng đầu cáng đứng sát giờng ngời bệnh, mặt cáng ép sát vào thành giờng 280 Hai nhân viên đứng sát giờng phía với ngời khiêng cáng, nâng ngời bệnh lên khỏi mặt giờng, lui phía sau, cách đỡ ngời bệnh giống nh Hai ngời khiêng cáng nhanh nhẹn đa cáng đỡ ngời bệnh Cá ngời khiêng nhẹ nhàng đặt ngời bệnh xuống cáng 4.3 Cách đỡ ngời bệnh từ cáng qua giờng động tác ngợc lại 4.4 Cách đỡ ngời bệnh từ giờng qua xe lăn tay (hình 34.3) Xe lăn tay đặt cách chân giờng 1m mặt xe hớng phía đầu giờng 4.4.1 Cách đỡ ngời bệnh với ngời (hình 34.4) Khoá bánh xe lại, giỡ bàn đạp lên Điều dỡng đỡ ngời bệnh ngồi lên ẵm ngời bệnh nhẹ nhàng đặt xuống xe lăn, hạ bàn đạp xuống cho ngời bệnh để chân 4.4.2.Cách đỡ ngời bệnh với ngời (hình 34.5) Hình 34.4 Cách đỡ ngời bệnh với ngời Hình 34.3 Cách đỡ ngời bệnh từ giờng qua xe lăn tay Hình 34.5 Cách đỡ ngời bệnh với ngời Khoá bánh xe lại, giỡ bàn đạp lên Đỡ ngời bệnh ngồi dậy, thòng chân xuống giờng Hai ngời đứng bên giờng bệnh, nắm tay với nhau: để khuỷu chân, quàng qua lng ngời bệnh Hai tay ngời bệnh bá cổ hai ngời điều dỡng Hai ngời điều dỡng nhấc ngời bệnh lên, xoay nửa vòng, nhẹ nhàng đặt ngời bệnh ngồi xuống xe lăn Những điểm cần lu ý Khi di chuyển ý giữ cho ngời bệnh an toàn mặt Điều dỡng không nên đỡ ngời bệnh nặng, nhờ ngời phụ cần 281 Luôn đỡ ngời bệnh nhẹ nhàng lợt tránh dằn sốc ngời bệnh CÂU HỏI LƯợNG GIá Chọn câu trả lời Mục đích cách di chuyển từ giờng qua cáng xe lăn: A Để chuyển trại cho ngời bệnh B Đa ngời bệnh (liệt, gÃy chân) giải trí, làm xét nghiệm C áp dụng cho ngời bệnh đợc an toàn D Tất Khi di chun ng−êi bƯnh cÇn l−u ý: A Di chun nhanh tốt B Giữ an toàn cho ngời bệnh an toàn mặt C Trờng hợp ngời bệnh nặng ký điều dỡng đỡ phía đầu trớc đến chân D Điều dỡng phải đứng bên trái để đỡ ngời bệnh E Tất Phân biệt câu (Đ) - sai (S) Khi đỡ ngời bệnh qua xe lăn ta cần lu ý khóa bánh xe trớc để an toàn cho ngời bệnh Khi nâng đỡ ngời bệnh phải nhẹ nhàng Khi có ngời lúc nâng đỡ ngời bệnh ta không cần phải làm nhịp Khi di chuyển ngời bệnh cần phải theo dõi xem ngời bệnh có vui không Đặt cáng vuông góc với chân giờng trớc nâng đỡ ngời bệnh qua cáng Một ngời nâng đỡ đợc ngời bệnh Xe lăn dùng cho ngời bệnh hôn mê 10 Khi nâng đỡ di chuyển ngời bệnh, ngời ®iỊu d−ìng cÇn l−u ý dÊu sinh hiƯu cđa ng−êi bệnh Đáp án: 1.D, 2.B, 3.Đ, 4.Đ, 5.S, 6.S, 7.Đ, 8.S, 9.S, 10.Đ Tài liệu tham khảo 282 Bộ Y tế Điều dỡng Nhà xuất Y học, 1996 Bộ Y tế Điều dỡng I, II, Đề án hỗ trợ hệ thống đào tạo 03 Sida/Indevelop, 1993 Bộ Y tế Tài liệu quản lý điều dỡng Nhà xuất Y học, 2004 Bé Y tÕ Quy chÕ qu¶n lý chÊt th¶i– Nhà xuất Y học, 1999 Bộ Y tế Quản lý tổ chức Y tế Nhà xuất Y häc, 2005 Bé Y tÕ Quy chÕ bÖnh viện Nhà xuất Y học, 2001 Bộ Y tế Điều dỡng Nhà xuất Y học, 2006 Đại học Y dợc TP HCM Khoa điều dỡng Kỹ thuật Y học Giáo trình lý thuyết điều dỡng bản, 2005 Nguyễn Thị Kim Hng Nhu cầu dinh dỡng - Trung tâm dinh d−ìng TP Hå ChÝ Minh, 2002 10 Allen Baumann, Darling and Fisher Health Physical Assessment 3rd ed Mosby,1996 11 Barkayskas V.H et al Health and physical assessement 2nd ed Mosby, 1998 12 Kozier B., Erb G., Fundamentals of nursing: concepts and procedures, 3rd ed Addison- Wesley, 1987 13 Kozier B., et al Fundamental of nursing: concept, process and practice, 5th Addison – Wesley, 2001 14 Ruth F Vraver, Contance J Hirnle Fundamental of Nursing Human health and Function, 3th ed Lippincott, 2001 15 Lillis, Priscilla Le Monee Fundamental Of Nursing 3th ed Lippincott, 2002 16 Martha Raile Alligood, Ann Marriner Tomey, Nursing Theeory 2nd ed Mosby, 2002 17 Perry A.G, Potter P.A, Clinical Nursing Skills techniques 5th ed Mosby, 2002 18 Rosdahl C.B., Textbook of Basic Nursing, 7th ed Lippincott, 1999 19 Potter-Perry Fundamental of Nursing 6th ed Evolve, 2005 20 Taylor C., Lillis C., Lemone P., Fundamentals of Nursing: the Art and Science of Nursing care, 3rd Lippincott, 1997 21 Swaztz Texbook of Physical Diagnosis History and Examination, 4th ed Saunders, 2001 283 ... Vai trò chăm sóc vai trò ng? ?i ? ?i? ??u dỡng Ng? ?i giao tiếp Ph? ?i biết vận dụng kỹ giao tiếp để trị liệu giao tiếp ng? ?i ? ?i? ??u dỡng có hiệu để thiết lập trì m? ?i quan hệ tìm hiểu v? ?i bệnh nhân lứa tu? ?i. .. th? ?i 4.2.4 Những bớc can thiệp ? ?i? ??u dỡng ph? ?i phù hợp v? ?i kế hoạch chăm sóc Ng? ?i ? ?i? ??u dỡng ph? ?i lợng giá bớc quy trình ? ?i? ??u dỡng 4.3 Tiêu chuẩn III Thực hành ? ?i? ??u dỡng đ? ?i h? ?i m? ?i quan hệ trợ giúp,... trạng ng? ?i khỏe Khi tiếp xúc v? ?i ng? ?i bệnh, ng? ?i ? ?i? ??u dỡng ph? ?i gây đợc lòng tin ng? ?i bệnh vào hiệu ? ?i? ??u trị Đ? ?i v? ?i bệnh nhân nặng giai đoạn cu? ?i, thờng diễn đánh giá khứ, tơng lai giá trị, vật

Ngày đăng: 24/10/2022, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan