XÂY DỰNG bầu KHÔNG KHÍ tâm lý tập THỂ

73 16 0
XÂY DỰNG bầu KHÔNG KHÍ tâm lý tập THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PAGE 67 XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO SĨ QUAN QĐNDVN I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT.

1 XÂY DỰNG BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO SĨ QUAN QĐNDVN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 30, 40 kỷ 20, thuật ngữ “bầu khơng khí tâm lý” sử dụng rộng rãi tâm lý học xã hội sống thường ngày, nhiều cơng trình nghiên cứu khác thuật ngữ “bầu khơng khí tâm lý” sử dụng với tên gọi như: Khí hậu tâm lý; bầu khơng khí tâm lý - tinh thần; tinh thần tập thể; tâm trạng trội tập thể… Nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý theo nhiều hướng, mức độ khác đạt nhiều thành tựu 1.1.1 Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tâm lý học phương Tây Cho đến nay, bầu khơng khí tâm lý nhóm, tổ chức (bầu khơng khí tâm lý tâm lý học phương Tây thường kể tên sau: Khí hậu tâm lý tổ chức; khơng khí tâm lý lãnh đạo; khơng khí tâm lý sản xuất; khơng khí tâm lý đạo đức)… nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực tâm lý học : Tâm lý học xã hội, tâm lý học quản lý, tâm lý học công nghiệp, khoa học hành vi tổ chức nước phương Tây Do vậy, tâm lý học xã hội phương Tây tích luỹ nhiều kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tổ chức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội sản xuất Nhìn lại lịch sử nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý nhóm, tổ chức tâm lý học phương Tây nhận thấy: Ngay từ năm 1924 - 1932, hai nhà tâm lý học Mỹ E Mayo F Roethlisberger tiến hành nghiên cứu quan hệ không thức ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nhóm lao động Qua nghiên cứu ơng quan hệ khơng thức nảy sinh nhu cầu tất yếu nhóm đồng thời tầm quan trọng thái độ cảm xúc quan hệ khơng thức thành viên nhóm [( dẫn theo) 10, tr 118 ] Mặc dù chưa đề cập đến bầu khơng khí tâm lý ơng đề cập đến số khía cạnh Những kết nghiên cứu mối quan hệ khơng thức, hệ thống thái độ cảm xúc thành viên nhóm tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý sau Người khởi đầu cơng trình nghiên cứu tâm lý học bầu khơng khí tâm lý tổ chức K Lewin Ngay từ năm 30 kỷ 20, ông nghiên cứu phát quy luật tâm lý việc phụ thuộc hành vi cá nhân vào mối quan hệ tác động qua lại mơi trường hồn cảnh tâm lý cá nhân Trong “Một lý thuyết, động lực nhân cách”, K Lewin tập trung nghiên cứu quan hệ bên nhóm nghiên cứu vai trị người lãnh đạo, quản lý bầu khơng khí tâm lý nhóm thời điểm khác Ơng tính quy định phong cách lãnh đạo việc tạo bầu khơng khí tâm lý khác (tích cực tiêu cực) nhóm nhỏ [( dẫn theo) 92, tr 406] K Lewin người sử dụng thuật ngữ bầu khơng khí tâm lý với nội hàm tâm lý học phương Tây dùng Vào năm 50 kỷ 20, tâm lý phương Tây có nhiều cơng trình nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tổ chức dựa thuyết quan hệ người - người nghiên cứu L Festinger, S Schacter [(dẫn theo) 10, tr 128], K W Back [74], B E Colins, B H Raven [79] nghiên cứu bầu không khí tâm lý hướng chủ yếu nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý hiệu sản xuất cá nhân nhóm Như hai nhà tâm lý học G Forehand B Gilmor nói nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tổ chức là: “Làm rõ số nhân cách tạo bầu không khí tâm lý tổ chức, nghiên cứu tập trung nỗ lực tìm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm bầu khơng khí tâm lý tổ chức Cũng có số nghiên cứu nhằm tìm phương pháp đánh đánh giá tích hợp (đa diện ) bầu khơng khí tâm lý tổ chức Một số nghiên cứu khác lại hướng vào nghiên cứu mối phụ thuộc hành vi (cá nhân, tổ chức) vào yếu tố tâm lý nhân cách yếu tố tâm lý nhóm ” [80, tr 363] Vào năm này, tâm lý học công nghiệp nước phương Tây, thuật ngữ bầu khơng khí tâm lý đạo đức nghiên cứu mức độ hài lịng người lao động với tiền cơng, điều kiện lao động, thu nhập phúc lợi khác [91, tr 144], [( dẫn theo) 90, tr 144] Hiện nay, nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tổ chức tâm lý học phương Tây phát triển trở thành lĩnh vực nghiên cứu phức hợp Tâm lý học phương Tây sử dụng rộng rãi cách tiếp cận hệ thống để giải thích bầu khơng khí tâm lý tổ chức nghiên cứu tiến hành nhiều lĩnh vực như:Tâm lý học xã hội, tâm lý học công nghiệp, lý thuyết quản lý… Các cơng trình tâm lý học phương Tây bầu khơng khí tâm lý chủ yếu theo hai hướng: + Hướng thứ nhất: Nghiên cứu thiên đặc trưng bên tổ chức Họ coi quy mơ tổ chức, cấu trúc thức tổ chức, phong cách lãnh đạo, hệ thống kiểm tra tổ chức, sứ mệnh tổ chức… đặc trưng bầu khơng khí tâm lý tổ chức hướng nghiên cứu vào Hướng nghiên cứu thể rõ cơng trình nghiên cứu L James, A Jones [82] + Hướng thứ hai: Đi sâu nghiên cứu đặc điểm môi trường tâm lý, E E Lawler, D T Hall, G R Oldham [84], R Likert [85] Theo đó, bầu khơng khí tâm lý tổ chức xem cảm nhận chủ quan bên người, hiểu tập hợp đặc trưng tâm lý môi trường sản xuất thành viên quan sát, nhận thức Do vậy, cần tập trung nghiên cứu yếu tố cấu tổ chức, sứ mệnh tổ chức, quan hệ liên nhân cách… Với hướng nghiên cứu chủ yếu này, tâm lý học phương Tây đưa tiêu chí đánh giá mức độ hình thành, phát triển bầu khơng khí tâm lý của tổ chức Các số sau hầu hết nhà nghiên cứu khơng khí tâm lý tổ chức tiến hành đo đạc, lượng hố Đó cấu tổ chức, khen thưởng tổ chức, quan tâm lãnh đạo cơng nhân, khơng khí thân thiện tổ chức, ý chí việc định sản xuất, đào tạo nguồn lực phát triển người sản xuất, quan hệ liên nhân cách, quan hệ huy, phục tùng tổ chức Hiện nay, nhà tâm lý học phương Tây hướng nghiên cứu vào giải vấn đề sau: + Xem bầu khơng khí tâm lý tổ chức kết tác động qua lại yếu tố: Quy mô, cấu, chức năng, chế độ kiểm tra, kiểm soátn, chế độ quản lý, phong cách lãnh đạo, tính chất quan hệ trên-dưới, đồng cấp đặc trưng tâm lý nhân cách như: Nhu cầu, lực, định hướng giá trị, vị cá nhân tổ chức, vai trị phân cơng tổ chức, mức độ tham gia cá nhân tổ chức… Một số nghiên cứu khác lại sâu khám phá ảnh hưởng loại phong cách lãnh đạo khác nảy sinh, phát triển kiểu loại bầu không khí tâm lý khác Cụ thể: G H Litwin, R A Stringer [86] nghiên cứu ba kiểu phong cách lãnh đạo khác kết tạo ba kiểu khơng khí tâm lý tổ chức tương ứng với tên gọi là: Kiểu bầu không khí tâm lý độc đốn, kiểu bầu khơng khí tâm lý dân chủ, kiểu bầu khơng khí tâm lý tăng lợi ích cho người cơng nhân Các nghiên cứu J Campbell, M Dunnette [76] rằng, người cơng nhân hiểu đánh giá xác bầu khơng khí tâm lý nhóm, tổ xí nghiệp Ý kiến đánh giá bầu khơng khí tâm lý xí nghiệp tổ khác Các nghiên cứu D Katz, R Kahn [83] rằng, số cấu trúc, ý chí tâm kinh doanh có khác biệt rõ tổ chức khác Nghiên cứu rằng, đặc trưng tâm lý cá nhân môi trường, vị thế, trách nhiệm, mức độ tham gia vào việc sản xuất kinh doanh, tham gia vào đường lối lãnh đạo tổ chức… có ảnh hưởng lớn đến vận động, biến đổi bầu khơng khí tâm lý tổ chức + Xem bầu khơng khí tâm lý tổ chức yếu tố mang tính nguyên nhân Các tác giả phụ thuộc có tính chất ngun nhân bầu khơng khí tâm lý tổ chức suất, hiệu sản xuất cá nhân tổ chức Như: J F Gavin, J G Howe [81] Một số tác giả khác ảnh hưởng phong cách lãnh đạo khác đến hài lòng hay khơng hài lịng, thoả mãn hay khơng thoả mãn tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực hay tiêu cực tổ chức, nghiên cứu W R Scott [75] , R Likert [85] , G H Litwin, R A Stringer [86]… + Xem bầu khơng khí tâm lý tổ chức yếu tố điều chỉnh, điều khiển hành vi cá nhân, nhóm Các nghiên cứu H A Muray [87] , R Pritchard, B Karasick [88] rõ vai trò bầu khơng khí tâm lý tổ chức điều chỉnh nhu cầu, nguyện vọng cá nhân suất lao động, đồng thời đồng nhu cầu, nguyện vọng cá nhân với giá trị tổ chức đóng vai trị điều chỉnh mạnh mẽ bầu khơng khí tâm lý tổ chức Tóm lại, tâm lý học phương Tây đạt nhiều thành tựu nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tổ chức Các cơng trình nghiên cứu yếu tố quy định bầu khơng khí tâm lý tổ chức mà cịn xác định vai trị bầu khơng khí tâm lý việc thực chức tổ chức Đặc biệt tâm lý học phương Tây có nhiều cố gắng việc xác định hệ phương pháp nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý nhóm, tổ chức đơn vị sản xuất cụ thể (như tác giả: F.Fiedler; J Moreno) Những thành tựu kinh nghiệm chung tâm lý học, đóng góp cho việc tiếp tục nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý Tuy nhiên, nghiên cứu xuất phát từ nhiều quan điểm lý luận khác nhau, chí trái ngược nhau, khác lý luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn nên kết thu nhiều nghiên cứu mâu thuẫn với 1.1.2 Các nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể tâm lý học Xô viết Sau cách mạng tháng Mười Nga, nhà tâm lý học Xô viết đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu tượng tâm lý xã hội Các cơng trình nghiên cứu thời kỳ tập trung làm rõ nguồn gốc, chất, vai trò tượng tâm lý xã hội đời sống, hoạt động người nhóm tập thể, với mục đích xây dựng tập thể lao động xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhân cách người chế độ Bầu khơng khí tâm lý tập thể vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều nhà tâm lý học A X Makarencô, nhà giáo dục Xơ viết vĩ đại, người có cơng đầu việc nghiên cứu tập thể Những nghiên cứu ông vạch rõ dấu hiệu đặc trưng tập thể xã hội chủ nghĩa, giai đoạn phát triển tập thể : “Khi nói dấu hiệu đặc trưng tập thể Makarencô không đề cập đến yếu tố làm nên phong cách tập thể mà đặc điểm tâm lý xã hội tập thể” [(dẫn theo) 92, tr 9] Năm 1963, Đại hội lần thứ Hội tâm lý học Xô viết, ba nhà tâm lý học E V Xôrôkhôva ; N C Manxunốp ; K K.Platơnốp trình bày kết nghiên cứu bước đầu mối quan hệ qua lại thành viên tập thể, xem yếu tố ban đầu làm sở cho việc nghiên cứu khơng khí tâm lý tập thể sau Thuật ngữ “Bầu khơng khí tâm lý ” N C Manxurốp sử dụng lần vào năm 1966 Trong công trình nghiên cứu ơng yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động rõ có bầu khơng khí tâm lý tập thể N C.Manxurốp đường xây dựng nên bầu không khí tâm lý tập thể [(dẫn theo) 43, tr 8] Một người đưa khái niệm bầu khơng khí tâm lý tập thể V M Sêpel [58, tr 18] Ông cho rằng: “Bầu khơng khí tâm lý sắc thái xúc cảm, mối quan hệ thành viên tập thể mặt tâm lý Nó xuất sở có gần gũi thiện cảm giống mặt tính cách, hứng thú, xu hướng” Tiếp tục phát triển định nghĩa này, “Tâm lý học quản lí sản xuất”, V M Sêpel đề cập đến bầu khơng khí tập thể sở mối quan hệ tương hỗ [59, tr 225 ] Từ cuối năm 60 kỷ 20, nhiều nhà tâm lý học Xô viết tiếp tục sâu nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể đạt nhiều thành tựu, nghiên cứu E X Cudơmin, J P Vôncốp [9], O I Zôtôva, B V Sơrơkhơva [95]… Nhìn chung, nghiên cứu nhà tâm lý học Xô viết tập trung vào vấn đề sau: Bản chất bầu khơng khí tâm lý tập thể; hình thức biểu nó; hình thành nào; có tác động tới phạm vi khác sống… a Bản chất bầu khơng khí tâm lý tập thể Về vấn đề này, nhà tâm lý học Xô viết xem bầu khơng khí tâm lý trạng thái ý thức, tâm trạng tập thể, phản ánh tính chất mối quan hệ thành viên tập thể, phản ánh điều kiện lao động tồn q trình tổ chức lao động Tuy nhiên, vào cụ thể có điểm khác Một số tác giả xem bầu khơng khí tâm lý phản ánh đồng tượng gắn liền với quan hệ tương hỗ thành viên nhóm, biểu thơng qua yếu tố: Điều kiện lao động, vai trò người lãnh đạo, mối quan hệ qua lại người hoạt động Quan điểm thể nghiên cứu V I Mikheev [48], K K Platônốp [(dẫn theo) 59, tr 12] Một số tác giả khác lại xem bầu khơng khí tâm lý tập thể trạng thái tâm lý tập thể, thống mang tính hệ thống cảm xúc, tinh thần, thái độ thành viên tập thể nghiên cứu E X Cudơmin [(9, tr.147], B M Parưgin [90, tr 14] Một số tác giả xem bầu không khí tâm lý tập thể thống trị, đạo đức thành viên tập thể, nghiên cứu V M Sêpel [59, tr 223] b Hình thức biểu bầu khơng khí tâm lý tập thể Các tác giả có quan niệm khác hình thức biểu bầu khơng khí tâm lý tập thể : - Nhóm 1: Chú ý đến tượng tâm lý cảm xúc tâm trạng sống bên tập thể, chẳng hạn mối quan hệ thiện cảm liên nhân cách, tâm trạng nhóm, tượng bắt chước, uy tín… tiêu biểu cho quan niệm A N Lutoskin Ơng cho rằng, mà bầu khơng khí tâm lý biểu đạt cảm xúc tập thể [(dẫn theo) 90, tr 12] - Nhóm2: Coi bầu khơng khí tâm lý biểu qua mối quan hệ người lao động công việc người xung quanh Như nghiên cứu Li-xi-sưn, C Kh Ponop [ 35, tr 280], V L Mikheev [ 49, tr 122] c Các yếu tố tác động tới hình thành phát triển bầu khơng khí tâm lý tập thể Nhiều nhà tâm lý học Xô viết quan tâm nghiên cứu yếu tố quy định hình thành bầu khơng khí tâm lý tập thể, tiêu biểu V L Mikheev, E X Cudơmin, J P Vơncốp… Nhìn chung tác giả đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để tìm hiểu tác động điều kiện sống hoạt động tới bầu khơng khí tâm lý tập thể - E X Cudơmin J P Vơncốp xác định bầu khơng khí tâm lý tập thể chịu chi phối yếu tố thuộc môi trường vĩ mô môi trường vi mơ, yếu tố giữ vị trí đặc biệt quan trọng hoà hợp đặc điểm cá nhân thành viên tập thể, phong cách người lãnh đạo [ 9, tr 144 - 147 ] - V L Mikheev quan tâm đến mức độ phù hợp tâm lý tập thể, tác phong quan lãnh đạo tập thể, trình độ nhận thức, tư tưởng, hiểu biết trị [ 49, tr 124 - 125 ] d ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý tập thể tới phạm vi khác hoạt động sống Khi nghiên cứu vai trị bầu khơng khí tâm lý tập thể, nhà tâm lý học Xô viết đến nhận định chung: ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý tập thể diễn nhiều lĩnh vực khác tập thể lao động như: Hiệu kinh tế, suất lao động, tính sáng tạo, quan điểm giới quan tập thể, hài lịng cơng việc, tác động tập thể đến cá nhân… Vấn đề thể rõ nghiên cứu B M Parưgin [ 90, tr 13 - 14 ], V L Mikheev [ 48 ] Ngoài vấn đề trình bày trên, nội dung xung đột tâm lý, biện pháp xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực nhà tâm lý học Xô viết quan tâm nghiên cứu Nhiều người sâu tìm hiểu nguyên nhân xung đột tâm lý tập thể, đưa giải pháp ngăn ngừa cơng trình nghiên cứu V G Shorin, G H Popov, G D Gorjchev [60], V V Bơikơ, A G Kovalev [89]… Nhóm tác giả G V Antumentrúc, M I Pixcôchin,V I Reminbốp, A F Nađrachốp [1], sở nghiên cứu vai trò bầu khơng khí vững mạnh tập thể đưa phương hướng chung biện pháp xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể lành mạnh Trong biện pháp đưa ra, tác giả ý nhiều đến việc xây dựng nối quan hệ đắn nhà chức trách, trì điều chỉnh cách khách quan, hợp lý mối quan hệ thức khơng thức tập thể, ngăn ngừa mâu thuẫn nảy sinh đồng thời sử dụng hợp lý yếu tố cưỡng chế bên yếu tố tự khẳng định bên để tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh tập thể 10 Tóm lại: Những nghiên cứu nhà tâm lý học Xơ viết bầu khơng khí tâm lý tập thể có đóng góp quan trọng việc luận giải tượng tâm lý phức tạp tập thể Trong trình nghiên cứu, nhà tâm lý học Xô viết đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để giải mối quan hệ yếu tố bên yếu tố bên quy định hành vi chức điều chỉnh ý thức tập thể, sở chất bầu khơng khí tâm lý tập thể 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam bầu khơng khí tâm lý tập thể Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể chưa nhiều Có thể đề cập đến số cơng trình sau đây: Trong cuốn: “Tâm lý học lao động” [64, tr 86].“Tâm lý học quản lý” [61, tr 1394] Trần Trọng Thuỷ hướng vào làm rõ khái niệm, phân tích biện pháp nhằm xây dựng bầu khơng khí tâm lý lành mạnh Theo tác giả, muốn có bầu khơng khí tâm lý tích cực cần ngăn ngừa xung đột tâm lý tập thể Cụ thể là: - Lựa chọn thành viên có phẩm chất đạo đức cao xếp đặt cán cách xác, có tính đến tương đồng tính cách họ Muốn quản lý có hiệu quả, người lãnh đạo cần lựa chọn người cấp phó người giúp việc phù hợp, nội người làm cơng tác quản lý có xung đột khơng có trí cao phương pháp lãnh đạo Những xung đột máy quản lý nhanh chóng “lây lan” sang tập thể, người xung đột với tìm nhóm người tập thể làm chỗ dựa để ủng hộ quan điểm - Tổ chức lao động cách hợp lý, rõ ràng tính nguyên tắc quan hệ với người Nếu lao động diễn nhịp nhàng, đảm bảo tiền lương tốt khó tạo điều kiện xung đột Vấn đề không phần quan trọng thái độ người 59 Tương hợp tâm lý phối hợp tối ưu phẩm chất nhân cách thành viên, đảm bảo cho hoạt động tập thể diễn cách nhịp nhàng, thống Người ta phân ba loại tương hợp tâm lý: Tương hợp tâm-sinh lý: Là kết hợp phản ứng tâm-sinh lý, nhịp độ hoạt động tinh thần người ăn khớp Tương hợp mặt xã hội-tâm lý: Là kết hợp tối ưu kiểu hành vi người dựa sở nhu cầu, tình cảm, ý chí Tương hợp đạo đức trị-tư tưởng: Là giống phương hướng xã hội, thống giá trị tư tưởng Trong kết hợp trình độ phẩm chất, lực, cá tính người tương đương bù trừ cho Sự tương hợp tâm lý nhân tố chi phối đến trình hình thành bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên, vì: Tương hợp tâm lý tạo điều kiện thuận lợi để thành viên tập thể có phối hợp với học tập, rèn luyện, làm cho kết học tập nâng cao Mặt khác, nhờ có tương hợp tâm lý thành viên mà cá nhân quan hệ với ổn thoả, tránh bất đồng, xung khắc, làm cho quan hệ người với người trở nên gắn bó Như vậy, điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tập thể đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, hướng hoạt động thành viên vào việc thực mục đích chung tập thể Trong tập thể khơng có tương hợp tâm lý nguyên nhân dẫn đến bất hoà, hiệu quả… c Văn hoá giao tiếp tập thể học viên Nghiên cứu giao tiếp thấy rằng, trình phức tạp nhiều mặt, trình tác động qua lại cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, tập thể Giao tiếp khơng truyền đạt thơng tin mà cịn trình gây cảm 60 xúc, hiểu biết lẫn Giao tiếp có tác dụng củng cố phát triển mối quan hệ qua lại thành viên tập thể, tạo tâm trạng hài lịng với cơng việc, gần gũi tình cảm người với người Tuy nhiên, trạng thái tâm lý phụ thuộc vào văn hoá giao tiếp chủ thể Văn hoá giao tiếp hiểu giá trị tinh thần quan hệ ứng xử thể nội dung hình thức giao tiếp người với người tập thể Văn hoá giao tiếp mặt phản ánh trình độ văn hố, mặt khác phản ánh chín muồi đạo đức tập thể sở để nảy sinh cảm xúc, tình cảm, phương thức ứng xử quan hệ người-người Do yêu cầu hoạt động học tập, rèn luyện môi trường quân nên văn hoá giao tiếp tập thể học viên có lợi cho việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể địi hỏi kế thừa, phát huy truyền thống quân đội, phải thể chuẩn mực đạo đức quân nhân đồng thời phải tuân thủ theo yêu cầu điều lệnh quân đội, hướng vào việc xây dựng tập thể học viên vững mạnh, thực thắng lợi mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường quân d Xu hướng vươn tới mục đích học tập, rèn luyện tập thể Bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên hình thành từ nhận thức thái độ người nhiệm vụ học tập, rèn luyện, với đồng chí, đồng đội, với người lãnh đạo-chỉ huy, với thân mình, vậy, phụ thuộc lớn vào xu hướng vươn tới mục đích học tập, rèn luyện thành viên tập thể Việc ý thức sâu sắc mục đích hoạt động tập thể, thái độ tơn trọng mục đích hoạt động tập thể, ln đạt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân sở quan trọng để tạo động lực, phát huy tính tích cực, chủ động cá nhân trình học tập, rèn luyện Đây sở để tạo phối hợp chặt chẽ cá nhân, hình thành nên 61 thái độ đòi hỏi cao nhau, đồn kết trí với nhau, giúp để thực thắng lợi mục đích chung tập thể Tình trạng thiếu thống mục đích hoạt động tập thể làm cản trở việc thực nhiệm vụ chung mà tạo bất đồng quan điểm, tư tưởng, dễ dẫn đến va chạm, xung khắc có hại cho việc hình thành phát triển bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể e Cấu trúc khơng thức tập thể Cũng tất loại tập thể khác, tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan qn đội ngồi cấu thức cịn có cấu khơng thức Cơ cấu khơng thức hệ thống mối quan hệ cá nhân hình thành cách tự phát sở tình cảm cá nhân quan điểm, lợi ích, thói quen, sở thích Cơ cấu khơng thức yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới bầu không khí tâm lý tập thể học viên Khi bàn vai trị cấu khơng thức, “Một số vấn đề tâm lý học quản lý sản xuất” ra: “Cấu trúc khơng thức yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khơng khí tâm lý tập thể, đến mối quan hệ thành viên lao động sản xuất Một tập thể sản xuất có khơng khí nội thân thiện thật sự, lúc thay ca, đổi kíp, lúc giải khâu khó khăn, nặng nhọc lao động rõ ràng có hợp tác giúp đỡ thành viên, khác hẳn khơng khí nặng nề, xa cách tập thể có nhiều mâu thuẫn nội bộ, hay xảy cãi lộn, đấu đá nhau” [72, tr 69] Như vậy, ảnh hưởng cấu khơng thức tới bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên theo hướng tuỳ thuộc vào mục đích hoạt động cấu có phù hợp hay khơng phù hợp với mục đích hoạt động chung tập thể -Khi mục đích cấu khơng thức phù hợp với mục đích hoạt động tập thể Trường hợp tạo nên nhóm liên kết tinh thần chặt chẽ, quan hệ người nhóm mang tính chất chân tình, cởi mở, đầy thiện 62 chí Nhóm thường cán lãnh đạo - quản lý thành viên khác tập thể ủng hộ, góp phần đưa bầu khơng khí tâm lý tập thể phát triển theo hướng tích cực - Khi mục đích cấu khơng thức ngược lại mục đích hoạt động tập thể học viên,thường ẩn đằng sau hình thức cố kết giả tạo bên ngồi âm mưu, thủ đoạn, thái độ nghi kị lẫn nhau, lẽ cá nhân cố gắng theo đuổi mục đích riêng mình, dễ chia bè phái khơng thể tạo nên khơng khí chân tình, cởi mở, làm cản trở trình xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực khả hồn thành nhiệm vụ tập thể Mục đích tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội học tập, rèn luyện để tạo nên đội ngũ sĩ quan có đủ phẩm chất, lực cho quân đội Với mục đích trên, người huy phải quan tâm đến phát triển mối quan hệ thức, mặt khác cịn phải ý đến mối quan hệ khơng thức Làm cho mục đích hoạt động cấu khơng thức xích lại gần mục đích hoạt động tập thể biện pháp quan trọng nhằm xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực tập thể g Định hướng giá trị thành viên tập thể Định hướng giá trị lựa chọn khẳng định giá trị khách quan (về trị, tư tưởng, giá trị đạo đức, lối sống, giá trị nghề nghiệp) tạo nên hệ giá trị chủ quan người Định hướng giá trị sở bên điều chỉnh hành vi, lối sống người, chi phối lớn đến tập bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên Với định hướng giá trị đắn, phù hợp với truyền thống,chuẩn mực đạo đức quân đội, với yêu cầu điều lệnh quân đội phù hợp với đòi hỏi trình đào tạo đội ngũ sĩ quan trẻ nhà trường qn sự, khơng nâng cao trình độ nhận thức, khả điều chỉnh hành vi, mà cịn góp phần tạo nên 63 thống tư tưởng, củng cố mối quan hệ đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn thành viên tập thể Như vậy, bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội chịu tác động nhân tố thuộc điều kiện bên nhân tố bên tập thể Mỗi nhóm nhân tố có vị trí định việc tác động đến bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên Nhóm nhân tố bên ngồi điều kiện khách quan, định xu hướng chủ đạo việc hình thành, phát triển bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên, đặc biệt tính chất quan hệ xã hội Các nhân tố bên điều kiện chủ quan để tiếp nhận tác động bên ngồi, có tác dụng tạo nên sắc thái riêng bầu khơng khí tâm lý tập thể Có thể biểu mối liên hệ yếu tố tác động đến bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường sĩ quan quân đội sơ đồ 1.2: Sơ đồ 1.2 Các nhân tố tác động đến hình thành, phát triển bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội 1.3.5 Con đường hình thành tiêu chí đánh giá bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội 1.3.5.1 Con đường hình thành, phát triển bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội Bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên tượng tâm lý phức tạp, nảy sinh trình giao lưu, hoạt động tập thể ảnh hưởng lớn đến kết học tập kết xây dựng đơn vị Việc hình thành, phát triển tượng tâm lý theo đường khác B M Parưgin [90, tr 29] ba hướng phát triển bầu khơng khí tâm lý tập thể: 64 Hướng thứ nhất: Nó phát triển theo hướng tương đối tự nhiên đồng tích cực tất thành viên tập thể sáng tạo Hướng thứ hai: Nó kết hoạt động có mục đích, có tổ chức lãnh đạo tập thể nhằm trì tối ưu hố bầu khơng khí tâm lý xã hội tập thể sở kinh nghiệm cụ thể hoạt động quản lí, lãnh đạo Hướng thứ ba: Là hướng hoạt động tổ chức hành chính, dựa sở kinh nghiệm thực tiễn thành tựu khoa học (xã hội học, tâm lý học xã hội) điều khiển điều chỉnh Như vậy, tổ chức tốt hoạt động có mục đích, sở vận dụng lĩnh vực khoa học khác nhau, tâm lý học đơn vị biện pháp quan trọng nhằm nâng cao tính tích cực bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên, lẽ thơng qua tác động có mục đích tạo điều kiện tối ưu để bầu khơng khí tâm lý hình thành phát triển phù hợp với mục đích giáo dục-đào tạo nhà trường quân 1.3.5.2 Tiêu chí đánh giá bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội Tiêu chí đánh giá bầu khơng khí tâm lý tích cực bàn đến cơng trình nghiên cứu E X Cudơnin, J.P Vôncốp [9, tr 148], A N Luoskin [(dẫn theo) 9, tr 148] v.v Các công trình dựa mối quan hệ người với người tập thể, mối quan hệ người với lao động để xác định nên tiêu chí đánh giá bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể Trên sở nghiên cứu có, đồng thời dựa vào cấu trúc bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội, xác định rằng: Khi xem xét bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên cần dựa vào tiêu chí sau: Khi tập thể ca ngợi thành viên tự hào tập thể Tâm trạng hài lòng chiếm ưu 65 Cán gương mẫu thực có uy tín Các thành viên thường xuyên hợp tác với học tập, rèn luyện Cán bộ, học viên quan tâm, giúp đỡ lẫn Các thành viên thể thái độ tôn trọng, tin tưởng lẫn Cán bộ, học viên có địi hỏi cao Các thành viên chấp hành kỷ luật cách tự giác, nghiêm minh Mọi thành viên tích cực tham gia vào phong trào đơn vị 10 Mọi thành viên tự giác, tích cực học tập, rèn luyện 11 Mọi người tự đòi hỏi cao với thân 12 Kết học tập, rèn luyện đạt tốt 13 Mọi người coi thành công hay thất bại tập thể Căn vào mức độ biểu tiêu chí để đánh giá tính tích cực bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên II.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.G.V Antumentruc, M.I Pixcôchin, V.I Remubốp, A.F Nađrachốp, (1989), Khoa học tổ chức lao động, quản lý quan nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội 2.Ban tổ chức Chính phủ (1996), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ chức cán nhà nước 3.Trần Danh Bích (2000) (chủ biên), Xây dựng đội ngũ cán quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn cách mạng mới, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Bộ tổng tham mưu (2002), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo quân đội nhân dân Việt Nam đến năm 2000 Chung Vĩnh Cao (1998), Tìm hiểu ảnh hưởng phong cách lãnh đạo hiệu trưởng bầu khơng khí tâm lý tập thể sư phạm số trường Mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ tâm lý, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Hồng Đình Châu (2000), “Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể khoa giáo viên trường đào tạo sĩ quan”, Tạp chí Nhà trường quân đội, (6), tr 19 - 22 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh E.X Cudơmin, J P Vôn cốp (1978), Người lãnh đạo tập thể, NXB Sự Thật, Hà Nội 10 Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự Thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, NXBCTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 15 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), Nghị 93/ĐUQSTW tiếp tục đổi công tác đào tạo cán nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy 16 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), Nghi thường vụ đảng uỷ quân trung ương công tác nhà trường thời gian từ 1988 - 1990 năm , Nghị số 15/NQĐUQSTW 17 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), Nghi tiếp tục đổi công tác đào tạo cán nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy, Nghị số 93/NQĐUQSTW 18 Điều lệnh nội vụ quân đội nhân dân Việt Nam , NXBQĐND, Hà Nội 19 Điều lệnh quản lý đội, NXBQĐND, Hà Nội 20 Lê Thu Hà (2002), Bầu khơng khí tâm lý quan hệ với kiểu loại nhân cách nhóm lao động khác nhau, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 21 Minh Hà (1991), “Khơng khí tâm lý xã hội hoạt động sản xuất”, Tâm lý học lĩnh vực ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.184 - 201 22 Phạm Mạnh Hà (2001), “Bầu khơng khí tâm lý xã hội vai trị suất lao động tập thể sản xuất”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr 44- 46 23 Lê Thị Hân (1984), Bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên sư phạm mẫu giáo ảnh hưởng tới tâm trạng cá nhân, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm 1, Hà Nội 24 Bùi Xuân Hoàn (1998), Cơ sở tâm lý việc củng cố nâng cao uy tín cán trị đơn vị sỏ đội biên phòng, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 68 25 Trần Đức Hội (1998), Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên trường cao đẳng sư phạm Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Văn Huệ (1991),“Một số khía cạnh tâm lý xã hội giáo dục”, Tâm lý học xã hội lĩnh vực ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đỗ Thị Hường (1983), Bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên sư phạm mẫu giáo ảnh hưởng tới tâm trạng cá nhân, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Hải Khốt (1996), Những khía cạnh tâm lý cơng tác cán bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Mai Hữu Khuê (1993), Tâm lý học quản lý nhà nước, NXB Lao động, Hà Nội 30 Mai Hữu Khuê (1985), Những khía cạnh tâm lý quản lý, NXB Lao động Hà Nội 31.A.V Kivaliov (1984), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 A G Kôvaliov (1976), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Kỳ (1998), Nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể học viên trường sĩ quan tăng thiết giáp, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Ngọc Lan (2000), “Bầu khơng khí tâm lý gia đình việc giáo dục trẻ em”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục(346), tr - 11 35 Li-xi-sưn, C KH Ponop (1980), Lao động người lao động, NXB Lao động, Hà Nội 36 Hoàng Linh (1989) (chủ biên), Tâm lý học quân sự, NXBQĐND, Hà Nội 69 37 C Mác (1844), “ Tóm tắt sách Giêm-Xơmin nguyên lý kinh tế trị học”, C Mác Ph Ăngghen Tồn tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr.23- 63 38 C Mác (1846), “Phoi-ơ-bắc đối lập quan điểm vật quan điểm tâm”, C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1995, tr 23-113 39 C Mác (1844) “Chủ nghĩa cộng sản”, C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1995, tr.163-183 40 C Mác (1844), “Lao động bị tha hoá” C Mác Ph Ăngghen Tồn tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tr.126-146 41 C Mác (1846), “Thánh Maxơ”, C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, Tập 3, NXB trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1995, tr 149-662 42 C Mác (1858), “Lời tựa”, Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1995, tr 13-18 43 Phạm Thị Thanh Mai (1998), Bầu khơng khí tâm lý gia đình việc giáo dục gia đình có sinh viên, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2001), “Năng lực hiểu tập thể hoạt động động viên cán cấp huyện”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (3), tr 36 - 41 45 Hồ Chí Minh (1946), “Quốc lệnh”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 163-164 46 Hồ Chí Minh (1951), “Bài nói chuyện hội nghị kiểm thảo chiến dịch đường số 18”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 206 - 207 70 47 Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lề lối làm việc, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 229-306 48 V L.Mikheev (1979), Những vấn đề xã hội quản lý, NXB Lao động, Hà Nội 49 V L.Mikheev (1979), Những vấn đề xã hội tâm lý quản lý lề lối phương pháp làm việc người lãnh đạo, NXB Lao động, Hà Nội 50 Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức Đảng nhà trường quân đội, Chuyên đề đề tài KXB10 51 Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tổ chức khoa học (1980), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đào Thị Oanh (1996), Tâm lý học xã hội, Tài liệu dùng cho học viên cao học tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 53 G V.Oxipov (1982), Những sở nghiên cứu xã hội học, NXB Matxcơva (in tiếng Việt Liên Xô) 54 Nguyễn Ngọc Phú (1997), Một sỗ vấn đề lý luận thực tiễn kỷ luật quân sự, NXBQĐND, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Phú (1998) (chủ biên), Tâm lý học quân sự, NXBQĐND, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Phú (2001) (chủ biên), Tâm lý học lãnh đạo-quản lý đội, NXBQĐND, Hà Nội 57 Đỗ Thị Hạnh Phúc (2000), “Thử nghiệm tác động nhằm xây dựng bầu khơng khí thân ái, đồn kết thiếu niên lớp học”, Kỷ yếu đổi dạy học, nghiên cứu ứng dụng tâm lý học, Tập 1, Trường Đại học Sư phạm 1, Hà Nội 58 V.M Sepel (1969), Những vấn đề tâm lý học lao động NXB Matxcơca 59 V.M Sepel (1985), Tâm lý học quản lý sản xuất, NXB Lao động, Hà Nội 71 60 V.G.Shorin, G.KH.Popov, G.D.Gorjchev (1977), Lề lối làm việc người lãnh đạo, Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 61 Trần Trọng Thuỷ (1976), Tâm lý học quản lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Trọng Thuỷ (1990) (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Trọng Thuỷ (1996), Tâm lý học lao động, Tài liệu dùng cho học viên cao học tâm lý học,Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Mạnh Tôn (1996), Nghiên cứu thích ứng hoạt động học tập rèn luyện học viên trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học quân sự, Học viện Chính trị quân 66 Mạc Văn Trang (1991), Tâm lý học, Cao đẳng sư phạm kỹ thuật 1, Bộ Giáo dục Đào tạo 67 Nguyễn Văn Tuân (2001), Vấn đề xung đột tâm lý liên nhân cách tập thể quân nhân đơn vị sở, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị quân 68 Đinh Hùng Tuấn (1996), Cơ sở tâm lý học việc củng cố nâng cao kỷ luật đội đặc cơng tình hình nay, Luận án phó tiến sĩ Khoa học quân sự, Học viện Chính trị quân 69 Đinh Hùng Tuấn (1998), “Quá trình hình thành, củng cố kỷ luật tập thể quân đội giai đoạn nay”, Tạp chí Tâm lý học (6) tr 11 - 15, 57 70 Ngô Minh Tuấn (1999), Cơ sở tâm lý mối quan hệ qua lại cán bộ, chiến sĩ tàu hải quân tình hình nay, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị quân 71 Từ điển xã hội học (1994), NXB Thế giới 72 72 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội (1983), Một số vấn đề tâm lý quản lý sản xuất 73 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội (1983), Một số vấn đề tâm lý quản lý xã hội Tiếng Anh 74 K.W.Back (1951), Influence through social comunication, Jourual of Abnormal and Social Psychology 75 P.M.Blau and W.R.Scott (1962), Formal organizations, San Francisco 76 J Campbell, M Dunnette, E Lawler and K Wieck (1970), Managerial behavior, perfomance and effectiveness, N.Y 77 E.H Chein (1965), Organizational Psychology 78 J.P Chaplin (1968), Dictionary of Psychology, New york 79 B.E Colins, B.H Raven (1969), Group Structure: Attraction, coalitions communication and power, The handbook of Social Psychology 80 G Forehand, B Gilmor (1975), Environmental Variation in studies of organizational behavior, Psychology, Bull 81 J F Gavin and J.G Howe (1975), Psychological Climate: Some theoretical and emprical considerations, Behav, Sci 82 L James and A Jones (1974), Organizational Climate: A review of theory and research, Psychol, Bull 83 D Katz and R Kahn (1966), The social psychology of organizations, N.Y 84 E.E Lawler, D.T Hall, G.R Oldham (1974), Relationship to organizational structure, process and perfomance, Org Behav and Hum, Perfor 73 85 R Likert (1961), New pattens of managenment, N.Y 86 G.H Litwin and R.A.Jr Stringer (1968), Motivation and OC, Boston 87 H.A Murray (1938), Exploration in personality, N.Y 88 R Pritchard and B Karasick (1973), The of effect organizational on managerial job performance and job satisfaction, Org Behav and Hum, Perfor Tiếng Nga 89 В В Бойко, А Г Ковалев (1983), Колфликты в трудовым коллективе и пути их разрешения, Психологический жyрнал, Т 4, Nº3 М., стр 51- 59 90 Б М Парыгин (1971), Социально - психологический климат коллектива - Пути и методы изучения, Л 91 Д Пельц, Ф Эндрюс (1973 ), Ученые в организациах, М 92 В Т Лисовский, А В Димтриев (1979), Личность студента, Л 93 М Г Ярошевский (1976), История психологии, Изд “Мысль” 94 Военная психология (1988), Воениздат М 95 Б.В Шорохова, О И Зотова (1979), Социально - психологический климат коллектива: Теория и Методы изучения, М ... tượng tâm lý tập thể có bầu khơng khí tâm lý tập thể Để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể học viên trường sĩ quan quân đội, cần nắm đặc trưng hoạt động tập thể 1.2.3 .Bầu khơng khí tâm. .. riêng tập thể đặc điểm nhiệm vụ tập thể, thành phần tập thể, truyền thống tập thể, phong cách lãnh đạo Đặc trưng tâm lý tập thể biểu tập trung bầu khơng khí tâm lý tập thể Các tập thể không xuất... vậy, tuỳ theo tính chất bầu khơng khí tâm lý tập thể mà có biểu cụ thể khác a Bầu không khí tâm lý tích cực tập thể Bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể trạng thái tâm lý dương tính, nảy sinh

Ngày đăng: 22/10/2022, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan