Luận văn: Tình hình Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pdf

201 1.3K 2
Luận văn: Tình hình Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Lạm phát Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân giải pháp 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã đi qua hơn 20 năm đổi mới một cách ấn tượng với những thành tựu quan trọng. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, Việt Nam đã chuyển từng bước chắc chắn sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam cũng đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế để tự tin bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN. Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đã khẳng định mức độ tiến bộ mà chúng ta đạt được trong hơn 20 năm qua. Đến nay, Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp đang nỗ lực theo đuổi mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Làm thế nào để chúng ta có thể đạt được mục tiêu này trong hơn 10 năm nữa, khi mà kinh tế vĩ mô của chúng ta trở nên bất ổn, sự ổn định của nền kinh tế đang trở nên rất mong manh? Lạm phát đang đã có dấu hiệu quay trở lại từ năm 2004 tăng tốc từ giữa năm 2007. Thêm vào đó, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ thế giới, khởi đầu từ Mỹ, đã làm cho nền kinh tế Việt Nam chao đảo mạnh hơn. Từ chỗ phải trải qua tình trạng lạm phát bùng lên dữ dội cối năm 2007 đầu năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một tình huống rất khó khăn: lạm phát có nhiều nguy cơ quay trở lại, song chúng ta lại mong muốn tăng tốc độ để đạt mục tiêu của năm 2020 mục tiêu phát triển trong tương lai xa hơn nữa. Vấn đề đặt ra là nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát bất ổn kinh tê vĩ mô Việt Nam hiện nay? Ngoài tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ toàn cầu còn có những nguyên nhân nào khác nữa? Làm thế nào để tăng trưởng cao vững chắc trong dài hạn? … Thực tế đó đang đặt ra yêu cầu cần phải có những nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về những nguyên nhân gây ra lạm phát những bất ổn kinh tế vĩ mô. Điều đó cũng cho thấy ý nghĩa lý 3 luận, thực tiễn tính cấp thiết của đề tài: "Lạm phát Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân giải pháp” trong bối cảnh hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2007, khi lạm phát Việt Nam tăng đột biến, vấn đề lạm phát Việt Nam đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều tác giả trong ngoài nước. Cho đến nay, có rất nhiều công trình đã nghiên cứu về lạm phát Việt Nam đã được công bố. Tuy nhiên, các công trình này hầu hết là những bài viết được đăng tải trên các tạp chí, các báo chuyên ngành trong kỷ yếu hội thảo khoa học của một số cơ quan, viện nghiên cứu. Có thể thấy rằng, các công trình nghiên cứu về lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua tập trung vào một số hướng nghiên cứu như sau: 2.1. Hướng nghiên cứu lạm phát của Việt Nam theo cách tiếp cận tiền tệ Đây là hướng nghiên cứu được nhiều tác giả tham gia nhất. Do đó, có thể nói các công trình thuộc nhóm này chiếm số lượng khá lớn trong số các công trình nghiên cứu lạm phát Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu các công trình thuộc hướng này, chúng tôi thấy có thể chia thành 3 nhóm như sau: Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết về lạm phát do nguyên nhân tiền tệ, các tác giả đã vận dụng vào việc phân tích, đánh giá nguyên nhân lạm phát Việt Nam và đồng thời, gợi ý hướng khắc phục. Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, có thể kể đến các công trình sau: - Phan Sỹ An Trần Thị Kim Chi, (2008), Lạm phát Việt Nam: Nguyên nhân đề xuất chính sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 359 tháng 4/2008. - Nguyễn Cao Đức, (2006), Các nhân tố quyết định lạm phát của Việt Nam dựa trên cách tiếp cận tiền tệ, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 335, tháng 6/2006. - Charles Adams, (2008), Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay - Những thách thức đặt ra cho Việt Nam, Tập bài giảng dùng cho lớp đào tạo chính sách công của Ngân hàng Phát triển Châu á, tháng 6/2007. 4 - Bựi Duy Phỳ, (2007), Mi quan h gia tin t v giỏ c ca Vit Nam qua mt s mụ hỡnh nh lng, Nghiờn cu kinh t, s 347 - 4/2008. - Nguyn i Lai, (2008), Nhn din, bỡnh lun v xut quan im chớnh sỏch v n nh th trng ti chớnh Vit Nam sau mt nm gia nhp WTO, Tp chớ Phỏt trin kinh t s 360, thỏng 5/2008. Th hai, cỏc tỏc gi trc tip bn v cỏc gii phỏp ct gim lm phỏt Vit Nam hin nay bng cỏc cụng c chớnh sỏch ti chớnh - tin t. Cỏc cụng trỡnh thuc nhúm ny cú rt nhiu. Tiờu biu trong s ú cú mt s cụng trỡnh in hỡnh: - Lờ Hựng, (2006), Gii phỏp hon thin v phỏt trin nghip v th trng m, Nghiờn cu kinh t s 340 thỏng 9/2006. - Nguyn i Lai, (2008), Chng lm phỏt t phớa ngõn hng, Thi bỏo kinh t Vit Nam, kinh t 2007 - 2008, Vit Nam v th gii. - Lờ Xuõn Ngha, (2008), Vn dng cụng c lói sut Vit Nam trong giai on hin nay, Tp chớ phỏt trin kinh t thỏng 4/2008. - Lờ Quc Lý, (2005), Chớnh sỏch tin t v lm phỏt: Cn cú l trỡnh kiờn quyt v nht quỏn, Tp chớ Ti chớnh 3/2008. - Nguyn c Hng, (2008), iu hnh chớnh sỏch tin t nm 2007, Thi bỏo Kinh t Vit Nam, kinh t 2007 - 2008 Vit Nam v th gii. - Cao C Bụi, (2008), Lm phỏt v chng lm phỏt nhỡn t gúc iu hnh chớnh sỏch tin t, Tp chớ Phỏt trin kinh t 4/2008. - V Thanh T Anh, (2008), Gim thõm ht ngõn sỏch khụi phc s n nh v mụ, Tp chớ Ti chớnh 6/2008. - Nguyễn Đại Lai (2009), Bình luận dự báo về các động thái tài chính Việt Nam sau các quyết định mới nhất của Ngân hàng Nhà nớc, Tạp chí Ngân hàng số 29 tháng 12/2009 5 Thứ ba, các tác giả đi vào nghiên cứu cơ sở lý thuyết thực tiễn của chính sách mục tiêu lạm phát, khuyến nghị vận dụng chính sách đó Việt Nam nhằm đạt được tỷ lệ lạm phát tối ưu trong trung hạn dài hạn. Các công trình nghiên cứu thuộc nhóm này có thể kể tới là: - Học viện Ngân hàng, (2005), Chính sách mục tiêu lạm phát cho Việt Nam (gồm 14 bài viết về vấn đề này), kỷ yếu hội thảo khoa học ngân hàng, Học viện Ngân hàng tháng 12/2005. - Bùi Văn Hải, (2007), Chính sách tiền tệ theo cơ chế lạm phát mục tiêu, Tạp chí Ngân hàng 11/2007. - Nguyễn Văn Tiến Vũ Hoàng Phương Quế (2006), Chính sách mục tiêu lạm phát - Kinh nghiệm quốc tế những gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 1 + 2/2006. - Phí Trọng Hiển (2005), Lạm phát mục tiêu: Kinh nghiệm thế giới giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 4/2006. 2.2. Hướng nghiên cứu lạm phát của Việt Nam trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Đi theo hướng này, các tác giả đã vận dụng các lý thuyết kinh tế vĩ mô về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế lạm phát (Lý thuyết cổ điển, Lý thuyết Keynes, Lý thuyết hậu Keynes ) để phân tích một số trường hợp các nước châu Á. Các công trình tiêu biểu cho nhóm này có thể kể đến là: - Lê Việt Đức Trần Thị Thu Hằng, (2008), Quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát: lý thuyết kinh nghiệm các nước đang phát triển châu Á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 359 - tháng 4/2008. - Nguyễn Thị Hường, (2007), Quan hệ giữa tăng trưởng, lạm phát việc làm. Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu đề tài cấp cơ sở - Viện Kinh tế Phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2007. 6 - Lê Quốc Lý, (2006), Đi tìm lời giải cho bài toán: Tăng trưởng kinh tế cao lạm phát thấp trong năm 2005, Tạp chí Kinh tế phát triển 3/2006. - Nguyễn Quang Thái, (2007), Tăng trưởng nóng: nhận dạng, nguy cơ giải pháp (ý tưởng ban đầu), Nghiên cứu kinh tế số 347 tháng 4/2007. 2.3. Hướng nghiên cứu lạm phát Việt Nam do nhiều nguyên nhân từ đó đề xuất các giải pháp chống lạm phát nước ta hiện nay Các tác giả đi theo hướng nghiên cứu này không chỉ nghiên cứu nguyên nhân lạm phát do yếu tố tiền tệ, như một số tác giả đã được nêu hướng nghiên cứu thứ nhất, mà họ còn đề cập tới các nguyên nhân khác gây ra lạm phát Việt Nam hiện nay. Đó là lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát do yếu tố tâm lý, lạm phát do việc chuyển đổi cơ chế quản lý giá đối với một số mặt hàng thiết yếu (xăng dầu, điện,…), lạm phát do ảnh hưởng của quá trình hội nhập. Đặc biệt, lạm phát do nguyên nhân từ sự yếu kém trong quản lý - điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ đã được nhiều tác giả phân tích. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đề xuất các giải pháp khắc phục lạm phát như thực hiện việc thắt chặt tiền tệ tài chính để cắt giảm tổng cầu, trợ giá đối với một số mặt hàng là đầu vào sản xuất, các giải pháp giảm nhập siêu, thực hiện cơ chế giá thị trường của một số mặt hàng thiết yếu, do Nhà nước quản lý, theo một lộ trình thích hợp,… Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này có thể kể đến những công trình sau: - Văn phòng Trung ương - Vụ Kinh tế, (2008), Những vấn đề kinh tế - xã hội nổi lên trong thời gian gần đây giải pháp khắc phục, Kỷ yếu hội thảo tháng 3/2008. - Nguyễn Thị Hường, (2008), Bàn thêm về nguyên nhân gây ra lạm phát Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 9 tháng 5/2009. - Trần Hoàng Ngân Võ Thị Tuyết Anh, (2008), Lạm phát, nguyên nhângiải pháp, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 4/2008. - Trương Thị Hồng, (2008), Lạm phát nên kiểm soát bằng nhiều cách, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 4/2008. Formatted: Font: Times New Roman, Not Bold, Italian (Italy) 7 - Ngô Trí Long, (2008), Đồng tâm, hiệp lực chống lạm phát, Tạp chí Tài chính 4/2008. - Hoàng Ngọc Hoà, (2008), Những giải pháp kinh tế vĩ mô của chính sách tài chính - tiền tệ - giá cả góp phần khắc phục lạm phát cao, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, Tạp chí Ngân hàng số 7 tháng 4/2008. - Nguyễn Ngọc Tuyến, (2008), Bình ổn giá nhìn từ các quan hệ kinh tế vĩ mô, Tạp chí Tài chính tháng 3/2008. - Nguyễn Thanh Bình, (2008), Lạm phát, thâm hụt thương mại giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, Tạp chí Ngân hàng số 13 tháng 7/2008. - Trọng Hồ, (2008), Chống lạm phát bằng tổ chức lại khâu lưu thông hàng hóa, Tạp chí Thương mại số 20/2008. - Nguyễn Đắc Hưng, (2008), Phân tích đúng các nguyên nhân gây ra lạm phát để phối hợp đồng bộ các giải pháp kiềm chế, Tạp chí Ngân hàng số 15 tháng 8/2008. - Gi¸ ®ì kiÒm chÕ l¹m ph¸t, Thêi B¸o Ng©n Hµng ngµy 13/3/ 2010 Như vậy, có thể thấy rằng, mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lạm phát Việt Nam, nhưng các nghiên cứu còn hết sức tản mạn, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề này một cách đầy đủ, toàn diện. Hiện còn thiếu những công trình nghiên cứu một cách có hệ thống sâu sắc nguyên nhân gây ra lạm phát giải pháp chống lạm phát Việt Nam, bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng cao ổn định cả trong ngắn hạn, trung hạn dài hạn. Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn về lạm phát Việt Nam hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài có ba mục tiêu chính sau đây: - Phân tích làm rõ thêm cơ sở lý luận thực tiễn của nguyên nhân gây ra lạm phát cũng như cách khắc phục. 8 - Phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc nguyờn nhõn gõy ra lm phỏt Vit Nam hin nay. - xut cỏc gii phỏp khng ch v kim soỏt lm phỏt Vit Nam trong ngn hn, trung hn v di hn, ng thi, duy trỡ n nh v tng trng kinh t trong nhng nm tip theo. 4. i tng v phm vi nghiờn cu - i tng: Nguyờn nhõn v gii phỏp khc phc lm phỏt Vit Nam hin nay. - Phm vi nghiờn cu: Tp trung kho sỏt thc trng lm phỏt v nguyờn nhõn gõy ra lm phỏt Vit Nam t 2004 n nay v xut gii phỏp khc phc lm phỏt cho thi k mi. 5. Phng phỏp nghiờn cu Đề tài sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng để phân tích, đánh giá các vấn đề nghiên cứu. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng các phơng pháp cụ thể nh phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, mô hình hoá phơng pháp chuyên gia. 6. Kt cu ca ti: Ngoi phn m u v kt lun ti c kt cu thnh 3 phn 7 tit, c trỡnh by trong 169 trang. 9 PHẦN I LẠM PHÁT CHỐNG LẠM PHÁT – LÝ LUẬN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm, cách đo lường phân loại lạm phát * Khái niệm lạm phát Có nhiều khái niệm khác nhau về lạm phát, về cơ bản có thể thấy có ba khái niệm sau: Thứ nhất, lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá chung trong nền kinh tế nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát là yếu tố tiền tệ. Đây là khái niệm lạm phát do các nhà kinh tế học trường phái cổ điển tân cổ điển đưa ra. Đại diện tiêu biểu của nhóm này là nhà kinh tế học Milton Friedman. Thứ hai, lạm phát là sự gia tăng mức giá chung của nền kinh tế nguyên nhân của lạm phát không chỉ do yếu tố tiền tệ mà còn bao gồm cả những nguyên nhân khác như sự biến động giá cả của nguyên liệu đầu vào quan trọng như giá năng lượng, vật liệu. Khái niệm này là của các nhà kinh tế học hiện đại - đại diện tiêu biểu là nhà kinh tế học Paul. A. Samuelson. Với khái niệm này, Paul. A. Samuelson không đề cập trực tiếp đến sự tăng lên liên tục của mức giá chung như các nhà kinh tế học trường phái tiền tệ. Tuy nhiên, khi nói đến lạm phát ông cũng đã đặt nó trong mối quan hệ so sánh các chỉ số giá quá các thời kỳ, các năm khác nhau. Do đó, không thể đi đến kết luận rằng quan niệm của Samuelson là mức giá cả chỉ tăng lên một lần đã được coi là lạm phát như một số tác giả Việt Nam đã từng phê phán. Thứ ba, lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung hay sự giảm giá liên tục sức mua của đồng tiền. Đây là khái niệm hiện nay của hầu hết các tác giả trong ngoài nước. Khái niệm lạm phát thứ ba sẽ được sử dụng trong toàn bộ nghiên cứu của đề tài. Bởi lẽ, nó đề cập đầy đủ bản chất của lạm phát. Lạm phát không phải là 10 hiện tượng giá cả của một vài hàng hóa hay vài nhóm hàng hóa nào đó tăng lên mà là sự tăng lên của mức giá chung của nền kinh tế. Khi mức giá chung tăng lên mọi người phải trả nhiều tiền hơn cho giỏ hàng hóa dịch vụ mà họ mua. Hơn nữa, có thể coi mức giá là thước đo giá trị của đồng tiền. Sự gia tăng của mức giá có nghĩa là giá trị của đồng tiền bị suy giảm bởi vì khi đó mỗi đơn vị tiền tệ (VNĐ, USD…) sẽ mua được một lượng hàng hóa ít hơn. Cần phân biệt rõ hai khái niệm sau đây có liên quan đến lạm phát. - Giảm lạm phát là sự sụt giảm tỷ lệ lạm phát, tức là mức giá chung của nền kinh tế vẫn gia tăng song mức độ tăng mức giá chung có xu hướng chậm lại. Chẳng hạn, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 1993 là 5,2% trong khi năm 1992 tỷ lệ đó là 17,6% có thể nói năm 1993 nền kinh tế Việt Nam có giảm lạm phát so với năm 1992 vì tốc độ tăng lạm phát của năm 1993 là 5,2% < 17,6% của năm 1993. - Thiểu phát là khi mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống bằng 0 hoặc dưới 0. Chẳng hạn, năm 2000 nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng thiểu phát, với tỷ lệ lạm phát -0,6%. * Cách đo lường lạm phát - Một số khái niệm liên quan đến đo lường lạm phát  Mức giá (Price - P) chung của nền kinh tế tại một thời điểm được tính theo số bình quân gia quyền của giá nhiều hàng hóa dịch vụ. Để đo lường mức giá chung, các nhà thống kê thường sử dụng chỉ số giá cả.  Chỉ số giá cả: (Price Index – PI) là thước đo mức giá chung tại thời điểm hiện tại (nếu coi thời điểm cần so sánh là 100 đơn vị). Các chỉ số giá cả thường được sử dụng là: chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI); Chỉ số điều chỉnh GDP (Deputation Gross Domestic Index – D); Chỉ số giá cả sản xuất (Producer Price Index – PPI); Chỉ số bán buôn (Whole Sale Price Index – WPI); Chỉ số giá bán lẻ (Rerail Price Index – RPI)  Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate – П) là thước đo phần trăm thay đổi của chỉ số giá tại một thời điểm so với thời điểm khác (làm gốc). [...]... lạm phát thành 6 cấp độ: lạm phát ỳ (dưới 3%/năm), lạm phát nhẹ (dưới 8%/năm); lạm 15 phát vừa phải (8 – 12%/năm); lạm phát cao (hai con số < 50%/năm); lạm phát phi mã (2 con số > 50%/năm) siêu lạm phát (từ ba chữ số trở lên/năm) - Căn cứ vào nguyên nhân gây ra lạm phát, có các loại lạm phát sau đây: + Lạm phát do cầu kéo + Lạm phát chi phí đẩy + Lạm phát tiền tệ + Lạm phát kỳ vọng + Lạm phát. .. thuyết, các giải pháp chống thiểu phát không quá khó, nhưng phức tạp, bởi vì rất dễ xẩy ra nguy cơ của sự "đổi chiều" giảm phát thành lạm phát Kinh nghiệm về chống thiểu phát chưa nhiều vì trên thực tế hiện tượng thiểu phát xẩy ra chưa phổ biến, nhất là đối với các nước đang phát triển 22 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 1.2.1 Nguyên nhân lạm phát do tổng cầu tăng mạnh (lạm phát cầu kéo) giải pháp khắc... giữa lạm phát thất nghiệp chỉ trong ngắn hạn, khi tỷ lệ lạm phát còn mức thấp Khi lạm phát lên cao đến một ngưỡng nhất định thì tác động của lạm phát đến nền kinh tế như đã phân tích trên Đến khi đó, không những không có sự đánh đổi giữa lạm phát thất nghiệp mà lạm phát còn làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp Một số nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam về mối quan hệ giữa lạm phát thất... + Lạm phát do nguyên nhân bên trong (do nội tại của nền kinh tế) lạm phát do nguyên nhân bên ngoài (tác động của nhân tố bên ngoài nước) + Lạm phát do nguyên nhân chủ quan (chủ yếu do chính sách của chính phủ) do nguyên nhân khách quan (do tác động từ bên ngoài ảnh hưởng của thiên tai, bệnh tật…) Ngoài các cách phân loại trên đây, còn có cách phân loại lạm phát theo thời gian Bao gồm lạm phát. .. lên tiếng phản đối Ngân hàng nhà nước Việt Nam vì họ cho rằng lạm phát Việt Namlạm phát giá cả chứ không phải do yếu tố tiền tệ gây ra nên không thể dùng công cụ tiền tệ để kiềm chế lạm phát Ông cho rằng, với hành động đó giải pháp chống lạm phát vừa không đúng vừa làm giảm động lực tăng trưởng kinh tế cần phải loại bỏ lạm phát giá cả ra khỏi chỉ số lạm phát Trên thực tế, giá trị đo bằng tiền... trưng của cấp độ này là giá cả tăng chậm có thể dự đoán được, tỷ lệ lạm phát hàng năm một chữ số (< 10%/năm)  Lạm phát phi mã: tỷ lệ lạm phát hai chữ số hoặc > 50%/năm)  Siêu lạm phát: Lạm phát từ ba chữ số trở lên/năm Lạm phát đã từng xảy ra của Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tỷ lệ lạm phát lên đến trên 10 chữ số (năm 1924 là 10.000.000.000); Việt Nam năm 1986 (774,76%/năm) Ngoài ra cũng... các nước đang phát triển như Việt Nam tác động của lạm phát còn làm sâu sắc hơn chênh lệch giàu nghèo trong đó người nghèo bị thiệt hại nhiều nhất Công trình nghiên cứu "lạm phát đối với các nhóm dân cư" do Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng thực hiện, đã cho kết quả định lượng về mức độ ảnh hưởng của lạm phát đối với các nhóm dân cư thành thị nông thôn: lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực mức độ cao... Milton Friedman, lạm phát luôn luôn có nguyên nhân từ yếu tố tiền tệ Friedman khẳng định: "Lạm phát bao giờ đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ" Theo quan điểm của phái tiền tệ, mức cung cấp tiền tăng liên tục kéo dài sẽ gây ra lạm phát Đây là lý do duy nhất gây ra lạm phát Điều này có mâu thuẫn với quan điểm lạm phát do tổng cầu tăng mạnh hay lạm phát do giá các yếu tố đầu vào tăng? 35 Các... năng Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu định lượng của một số tác giả về mối quan hệ giữa tăng trưởng lạm phát cũng cho thấy rằng, trong những năm tỷ lệ lạm phát mức vừa phải (1996-1997 2003-2004) tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt được mức cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao xấp xỉ 2 lần so với tỷ lệ lạm phát1 Thứ hai, những trạng thái nhất định của nền kinh tế có sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm. .. giữa tốc độ tăng trưởng việc làm lạm phát Chẳng hạn, năm 2000, lạm phát 0,6% (thiểu phát) thì tốc độ tăng trưởng việc là 1,1% (thấp nhất trong thời kỳ từ năm 1998 – nay) Những năm tiếp theo đó, khi tỷ lệ lạm phát tăng lên thì tốc độ tăng trưởng việc làm cũng tăng Năm 2001, tỷ lệ lạm phát 0,8% tốc độ tăng trưởng việc làm đạt 6,95%, năm 2002-2003 tỷ lệ lạm phát tăng, tốc độ tăng trưởng việc làm tiếp . 1 Luận văn Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã đi qua hơn. tính cấp thiết của đề tài: " ;Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp trong bối cảnh hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến

Ngày đăng: 15/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan